Câu 1: Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống là động vật biến nhiệt, đẻ trứng
A. Chim, thú, bò sát B. Cá xương, lưỡng cư, bò sát
C. Cá thu, cá xương, lưỡng cư D. Cá voi, lưỡng cư, cá mập
Câu 2: Châu chấu, ếch đồng, kanguru, thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung hình thức di chuyển là:
A. Nhảy đồng thời bằng hai chân B. Bò
C. Đi D. Leo trèo bằng cách cầm nắm
Câu 3: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp cá?
A. Cá voi, cá nhám, cá hồng B. Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám
C. Cá thu, cá đối, cá bơn D. Cá chép, lươn, cá heo
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ cá voi thích nghi hoàn toàn ở nước?
A. Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày
B. Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa
D. Cả A và B
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Học kì 2 Sinh học Khối 7 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007 - 2008
Sinh học 7
Thời gian: 45 phút
I . Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống là động vật biến nhiệt, đẻ trứng
A. Chim, thú, bò sát B. Cá xương, lưỡng cư, bò sát
C. Cá thu, cá xương, lưỡng cư D. Cá voi, lưỡng cư, cá mập
Câu 2: Châu chấu, ếch đồng, kanguru, thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung hình thức di chuyển là:
A. Nhảy đồng thời bằng hai chân B. Bò
C. Đi D. Leo trèo bằng cách cầm nắm
Câu 3: Những động vật nào dưới đây thuộc lớp cá?
A. Cá voi, cá nhám, cá hồng B. Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám
C. Cá thu, cá đối, cá bơn D. Cá chép, lươn, cá heo
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ cá voi thích nghi hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày
Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
Đẻ con và nuôi con bằng sữa
Cả A và B
Câu 5: Dơi là thú bay lượn được là nhờ:
Thân hình thoi, cánh có nhiều lông mao
Cánh có màng da rộng nối liền, có phủ lông mao thưa, mềm nối liền cánh tay, các xương ngón với mình, chi sau và đuôi
Thân nhỏ, xương nhẹ
Câu B, C đúng
Câu 6: Những con nào sau đây thuộc bộ guốc lẻ:
A. Lợn, bò, hà mã, trâu,hươu cao cổ, hươu sao, hươu xạ
B. Tê giác, ngựa, ngựa vằn, voi
C. Lợn, bò, lợn vòi, ngựa, hươu
D. Trâu, hà mã, tê giác, lừa
Câu 7: Điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú
Thụ tinh trong, đẻ trứng
Chăm sóc con và nuôi con bằng sữa
Cơ quan hô hấp là ống khí
Là động vật biến nhiệt
Câu 8: Tập tính kiếm ăn của thỏ là:
Buổi chiều
Buổi sáng và buổi trưa
Buổi chiều và ban đêm
Buổi trưa
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt.
Câu 2: (1 điểm)
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học?
Cõu 3 (3 điểm): Nờu ưu điểm và hạn chế của những biện phỏp đấu tranh sinh học?
Đáp án
Môn Sinh học 7 - HKII
Thời gian: 45 phút
I . Trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm), mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
C
D
D
B
B
C
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Dựa vào bộ răng phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt.
- Bộ thú ăn sâu bọ: gồm những răng nhọn, răng hàm có 3; 4 mấu nhọn
- Bộ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn, dài, nhọn, răng hàm một khoảng trống hàm
- Bộ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc, răng nanh lớn, dài, nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc
Câu 2: (1,5 điểm)
Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học:
1. Sử dụng thiên địch
a. Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
b. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây gây hại
3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại
Cõu 2 (3,5 điểm): Nờu ưu điểm và hạn chế của những biện phỏp đấu tranh sinh học?
Trả lời
+ Ưu điểm: - Sử dụng đấu tranh sinh học đó mang lại hiệu quả cao (0,25 điểm)
- Tiờu diệt những loài sinh vật cú hại (0,25 điểm)
- Trỏnh ụ nhiễm mụi trường (0,25 điểm)
+ Hạn chế: - Nhiều loài thiờn địch được di nhập, vỡ khụng quen với khớ hậu địa phương nờn phỏt triển kộm (0,5 điểm)
- Thiờn địch khụng diệt triệt để được sinh vật gõy hại mà chỉ kỡm hóm sự phỏt triển của chỳng (0,5 điểm)
- Sự tiờu diệt loài sinh vật cú hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật cú hại khỏc phỏt triển (0,5 điểm)
- Một loài thiờn địch vừa cú thể cú ớch, vừa cú thể cú hại (0,25 điểm)
CHỊ GẤM
Trong cuộc sống quanh ta cú rất nhiều tấm gương sỏng vươn lờn bằng ý chớ và nghị lực, họ vượt khú để chiến thắng hoàn cảnh, chiến thắng số phận.Ngày nay khụng cú ớt những tấm gương sỏng của tuổi thiếu niờn nghốo mà hiếu học.Cú những người cũn được ca ngợi trờn bỏo chớ được cả nước biết đến nhưng trong đú vẫn cú những người õm thầm vượt lờn với cuộc sống đúi nghốo để nuụi dưỡng được và thực hiện được ước mơ khỏt vọng chỏy bỏng của mỡnh .Sau đõy mỡnh xin giới thiệu một tấm gương sỏng học sinh nghốo luụn học giỏi trong nhiều năm .Cỏi tờn đú là : Trần Bỡnh Gấm cụ bộ bỏn khoai đậu ba trường đại học
Chắc mọi nguời vẫn nhớ vỡ cỏch đõy sỏu năm bỏo chớ viết nhiều về chị .Chị Gấm là một cụ con gỏi lớn trong một gia đỡnh nghốo : ba chị đi đạp xớch lụ . Mẹ chị đi bỏn khoai để cú thờm thu nhập cho gia đỡnh .Cuộc sống mỗi ngày chỉ kiếm được mấy chục nghỡn đồng số tiền ớt ỏi ấy dựng cho sỏu người . Vỡ gia đỡnh khụng cú nhà riờng nờn gia đỡnh chị sống ở nhà bà ngoại ven kờnh . Dưới chị là mấy em nhỏ .Thương ba mẹ làm việc vất vả ,thương cỏc em cũn nhỏ thơ chị Gấm đó một mỡnh lo toan cụng việc gia đỡnh.Nửa ngày chị Gấm đi học ,nửa ngày cũn lại chị đi bỏn vộ số để tăng thu nhập cho gia đỡnh.Cú những ngày gặp mưa ,vộ số bỏn hoài khụng hết chị cố gắng vào quỏn cà phờ năn nỉ khỏch mua dựm.Tấm thõn gầy guộc ấy run rẩy lẩy bẩy vỡ lạnh trong những ngày mưa mà khụng oỏn trỏch một cõu gỡ.Nhỡn cụ gỏi gầy guộc,xanh xao, mắt bị cận thị nặng khụng ai cú thể đoỏn ra được đú là người cú ý chớ nghị lực phi thường.vươn lờn trước số phận nghiệt ngó.Rồi một ngày bất ngờ xảy ra đối với gia đỡnh chị, ba chị ra đi vỡ lao lực chị rất đau khổ.Gỏnh nặng gia đỡnh đổ hết lờn đụi vai nhỏ bộ của mẹ chị.Nhưng chị vẫn khụng lựi bước.Hụm nào cũng san sẻ gỏnh nặng đú với mẹ cho đụi vai của mẹ ,nhẹ bớt sự lo toan.Chị luụn tỡm cỏch để giỳp đỡ mẹ cho mẹ đỡ vất vả.Tan học,chị luụn về nhà ngay rồi đi bỏn khắp cỏc con hẻm.Khỏch mua khoai rất đụng và phần lớn toàn lao động nghốo quanh khu ga xe lửa.Cú điều rất lạ là dự nghốo khổ như vậy mà chị Gấm vẫn học giỏi nhất là những mụn tự nhiờn.Rồi một ngày cỏi tin chị Gấm thi đậu liền ba trường đại học đó khiến cho cả xúm nghốo chấn động.Khụng chỉ vậy chị cũn làm chấn động cả thành phố,cả nước rất nhiều niềm xỳc động sự khõm phục của mọi người đối với chị.Mọi người trong xúm luụn đem chị ra làm tấm gương cho con họ.Cuối cựng chị chọn vào trường đại học y để thỏa món ước trở thành bỏc sĩ chữa bệnh cho người nghốo .Hiện giờ chị đó tốt nghiệp đại học trở thành bỏc sĩ chuyờn khoa nóo . Cuộc sống của chị đựơc cải thiện.
Đú là mụt tấm gương sỏng vượt khú trong muụn vàn tấm gương sỏng về hoc tập,nhỡn vào tấm gương sỏng như chị Gấm mà vẫn kiờn trỡ vượt lờn hoàn cảnh vượt lờn số phận . những điều bổ ớch từ họ mà ta học hỏi được vụ cựng đỏng quý . Và chớnh nú là những ỏnh hào quang dẫn đường cho chỳng ta một cỏch thuận lợi đến tương lai
-----------------------------------------------------------------------
Bạn Trịnh Thị Mai – một tấm gương vượt khú trở thành học sinh giỏi xuất sắc của trường THCS Thống Nhất , quận Ba Đỡnh , Hà Nội ở cựng với ụng bà ngoại. Ngụi nhà cấp bốn trong ngừ nhỏ cú bảy người, nhưng ụng bà vẫn ưu tiờn giành cho Mai một “thế giới riờng” căn gỏc xộp nhỏ đủ để kờ một cỏi bàn học và một chiếc giường con. Đú chớnh là nơi cụ học trũ nhỏ đờm đờm chong đốn để nuụi dưỡng ước mơ của mỡnh
“Nghốo thỡ càng cần phải học “ đú là cõu núi của Mai thường núi.Nhà Mai ở một ngụi làng nghốo ở huyện Văn Lõm tỉnh Hưng yờn.Mẹ Mai quanh năm đau yếu nhưng vẫn phải gỏnh vỏc cụng việc gia đỡnh vất vả.Bố Mai là lao động tự do cụng việc cú lỳc cú cú lỳc khụng nờn cuộc sống gia đỡnh rất khú khăn.ễng bà ngoại thương hai cụ chỏu gỏi ngoan ngoón ,học giỏi nhưng điều kiện kinh tế cũng eo hẹp nờn chỉ cú thể đú Mai lờn Hà nội ở cựng.
ễng bà Mai kể:gia đỡnh cú lỳc tỳng bấn đến nỗi chả cũn hột gạo nào , cỏc con phải đi bứt chuối xanh về luộc ăn lút lũng.Nhưng ụng bà vẫn động viờn cỏc con và sau này là cỏc chỏu phải gắng mà học , mới cú cơ hội thoỏt nghốo.Bà ngoại Mai từng làm lao cụng ở trường Thống Nhất .Cú lần con cần đúng tiền học ,bà đó phải xin tạm ứng hai thỏng lương mới được 900 ngàn cho con mang đi nộp, sau đú cả nhà lần hồi rau chỏo qua ngày.Nay cậu Hậu của Mai đó tốt nghiệp Đại học Bỏch Khoa và dỡ Khoa đang học khoa Sinh trường ĐHKH Tự nhiờn, được cấp học bổng tiến sĩ tại Hàn Quốc.
Ra Hà nội từ năm lớp sỏu , chứng kiến lũng say mờ và học tập của dỡ và cậu Mai cũng quyết tõm phấn đấu và liờn tục đạt danh hiệu học sinh giỏi xuất sắc.Chịu ảnh hưởng của dỡ Mai đặc biệt yờu thớch mụn Sinh.Kỡ thi HSG cấp quận vừa rồi Mai giành giải nhất mụn Sinh và đang nỗ lực cho thi thành phố.
Học vỡ những người yờu thương
“ Cụ bộ hạt tiờu” này là một đội trưởng, sao đỏ gương mẫu.Cụ Hạnh –Tổng phụ trỏch của trường đó khen ngợi Mai làm cụng việc cú tinh thần trỏch nhiệm , quản lớ sổ sỏch rất tốt, giỳp cụ nhiều việc trong việc đỏnh giỏ chớnh xỏc thi đua cỏc khối lớp.Cụng việc đú khụng đơn giản chỳt nào và nú cũng lấy đi của Mai rất nhiều thời gian vỡ luụn phải đi sớm về muộn.Ở nhà, Mai cũn giỳp ụng bà nấu cơm ,rửa bỏt rồi mới học bài.Ai cũng quý tớnh cần cự chịu khú của Mai , nhà trường đó giảm nửa học phớ ,cỏc cụ giỏo cũng miễn phớ học thờm cho Mai.
Những lỳc học mệt hay nhớ nhà Mai lại ngắm tấm ảnh cả nhà chụp chung ,Mai biết em Hương cũng rất muốn được ra Hà Nội nhưng hoàn cảnh ụng bà khú khăn khụng thể cưu mang hai chị em được.Em Hương ở nhà học cũng giỏi nhưng phải chịu thiệt thũi hơn rồi .Vỡ thế Mai càng phải thực hiện được ước mơ trở thành bỏc sĩ để chăm súc sức khỏe cho mọi người ,Mai biết chặng đường học tập con gian nan nhưng chỗ dựa vừng chắc bõy giờ là ụng bà hết lũng hi sinh vỡ chỏu , là thầy cụ luụn giành cho mai sự quan tõm, cảm thụng, nhất định Mai sẽ biến ước mơ của mỡnh thành hiện thực.
__________________
CÂU CHUYỆN HAI NGƯỜI HÀNG XểM
Cú 2 người hàng xúm ,1 ụng cú con trai đi du học ở Cam Pu Chia,1 bà cú con học ĐH trong nước ,. ễng đấy rất hay khoe về con( tự đắc) ,trong khi núi chuyện với bà hàng xúm khoe luụn cả bức thư đứa con gửi về . Hai người nhờ 1 học sinh đi vào quỏn nước đọc hộ(bà hàng xúm bỏn nước đấy) mới vỡ lẽ ra con mỡnh bị bắt phải vào trại tạm giam,cần mang tiền chuộc đến . Lỳc ấy mới biết cả 2 người đều khụng biết chữ.ễng hàng xúm mới hốt hoảng ,hối hận vỡ khụng biết chữ ,chiều con để nú qua mặt .Sau đú 2 người cựng bảo nhau sẽ đi học chữ
TIẾNG SÁO DIỀU
ễng nội tụi nhà nghốo nờn khụng biết chữ.
Bà nội tụi nhà cũng nghốo, nờn cũng khụng biết chữ.
Khi tụi lớn lờn, ụng bà đó già.
Bố mẹ tụi thường đi cụng tỏc vắng nhà, vỡ thế, tụi lớn lờn bằng khoai sắn, muối vừng, bằng cơm chan nước vối của ụng bà.
Những đờm trăng miền quờ. Tụi ngồi bờn ụng bà trờn chiếc chừng tre đặt giữa sõn nhà. Ngửa mặt nhỡn bầu trời đầy sao và ỏnh trăng quờ man mỏc trong tiếng sỏo diều vi vu.
ễng tụi vừa rớt thuốc lào vừa bảo:
- Lớn lờn, chịu khú mà học hành, khụng biết chữ như ụng khổ lắm. Suốt đời làm thuờ làm mướn mà khụng đủ ăn, đủ mặc...
Tiếng sũng sọc của điếu bỏt và tia lửa đỏ lũm từ chiếc đúm vừa tắt lập lũe như ma trơi bay trong gầm chừng.
Bà tụi bảo:
- Nhất sỹ nhỡ nụng, hết gạo chạy rụng nhất nụng nhỡ sỹ...
ễng bà tụi làm ruộng nuụi bảy người con.
Nhờ cỏch mạng, cỏc bỏc, cỏc cụ của tụi ai cũng được học hành. Nhưng ai cũng khụng học lờn cao được. Phần vỡ nhà nghốo, phần vỡ chiến tranh. Người ra trận, người đi cụng nhõn hỏa tuyến, thanh niờn xung phong. Chuyện học hành đều dở dang cả.
Bố tụi được ụng cho ăn học lờn cấp 3 nhưng phải lờn tận tỉnh học. Bố tụi là người duy nhất trong làng được cho đi học cấp 3. Đi bộ mấy chục cõy số, quần nõu ỏo vải, xỏch theo chai tương, bú củi tỡm nhà ở trọ, chiều chiều bắt cua, bắt ốc...tỡm kiếm chỳt chữ nghĩa...Rồi bố tụi cũng ra trận...
Nhỡn vào sự học vất vả ấy, nhiều người dõn quờ tụi đều bảo: học chả để làm gỡ. Học nhiều rồi cũng theo sau con trõu cỏi cày...
Mỗi lần cú ai núi vậy, bà tụi lại vừa đập cỏi quạt nan phành phạch mà rằng:
"Nhất sỹ nhỡ nụng, hết gạo chạy rụng, nhất nụng nhỡ sỹ..."
Làng quờ những năm chiến trang nghốo và buồn.
Buổi tối sỏng trăng, trong tiếng sỏo diều, tụi ngồi nghe bà tụi giảng dạy những triết lý "nhõn chi sơ, tớnh bản thiện...". Những gỡ bà dạy đến giờ tụi cũn nhớ.
Thật lạ là hầu hết những cõu chuyện của bà đều được bà học thuộc lũng qua truyền khẩu chứ chẳng hề cú văn bản nào...
Bà thuộc truyện Kiều làu làu...Bà đọc kinh Chỳa Ba...Bà kể sự tớch Mỵ Chõu, Trọng Thủy...Bà kể chuyện Thỏnh Giúng đỏnh giặc Ân cú ụng Phự Đổng Thiờn Vương vươn vai thành khổng lồ...
Bà bảo: Bà chỉ nghe người ta kể lại rồi thuộc thụi, chỏu lớn lờn sau này đi học, biết chữ mà đọc được sỏch thỡ cũn nhiều chuyện hay lắm...
Bà cũn dạy tụi những lễ nghĩa kớnh trờn nhường dưới. "Của mỡnh khụng bỏ, của người khụng tham". Bà bảo "Con chim cú tổ, con người cú tụng", phải biết quý trọng sức lao động. Ăn cơm mà cú đỏnh rơi ra mõm, bà nhặt lờn mà bảo: của ngọc thực, khụng được phung phớ, phải tội...Bà bện chổi rơm, dắt tụi mựng một lờn quột chựa lấy phước...
Bố tụi ở chiến trường viết thư về. Cả làng xỳm vào cựng xem. Sau khi nhờ người đọc xong, ụng bà tụi giữ những bức thư như giữ bảo vật. Những lỏ thư được vuốt phẳng phiu, đựng trong một chiếc hộp sắt tõy. Lỳc rảnh rỗi, ụng tụi lại mở ra ngắm. ễng bảo tụi:
- Thằng chỏu mày lớn nhanh đi học để đọc thư bố mày cho ụng nghe...
Rồi ụng tụi lặng lẽ đến gặp cụ giỏo Bằng đang dạy lớp vỡ lũng trong xúm xin cho tụi đi học. Cụ giỏo bảo tụi chưa đủ tuổi, đợi một hai năm nữa. Chuyện này lan ra cả xúm. Mọi người bàn tỏn:
- Học làm gỡ mà cho đi học sớm thế khụng biết.
Ở quờ tụi, trẻ con lớn lờn thường phải giỳp việc nhà nờn cú đứa 9-10 tuổi vẫn khụng đi học. Nhiều nhà viện lý do này lý do phải bế em, xay thúc gió gạo, phải làm ruộng hợp tỏc mà quờn luụn chuyện cho con đi học. Thầy cụ cú đến nhà vận động thỡ bảo: đợi khi nào em nú lớn thỡ cho anh em nú đi học cả một thể...
Tụi chưa đủ nhận thức để hiểu được giỏ trị của việc biết chữ. Nhưng tụi muốn ụng tụi vui nờn cũng thớch đi học. Tụi theo mấy anh chị lớn đến lớp vỡ lũng ngồi học mút. Cụ giỏo Bằng cú lẽ nể ụng tụi nờn cũng chẳng đuổi. Rồi tụi được nhận vào học. Ngay khi được đi học lớp vỡ lũng, tụi đó rất cố gắng để sớm biết chữ...
Lỏ thư đầu tiờn gửi ra chiến trường cho bố, tụi đó viết trong ỏnh đốn dầu leo lột. Cụ tụi cầm tay tụi uốn từng nột chữ mà những con chữ vẫn to như củ lạc và nguệch ngoạc như gà bới...
ễng tụi ngồi trờn chừng tre vừa hỳt thuốc lào vừa lặng lẽ nhả khúi. Ánh mắt lim dim nhỡn tụi ra chiều thớch thỳ.
Lỏ thư ấy gửi đi và cả nhà núng lũng chờ đợi. Hụm nhận được thư của bố tụi gửi từ chiến trường về, cả làng đều phấn khởi cựng tụ tập trong sõn nhà ụng để đọc thư.
ễng tụi nấu nồi nước chố xanh mời bà con trong xúm rồi trịnh trọng mở chiếc hộp sắt tõy lấy ra lỏ thư mới nhận lỳc chiều.
Trỏi với mọi lần, ụng tụi bảo:
- Phần đọc thư để dành cho chỏu tụi. Nú biết chữ rồi, để nú đọc thư bố nú.
Tụi ghộ sỏt vào ngọn đốn dầu, dỏn mắt vào trang giấy để đỏnh vần từng chữ. Mặc dự tụi đọc cũn ờ a lắm, đọc chữ mà chẳng hiểu nghĩa. Nhưng dường như mọi người đang kiờn nhẫn lắng nghe từng õm ngụ nghờ tụi phỏt ra:
- ...cho a ...con...a gửi lời...a thăm ....a bà con...hàng xũm...
Mọi người cười ồ:
- Bà con hàng xúm chứ...
Sau lần ấy, ụng tụi sắm cho tụi đủ thứ: sỏch vở, bỳt chỡ xanh đỏ, tẩy...bà tụi cắt một cỏi vỏ bao ngồi cặm cụi khõu cho tụi một chiếc tỳi rết để đựng sỏch. Mấy anh em tụi thường múc cỏi tỳi cú mấy quyển vở ấy vào một cỏi "xe kộo" làm bằng chạc ba cõy sắn, buộc dõy rồi kộo đến lớp. Chiếc xe chạy trờn đường tung bụi mự mà tụi tưởng tượng như xe đang nhả khúi. Trong bước chạy rầm rập, miệng đứa nào cũng luụn "roẻn roẻn" như đang lỏi chuyến xe ra trận...
Mỗi ngày đến trường với tụi thật sự là một ngày vui...
Hụm tụi nhận được giấy khen của nhà trường gửi về, ụng bà tụi vui lắm. ễng bảo tụi:
- Ngày xưa ụng đi làm thuờ để cho bố mày đi học cấp ba. Bố mày cú học, đi chiến trường chắc là đỏnh Mỹ giỏi. Mày bõy giờ phải học giỏi nữa. Sau này đỏnh đuổi Mỹ đi rồi thỡ kiến thiết đất nước...
Tết trụng trăng năm ấy, bà tụi đi chợ Giật mua cho tụi một ụng phỗng bằng giấy. Tụi ngồi trụng trăng cựng ụng bà trờn chừng tre, thưởng thức hương bưởi quờ mà như nếm cả tỡnh thương yờu của ụng bà. Ánh trăng vàng và tiếng sỏo diều đó đưa giấc mơ tụi về một miền xa thẳm...
ễng bà nội tụi giờ khụng cũn nữa nhưng những kỷ niệm của thời thơ ấu đó theo tụi trờn những bước đường và đó sống cựng tụi như một khoảng riờng của một miền kỹ ức. Cho đến tận bõy giờ, tiếng sỏo diều và những đờm trăng quờ bờn chừng tre vẫn cũn vi vỳt trong tõm hồn tụi...
CHUYỆN Bẫ UYỂN MY
- Nhỡn những hàng chữ ngay ngắn, nột chữ đều tăm tắp, ớt ai ngờ nú được viết ra bởi cụ bộ mới 6 tuổi. 6 tuổi, Uyển My khụng chỉ viết ra những dũng chữ đẹp mà qua cõu chuyện em kể, người đọc thấm thớa hơn giỏ trị của con chữ trong cuộc sống.Trong “Ngày Hội đọc” tổ chức tại Thị xó Từ Sơn - Bắc Ninh sỏng 23/4, những người tham dự đó lặng yờn khi nghe đọc lỏ thư ngắn, giản dị của em Lộc Thị Uyển My, Lớp 1A Trường Tiểu học Tam Thỏi (huyện Tương Dương - Nghệ An).
Uyển My viết: “Cỏch đõy 2 năm bố mẹ em khụng biết chữ, làm ăn rất vất vả. Nhà lỳc nào cũng đúi, em thường nhịn ăn buổi sỏng khi đi học. Nhưng sau đú cú một lớp xúa mự chữ, bố mẹ em đăng ký đi học. Qua 1 năm học hành rất chăm chỉ, bố mẹ em đó biết đọc, biết viết, biết làm những bài toỏn như bõy giờ em được học.
Từ khi biết chữ, bố mẹ em biết làm dễ dàng hơn, biết tớnh toỏn hơn Cuộc sống gia đỡnh em từ đú cú cơm ăm, ỏo mặc. Em vui nhất là bố mẹ biết dạy em học bài, vỡ vậy em học rất tiến bộ. Em thật vui vỡ cả nhà đều biết chữ”.
Bức thư của Uyển My là một bài thi tham dự cuộc thi “Ngày Hội đọc” năm nay với chủ đề Biết chữ cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Cuộc thi do Bộ GD-ĐT cựng Liờn minh cỏc tổ chức quốc tế trong và ngoài nước tổ chức. Sau gần 2 thỏng phỏt động, Ban tổ chức đó nhận được 60.000 bài dự thi của 62 tỉnh thành trong cả nước.
Cuộc thi thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo người tham gia từ mọi thành phần, nghề nghiệp, lứa tuổi đặc biệt là học sinh và giỏo viờn cỏc cấp học trờn toàn quốc. Nhiều cõu chuyện đời xỳc động từ những người vừa được xúa mự và ước mơ bỡnh dị được biết chữ.
Trong đú cú chuyện của em Nguyễn Trà My ở Quảng Trị, bị khuyết tật cả tay và chõn. Khụng muốn người khỏc nhỡn mỡnh với ỏnh mắt thương hại, My đó cố gắng học chữ để viết ra những tõm sự của mỡnh. Những cõu chuyện của My đó được đăng bỏo và hiện nay Trà My đó là cộng tỏc viờn đắc lực của bỏo Thiếu niờn Tiền phong.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_sinh_hoc_khoi_7_co_dap_an.doc