1. Ankan có công thức phân tử chung là
A. B. C. D.
[
]
2. Trong các chất dưới đây, chất nào có tên gọi là đivinyl ?
A.CH2 = CH - CH = CH2 B.CH2 = CH - CH2 - CH = CH2
C.CH3 - CH = CH - CH3 D.CH2 = CH - CH = CH – CH3
[
]
3. Dầu mỏ là hỗn hợp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại :
A. Ankan, anken B. xicloankan , aren
C. Ankan, xicloankan và aren D. Ankan , ankin , ankađien.
[
]
4. Để nhận biết propanal và axeton người ta dùng thuốc thử
A. quỳ tím. B.dung dịch AgNO3/NH3. C. H2, xt Ni, t0. D. dung dịch Na2CO3.
[
]
Hiểu :
5. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng
nào?
A. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra.
B. Màu dung dịch không đổi.
C. Màu dung dịch nhạt dần và không có khí thoát ra.
D. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra.
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 254 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học Lớp 11 cơ bản - Trần Anh Thư (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN : HÓA 11 CƠ BẢN – GV: TRẦN ANH THƯ
I Trắc nghiệm : (4 điểm)
Nhận biết :
1. Ankan có công thức phân tử chung là
A. B. C. D.
[]
2. Trong các chất dưới đây, chất nào có tên gọi là đivinyl ?
A.CH2 = CH - CH = CH2 B.CH2 = CH - CH2 - CH = CH2
C.CH3 - CH = CH - CH3 D.CH2 = CH - CH = CH – CH3
[]
3. Dầu mỏ là hỗn hợp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại :
A. Ankan, anken B. xicloankan , aren
C. Ankan, xicloankan và aren D. Ankan , ankin , ankađien.
[]
4. Để nhận biết propanal và axeton người ta dùng thuốc thử
A. quỳ tím. B.dung dịch AgNO3/NH3. C. H2, xt Ni, t0. D. dung dịch Na2CO3.
[]
Hiểu :
5. Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được hiện tượng
nào?
A. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra.
B. Màu dung dịch không đổi.
C. Màu dung dịch nhạt dần và không có khí thoát ra.
D. Màu dung dịch mất hẳn và không có khí thoát ra.
[]
6. Hidrat hóa 2 – metyl but – 2 – en thu được sản phẩm chính là
A. 3 – metyl butan – 2 – ol . B. 2 – metyl butan – 1 – ol .
C. 3 – metyl butan – 1 – ol . D. 2 – metyl butan – 2 – ol .
[]
7. Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
[]
8. Hidrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản nhất C3H4 . X có CTPT nào dưới đây:
A. C12H16 B. C12H16 và C15H20 C. C9H12 D. C15H20
[]
9. Cho 13,2 g andehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 /NH3 tạo được 51,84 g Ag.Hiệu suất phản ứng tráng bạc là:
A. 75% B. 37,5% C. 80% D. 90%
[]
10. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:
A. T, Z, Y, X. B. T, X, Y, Z. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z.
[]
Vận dụng :
11. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+ H2 + Cl2, askt + NaOH
A (A1) (A2) Propan-2-ol Các chất A, A2 có thể là:
A. CH3CH=CH2 và CH3CHCl-CH3. B. CH2=CH2 và ClCH2CH2CH3.
C. CH3CH=CHCH3 và CH3CH2CH2Cl. D. CH3CH=CH2 và CH3CH2CH3.
[]
12. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH
[]
13. Hợp chất A có công thức phân tử C7H8O là dẫn xuất của hiđrôcacbon thơm. Số đồng phân của A có khả năng phản ứng với kim loại natri là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
[]
14. Cho 4,92g hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch
NaOH 2M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 7,08g. B. 8,92g. C. 10,64g. D. 22,52g.
[]
15. Người ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau:
C6H6 ¦ C6H5Br ¦ C6H5ONa ¦ C6H5OH
Để thu được 169,2 tấn phenol người ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 75%.
A. 105,3 tấn B. 187,2 tấn C. 140,4 tấn D. 104,4 tấn
[]
16. Cho các chất: metan, xiclopropan, propen, propin, benzen, toluen, stiren. Số chất làm mất màu dung dịch brom là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
[].
II Tự luận : (6 điểm)
Câu 1 : (2 điểm) Viết phương trình chứng minh :
a. Etanal vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
b. Stiren vừa làm mất màu dung dịch brom vừa cho phản ứng trùng hợp.
Câu 2: (2điểm) Xác định các chất (A) ,(B), (C) và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau :
(C)
(4) (5)
enzim
Glucozơ (A) (B) P.E ( polietilen)
(1) (6) (2) (3)
(7) (8)
Axit axetic phenol axit picric( 2,4,6-trinitro phenol)
Câu 3 : (2,0 đ) Cho 32,6 gam hỗn hợp gồm : phenol và một ancol no , đơn chức, mạch hở (A) tác
dụng với Na (dư) thu dược 4,48 lít khí (đkc) . Mặt khác cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với 30
gam dung dịch NaOH 20%.
a. Xác định công thức phân tử của (A)
b. Xác định công thức cấu tạo của (A). Biết khi (A) tác dụng với H2SO4 (đ) ở 1700C thu được hỗn hợp 2 anken.
Cho C = 12 , H = 1, O = 16 , Na =23 , Ag = 108
ĐÁP ÁN
I TRẮC NGHIỆM : 0,25 * 16 = 4,0 điểm
II TỰ LUẬN :
Câu 1: 0,5*4 = 2,0 điểm
Câu 2 : 0,25* 8= 2,0 điểm
A : C2H5OH , B = C2H4 , C= C2H5Cl hay C2H5Br
Câu 3 :
CT chung của (A) : CnH2n+1OH (n>=1)
C6H5OH + Na à C6H5ONa + ½ H2 ( 0,25 điểm)
0,15 mol 0,075
CnH2n+1OH + Na à CnH2n+1ONa + ½ H2 ( 0,25 điểm)
0,25 0,2 -0,075 = 0,125 ( 0,25 điểm)
C6H5OH + NaOH à C6H5ONa + H2O ( 0,25 điểm)
0,15 mol 0,15 mol
nH2 = 0,2 mol ( 0,25 điểm)
nNaOH = 0,15 mol ( 0,25 điểm)
m C6H5OH = 0,15 * 94 = 14,1 gam ( 0,25 điểm)
m CnH2n+1OH = 32,6 – 14,1 = 18,5 gam ( 0,25 điểm)
MA = 18,5/0,25 = 74 à 14n + 18 = 74 à n = 4 ( 0,25 điểm)
CTPT A : C4H9OH ( 0,25 điểm)
b. CTCT A : CH3CHOHCH2CH3 ( 0,5 điểm)
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_co_ban_tran_anh_thu_co_d.doc