Đề kiểm tra Học kì 2 Lịch sử Lớp 11 nâng cao - Mã đề: 01 - Trường THPT Thanh Bình 2

Câu 1: Mục tiêu mà Nguyễn Tất Thành hướng tới trong hành trình tìm đường cứu nước

A. Nhật bản. B. Đi khắp các nước trên thế giới.

C. Chân Âu D. Trung Quốc.

Câu 2: Con đường cứu nước ở nước ta đầu thế kỷ XX là:

A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

C. Cách mạng vô sản. D. Cứu nước theo tư tưởng phong kiến.

Câu 3: Một nhận thức rất quan trọng của Nguyễn Tất Thành được hình thành trong giai đoạn 1914 – 1918:

A. Chỉ có một con đường cứu nước duy nhất là con đường cách mạng vô sản.

B. Không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài.

C. Không thể dựa vào đế quốc để chống đế quốc.

D. Ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo,người lao động cũng bị áp bức dã man.

Câu 4: Mốc thời gian đánh dấu sự chấm dứt của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập:

A. 1884. B. 1874. C. 1863. D. 1862.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Lịch sử Lớp 11 nâng cao - Mã đề: 01 - Trường THPT Thanh Bình 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2007 – 2008 SBD: Môn thi : Lịch sử 11, Chương trình nâng cao Lớp: 11 C. . . Mã đề: 01 Trường THPT Thanh Bình 2 Thời gian làm bài : 15 phút (Không kể thời gian phát đề ) Điểm Nhật xét giám khảo Chữ ký giám thị I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4Đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất (3điểm) Câu 1: Mục tiêu mà Nguyễn Tất Thành hướng tới trong hành trình tìm đường cứu nước A. Nhật bản. B. Đi khắp các nước trên thế giới. C. Chân Âu D. Trung Quốc. Câu 2: Con đường cứu nước ở nước ta đầu thế kỷ XX là: A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. C. Cách mạng vô sản. D. Cứu nước theo tư tưởng phong kiến. Câu 3: Một nhận thức rất quan trọng của Nguyễn Tất Thành được hình thành trong giai đoạn 1914 – 1918: A. Chỉ có một con đường cứu nước duy nhất là con đường cách mạng vô sản. B. Không thể trông chờ vào sự giúp đỡ từ bên ngoài. C. Không thể dựa vào đế quốc để chống đế quốc. D. Ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo,người lao động cũng bị áp bức dã man. Câu 4: Mốc thời gian đánh dấu sự chấm dứt của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập: A. 1884. B. 1874. C. 1863. D. 1862. Câu 5: Nguyên nhân chính khiến nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là: A. Nhà Nguyễn không nhận được sự ủng hộ quần chúng nhân dân. B. Ngọn cờ phong kiến trở nên lỗi thời, không đủ sức triệu tập quần chúng nhân dân. C. Tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự thấp hơn nhiều so với tư bản. D. Nhà nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối và ý chí quyết tâm đánh giặc. Câu 6: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối Thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: A. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên. Hãy nối tên nhân vật ở cột A với sự kiện ở cột B cho đúng Câu 7 (Môi câu đúng 0,25đ) A B Nối câu 1.Hoàng Hoa Thám a.Dựa vào Pháp làm cho đất nước giàu mạnh. 1+ 2. Nguyễn Ái Quốc b.Dựa vào Nhật để xây dựng lực lượng chống Pháp. 2+ 3.Phan Châu Trinh c.Đi sang phương tây tìm đường cứu nước. 3+ 4.Phan Bội Châu d.Khởi nghĩa vũ trang để tự vệ. 4+ e.Kêu gọi giúp vua cứu nước. Họ và tên:ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2007 – 2008 SBD: Môn thi : Lịch sử 11, Chương trình nâng cao Lớp: 11 C Thời gian làm bài : 30 phút (Không kể thời gian phát đề ) Trường THPT Thanh Bình 2 Điểm Nhận xét giám khảo Chữ ký giám thị II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: So sánh điểm khác nhau giữa phong trào yêu nước và Cách Mạng những năm đầu thế kỷ XX với phong trào chống pháp cuối thế kỷ XIX ? (3đ) Câu 2: Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp(1879 – 1914) đã có những tác động như thế nào đến xã hội Việt nam đầu thế kỷ XX? (2đ) Câu 3: Đông Kinh Nghĩa Thục có đóng góp gì cho cuộc vận động văn hoá nước ta đầu thế kỷ XIX ? (1đ) Bài Làm . MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂM HỌC 2007 – 2008 Các Chủ Đề Chính Các Mức Độ Đánh Giá Toàn Bài Nhận biết Thông Hiểu Vận Dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Câu Điểm Câu Điểm Việt Nam trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp 1(0,5đ) 1 0,5đ Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX 2(1đ) 2 1đ Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và tư tưởng ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX 1(0,5đ) 1(3đ) 1 0,5đ 1 3đ Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất 1(2đ) 1(1đ) 2 3đ Sự khởi đầu của một khuynh hướng cứu nước mới trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam 2(1,5đ) 1(0,5đ) 3 2đ Tổng số 2,5đ 1,5đ 5đ 1đ 7 4đ 3 6đ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ HỌC KỲ II LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO I/ TRẮC NGHIỆM: (4ĐIỂM) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn : ( mỗi câu đúng được 0,5 đ) ĐỀ 1 1.C 2.B 3.D 4.A 5.D 6.A ĐỀ 2 1.A 2.B 3.B 4.D 5.A 6.C ĐỀ 3 1.A 2.A 3.D 4.C 5.B 6.D ĐỀ 4 1.B 2.D 3.A 4.C 5.A 6.B Nối cột: mỗi câu đúng được 0,25đ ĐỀ 1 1 + d ĐỀ 2 1 +d ĐỀ 3 1 +d ĐỀ 4 1 +b 2 +c 2 +e 2 +c 2 +c 3 +a 3 +b 3 +a 3 +d 4+b 4+c 4+b 4+a II/ TỰ LUẬN: (6ĐIỂM) Câu 1: Nội dung so sánh Các phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX - Mục đích - Lãnh đạo -Hình thức tổ chức - Lực lượng tham gia - Lập lại chế độ phong kiến(0,25đ) - Văn than sỉ phu phong kiến, nông dân (0,25đ) - Khởi nghĩa vũ trang, chưa hình thành các tổ chức để lãnh đạo phong trào(0,25đ) - Nông dân(0,5đ) -Đưa đất nước phát triển theob con đường tư bản giàu mạnh(0,25đ) - Sỉ phu yêu nước tiên tiến(0,25đ) Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, (0,25đ)chú trọng thành lập các tổ chức chính trị để lãnh đạo cách mạng( 0,25đ) - Nông dân, công nhân, binh lính và nhiều thành phần xã hội khác(0,5đ) Câu 2: Tác động của công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp: Tích cực: những yếu tố của nền sản xuất TBCN du nhập vào VN ( 0,5đ) Tiêu cực : + Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cạn kiệt (0,5đ) + Nông nghiệp dậm chân tại chỗ, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất( 0,5đ) +Công nghiệp phát triển yếu ớt, thiếu công nghiệp nặng (0,5đ) Câu 3: Đóng góp của phong trào Đông Kinh Nghiã Thục: Cổ vũ phong trào văn hoá mới, bày trừ hán-nho lỗi thời(0,25đ) Tổ chức học chữ quốc ngữ, học các môn khoa học thực dụng(0,25đ) Thông qua việc dạy chữ, dạy bgười thực chất Đông Kinh Nghĩa Thục chuẩn bị lực lượng để chống Pháp(0,5đ)

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_lich_su_lop_11_nang_cao_truong_thpt_tha.doc