Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Có đáp án)

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là:

A. C2H6, CH2=CHCl. B. C3H4, CH3CH=CHCl.

C. C2H2, CH2=CHCl. D. C2H4, CH2=CHCl.

Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là:

A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân.

Câu 3: Chất không làm đổi màu quỳ tím là:

A. NaOH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COONa.

Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen?

A. Oxi không khí. B. dd KMnO4. C. dd Brom. D. dd HCl.

Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là:

 CH3

A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol.

Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề thi 135 ĐỀ CHÍNH THỨC: Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. (Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Ag = 108) A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi, ví dụ: 1A, 2B, Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C2H6, CH2=CHCl. B. C3H4, CH3CH=CHCl. C. C2H2, CH2=CHCl. D. C2H4, CH2=CHCl. Câu 2: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân. Câu 3: Chất không làm đổi màu quỳ tím là: A. NaOH. B. C6H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COONa. Câu 4: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. Oxi không khí. B. dd KMnO4. C. dd Brom. D. dd HCl. Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là: CH3 A. 2-metylbutan-4-ol. B. 4-metylbutan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 6: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2, Na. B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Quỳ tím, Na. D. Dd Br2, quỳ tím. Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COCH3, HC≡CH. B. HCHO, CH3COCH3. C. CH3CHO, CH3-C≡CH. D. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. Câu 9: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là: A. 6. B. 4. C. 8. D. 2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C3H6. B. C4H8. C. C3H8. D. C4H10. Câu 12: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là: A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 3,92 lít. D. 2,8 lít. Câu 13: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 14: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A. CnH2n-1OH (n ≥ 3). B. CnH2n-7OH (n ≥ 6). C. CnH2n+1OH (n ≥ 1). D. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1). Câu 15: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là: A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. B. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1. (1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. C2H5Cl C2H4 C2H5OH CH3CHO C2H5OH CH3COOH. Câu 2. (3,5 điểm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Tìm công thức phân tử của hai ancol. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng sau đó, đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a. ----------- HẾT ---------- SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề thi 208 ĐỀ CHÍNH THỨC: Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. (Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Ag = 108) A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi, ví dụ: 1A, 2B, Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C2H6, CH2=CHCl. B. C2H4, CH2=CHCl. C. C3H4, CH3CH=CHCl. D. C2H2, CH2=CHCl. Câu 2: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 3, 4. Câu 3: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=C(CH3)2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C3H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C3H8. Câu 5: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là: A. 3,92 lít. B. 2,8 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 6: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1). B. CnH2n+1OH (n ≥ 1). C. CnH2n-1OH (n ≥ 3). D. CnH2n-7OH (n ≥ 6). Câu 7: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là: A. 8. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 8: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 9: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là: CH3 A. pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-4-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 4-metylbutan-1-ol. Câu 10: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Quỳ tím, Na. B. Cu(OH)2, dd Br2. C. Dd Br2, quỳ tím. D. Cu(OH)2, Na. Câu 11: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. dd KMnO4. B. Oxi không khí. C. dd HCl. D. dd Brom. Câu 12: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là: A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH. Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COCH3, HC≡CH. B. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. C. HCHO, CH3COCH3. D. CH3CHO, CH3-C≡CH. Câu 14: Chất không làm đổi màu quỳ tím là: A. CH3COOH. B. NaOH. C. C6H5OH. D. CH3COONa. Câu 15: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A. 2 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 5 đồng phân. B. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1. (1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. C2H5Cl C2H4 C2H5OH CH3CHO C2H5OH CH3COOH. Câu 2. (3,5 điểm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Tìm công thức phân tử của hai ancol. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng, sau đó đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a. ----------- HẾT ---------- SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề thi 356 ĐỀ CHÍNH THỨC: Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. (Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Ag = 108) A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi, ví dụ: 1A, 2B, Câu 1: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là: A. C4H9OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. CH3OH. Câu 2: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là: A. 3,36 lít. B. 3,92 lít. C. 4,48 lít. D. 2,8 lít. Câu 3: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là: A. 4. B. 2. C. 8. D. 6. Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. B. CH3CHO, CH3-C≡CH. C. CH3COCH3, HC≡CH. D. HCHO, CH3COCH3. Câu 5: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là: CH3 A. pentan-1-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 2-metylbutan-4-ol. D. 4-metylbutan-1-ol. Câu 6: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2, Na. B. Dd Br2, quỳ tím. C. Cu(OH)2, dd Br2. D. Quỳ tím, Na. Câu 7: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH2=CH-CH3. B. CH2=C(CH3)2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C2H4, CH2=CHCl. B. C3H4, CH3CH=CHCl. C. C2H6, CH2=CHCl. D. C2H2, CH2=CHCl. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C4H10. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H8. Câu 10: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. dd KMnO4. B. dd HCl. C. dd Brom. D. Oxi không khí. Câu 11: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch nước Br2 tạo kết tủa trắng. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 4. D. 1, 3, 4. Câu 12: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A. 2 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 3 đồng phân. Câu 13: Chất không làm đổi màu quỳ tím là: A. CH3COONa. B. CH3COOH. C. C6H5OH. D. NaOH. Câu 14: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 15: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A. CnH2n-1OH (n ≥ 3). B. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1). C. CnH2n+1OH (n ≥ 1). D. CnH2n-7OH (n ≥ 6). B. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1. (1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. C2H5Cl C2H4 C2H5OH CH3CHO C2H5OH CH3COOH. Câu 2. (3,5 điểm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Tìm công thức phân tử của hai ancol. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng, sau đó đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a. ----------- HẾT ---------- SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi) Mã đề thi 483 ĐỀ CHÍNH THỨC: Họ và tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. (Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) (Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Ca = 40; Ag = 108) A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Chọn chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy thi, ví dụ: 1A, 2B, Câu 1: Cho dãy các chất sau: buta-1,3-đien, propen, but-2-en, pent-2-en. Số chất có đồng phân hình học: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 2: Dãy đồng đẳng của ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: A. CnH2n-7OH (n ≥ 6). B. CnH2n+2-x(OH)x (n ≥ x, x > 1). C. CnH2n-1OH (n ≥ 3). D. CnH2n+1OH (n ≥ 1). Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 896 ml hiđrocacbon A (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ca(OH)2 tăng 7,44 gam và trong bình có 12 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C3H8. B. C4H8. C. C4H10. D. C3H6. Câu 4: Để phân biệt ba chất lỏng sau: Glixerol, etanol, phenol, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2, dd Br2. B. Cu(OH)2, Na. C. Quỳ tím, Na. D. Dd Br2, quỳ tím. Câu 5: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A. 5 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 2 đồng phân. D. 3 đồng phân. Câu 6: Chất nào sau đây khi cộng HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất: A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)2. Câu 7: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là: A. 3,36 lít. B. 3,92 lít. C. 4,48 lít. D. 2,8 lít. Câu 8: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,61. X có công thức phân tử là: A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → PVC. Trong đó, X và Y lần lượt là: A. C3H4, CH3CH=CHCl. B. C2H2, CH2=CHCl. C. C2H6, CH2=CHCl. D. C2H4, CH2=CHCl. Câu 10: Số đồng phân ancol no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C4H10O là: A. 2. B. 8. C. 4. D. 6. Câu 11: Hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3–CH–CH2–CH2–OH, có tên gọi là: CH3 A. pentan-1-ol. B. 2-metylbutan-4-ol. C. 4-metylbutan-1-ol. D. 3-metylbutan-1-ol. Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3-C≡C-CH3, CH3CHO. B. CH3CHO, CH3-C≡CH. C. CH3COCH3, HC≡CH. D. HCHO, CH3COCH3. Câu 13: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được: benzen, stiren, toluen? A. dd KMnO4. B. dd Brom. C. Oxi không khí. D. dd HCl. Câu 14: Chất không làm đổi màu quỳ tím là: A. CH3COONa. B. NaOH. C. C6H5OH. D. CH3COOH. Câu 15: Hãy chọn câu phát biểu đúng về phenol: 1. Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natriphenolat. 2. Phenol tan vô hạn trong nước lạnh. 3. Phenol có tính axit nhưng nó là axit yếu hơn axit cacbonic. 4. Phenol phản ứng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. A. 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. B. TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1. (1,5 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. C2H5Cl C2H4 C2H5OH CH3CHO C2H5OH CH3COOH. Câu 2. (3,5 điểm). Lấy 4,04 gam hỗn hợp A gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na kim loại dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Tìm công thức phân tử của hai ancol. Tính thành phần phần trăm về khối lượng từng ancol trong hỗn hợp A. Oxi hóa hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp ancol trên bằng CuO, đun nóng, sau đó đem toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được a gam Ag↓. Tính a. ----------- HẾT ---------- KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 Ngày thi: 07-05-2011 TRẮC NGHIỆM (5 điểm). 15 câu x 0,33 = 5 điểm Mã đề 135. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C A B B D C B C D B A A D C C Mã đề 208. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D D A A D B C B C B A C D C C Mã đề 356. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C C A B B C D D B A D D C A C Mã đề 483. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A D D A D A C A B C D B A C B TỰ LUẬN (5 điểm). Câu 1 (1,5 điểm) Điểm (1) C2H5Cl + KOH C2H4 + KCl + H2O (2) C2H4 + H2O C2H5OH (3) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O (4) CH3CHO + H2 C2H5OH (5) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 0,3 x 5 Câu 2 (2,0 điểm) Điểm a. Đặt công thức chung của hai ancol là: (). Ta có: = 1,12/22,4 = 0,05 mol Sơ đồ: 0,1 ← 0,05 Ta có: = 4,04/0,1 = 40,4 Vì hai ancol đồng đẳng kế tiếp, chọn: CH3OH: x mol ; C2H5OH: y mol. (Có thể viết: CTPT của hai ancol: CH4O và C2H6O). 0,25 0,5 0,25 0,5 b. Ta có hpt: ; (%C2H5OH)m = 100-31,68 = 68,32%. 0,5 0,5 c. Sơ đồ: CH3OH HCHO 4Ag↓ 0,04 → 0,16 C2H5OHCH3CHO2Ag↓ 0,06 → 0,12 Vậy: mAg = (0,16 + 0,12)108 = 30,24 g. Học sinh có thể giải theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. 0,5 0,25 0,25 MA TRẬN KHÔNG GHI CHUẨN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Hiđrocacbon no 1 0.33 1 0.33 2 0.67 2. Hiđrocacbon không no 1 0.33 1 0.33 2 0.67 3. Hiđrocacbon thơm 1 0.33 1 0.33 4. Dẫn xuất halogen – ancol - phenol 4 1.34 1 0.33 2 0.67 1 2.5 7 4.84 5. Anđehit –xeton –axit cacboxylic 1 0.33 1 1.0 1 1.33 6. Tổng hợp kiến thức 2 0.67 1 1.5 2 2.17 Tổng 7 2.33 6 3.16 5 4.5 18 10 Mã đề 483 - Nhận biết: Câu: 1; 2; 5; 10; 11; 14; 15. - Thông hiểu: Câu: 4; 6; 9; 12; 13. (tự luận: câu 1). - Vận dụng: Câu: 3; 7; 8.(tự luận: câu 2a; 2b). - Vận dụng ở mức cao: (tự luận: câu 3c). - Tổng hợp kiến thức: Câu 9; 12(tự luận: Câu 1)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_nguyen_dinh.doc