Đề kiểm tra Học kì 2 môn Hóa học Lớp 11

Câu 1: ( 3 điểm).

a. (2,0 điểm). Hoàn thành các pt phản ứng hóa học cho dưới đây, bổ sung chất xúc tác nếu cần thiết.

 (1). P.V.C (5). Prôpan-2-ol

 (2). Prôpen + Cl2 (6). + + 3H2O

 (3). 2-clo-2-metyl butan + (7). Anđêhit acrylic +[ Ag(NH3)2]OH + H2O

 +KCl + H2O.

 (4). C6H5Cl + KOH (đặc, dư) (8). + Caosu buna-S +

b. (1 điểm) . – Gọi tên đúng của hai chất sau đây theo danh pháp IUPAC: OH CH2-CH3

 (b.1). CH3(C2H5)(CH3)CCH2CH=C(CH3)2 (b.2)

 - Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất có tên gọi sau đây: CH3

 (b.3). 3-iso propyl-4-metyl-pentan-2-ol. (b.4). Benzyl allyl xêtôn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 môn Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2007-2008. MÔN HÓA HỌC: LỚP 11 – BAN KNTN. I. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm) – ( thời gian làm bài 25 phút). Câu 1: ( 3 điểm). (2,0 điểm). Hoàn thành các pt phản ứng hóa học cho dưới đây, bổ sung chất xúc tác nếu cần thiết. (1). P.V.C (5). Prôpan-2-ol (2). Prôpen + Cl2 (6). + + 3H2O (3). 2-clo-2-metyl butan + (7). Anđêhit acrylic +[ Ag(NH3)2]OH + H2O +KCl + H2O. (4). C6H5Cl + KOH (đặc, dư) (8). + ® Caosu buna-S + b. (1 điểm) . – Gọi tên đúng của hai chất sau đây theo danh pháp IUPAC: OH CH2-CH3 (b.1). CH3(C2H5)(CH3)CCH2CH=C(CH3)2 (b.2) - Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất có tên gọi sau đây: CH3 (b.3). 3-iso propyl-4-metyl-pentan-2-ol. (b.4). Benzyl allyl xêtôn. Câu 2: (3 điểm). Hỗn hợp gồm 3 chất phênol; ancol êtylic và anđêhit axetic có khối lượng là 3,18 gam. Cho hỗn hợp trên phản ứng với Na dư thoát ra 336 ml khí H2 ( ddktc). Mặc khác cũng lượng hỗn hợp trên đun nóng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam kim loại Ag. (2 điểm). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm). Cho hỗn hợp trên đun nóng với CuO, sau đó cho toàn bộ sản phẩm đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 . Tính khối lượng của kết tủa thu được, nếu biết hiệu suất của phản ứng oxi hóa là 75%. ( Cho Ag = 108, C= 12, H =1, Cu =64, N =14, O =16). Đề: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2007-2008. MÔN HÓA HỌC: LỚP 11 – BAN KNTN. I. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 điểm) – ( thời gian làm bài 25 phút). Câu 1: ( 3 điểm). (2,0 điểm). Hoàn thành các pt phản ứng hóa học cho dưới đây, bổ sung chất xúc tác nếu cần thiết. (1). P.V.C (5). Prôpan-2-ol (2). Prôpen + Cl2 (6). + + 3H2O (3). 2-clo-2-metyl butan + (7). Anđêhit acrylic +[ Ag(NH3)2]OH + H2O +KCl + H2O. (4). C6H5Cl + KOH (đặc, dư) (8). + ® Caosu buna-S + b. (1 điểm) . – Gọi tên đúng của hai chất sau đây theo danh pháp IUPAC: OH CH2-CH3 (b.1). CH3(C2H5)(CH3)CCH2CH=C(CH3)2 (b.2) - Viết công thức cấu tạo thu gọn của chất có tên gọi sau đây: CH3 (b.3). 3-iso propyl-4-metyl pentan-2-ol. (b.4). Benzyl allyl xêtôn. Câu 2: (3 điểm). Hỗn hợp gồm 3 chất phênol; ancol êtylic và anđêhit axetic có khối lượng là 3,18 gam. Cho hỗn hợp trên phản ứng với Na dư thoát ra 336 ml khí H2 ( ddktc). Mặc khác cũng lượng hỗn hợp trên đun nóng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 6,48 gam kim loại Ag. (2 điểm). Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (1 điểm). Cho hỗn hợp trên đun nóng với CuO, sau đó cho toàn bộ sản phẩm đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 . Tính khối lượng của kết tủa thu được, nếu biết hiệu suất của phản ứng oxi hóa là 75%. ( Cho Ag = 108, C= 12, H =1, Cu =64, N =14, O =16). Đề: Họ và tên: Lớp: SBD:Phòng: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2007-2008. MÔN HÓA : LỚP 11 – BAN KNTN. II. Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm). Thời gian làm bài 20 phút. Học sinh khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D ở phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Tên gọi nào sau đây thuộc loại tên gốc chức: A. Clo mêtan. B. 1,2 – điclo etan. C. propan-1-ol D. Vinyl Clorua. Câu 2. Phân tử sau đây có bao nhiêu nguyên tử hiđrô: A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 Câu 3. Khi cho 2-metyl-butan phản ứng với clo ( ánh sáng): thì s .phẩm thế mono clo chiếm tỉ lệ cao nhất là: A. 1-Clo-2-metyl butan. B. 2-clo-2-metyl butan. C. 2-clo – 3-metyl butan. D. 1-clo -3-metyl-butan. Câu 4. Cho 1 mol X tác dụng với NaOH (dư) thì đã dùng đúng 3 mol. Cho 1 mol X tác dụng với Na thì thấy thoát ra 1 mol H2. ( biết điều kiện phản ứng là có đủ). X có công thức nào sau đây. Br COOH Br CH2OH A. B. C. OH D. CH2OH. OH CH2OH OH OH OH Br Câu 5. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH3(CH3)C=CHCH3. B. CH3ClC=ClCH3. C. CH3CH=CH2 D. CH3CH2-CH2CH3. Câu 6. Chất nào sau đây có thể làm mất màu thuốc tím ở điều kiện nhiệt độ phòng: A. etanol. B. etylen. C. etanal. D. etylenglicol. Câu 7. Số lượng các đồng phân cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C4H8 là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Chất nào sau đây khi tiến hành nitrro hóa, nhóm NO2 sẽ định hướng tại vị trí mêta. A. CH3 B. NH2. C. CHO D. Cl Câu 9. Cho sơ đồ + Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1) Fe, t0 C6H6 (benzen) X Y Z + NaOH đặc (dư) t0 cao, p cao + axit HCl Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là A. C6H5OH, C6H5Cl. B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H5ONa, Câu 10.Glixerol có thể phản ứng với bao nhiêu chất sau đây. (1). HCl. (3). NaOH (5). Cu(OH)2 (7). C6H5NH2 (2). Na (4). CH3COOH (6). Mg(OH)2 (8). H2 A. 5 B.4 C.3 D.6 Câu 11. X là dẫn xuất benzen có công thức phân tử C8H10O. Không tác dụng với d.d NaOH. Trong số các dẫn xuất đó dẫn xuất nào thỏa mãn điều kiện: X Y polime. (1) C6H5 - CH2 – CH2 – OH. (3). C6H5 – CH(OH)-CH3. (2) CH3 – C6H4 – CH2 – OH. (o,p) (4). CH3 – C6H4 – CH2 – OH. (m). A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (4). D. (1), (3), (2). Học sinh chú ý: Đề trắc nghiệm có 2 mặt – gồm 16 câu. Câu 12. Một dẫn xuất hiđrôcac bon thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân của hợp chất này có thể là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13. Khi cộng nước vào buten -1 ( xúc tác H2SO4 loãng) sản phẩm chính là chất nào? A. n-butanol. B. iso butylic. C. sec butylic. D. tert butylic. Câu 14. Cho 1 mol Andehit X đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 4 mol Ag. Khi hiđrô hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng đúng 4 mol H2. X là chất nào sau đây: A. CHO B. CHO C. CHO D. CH2=CH-CHO. CH º C – CH CH = CH C º CH CHO CHO Câu 15. Khi hiđrô hóa xêtôn , sản phẩm thu được là: A. Andehit. B. Ancol bậc 1. C. Axit cacboxilic. D. (A,B,C) đều sai. Câu 16. Ankan nào sau đây có thể điều chế trực tiếp cho ancol bằng một phản ứng duy nhất: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_11.doc
Giáo án liên quan