Câu 1: (2 điểm)
a) Hình chóp tam giác đều có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy mặt ? Đáy là hình gì ? Các mặt bên là hình gì và có đặc điểm gì ?
b) Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích lăng trụ đứng.
c) Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Các quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số.
4 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: Toán lớp: 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
Chủ đề 1.
Phương trình bậc nhất một ẩn
Nắm được pp giải phương trình bậc nhất một ẩn, pt quy về pt bậc nhất, pt chứa ẩn ở mẫu
Vận dụng pp giải bài toán bằng cách lập pt để giải bài toán thực tế
Số câu hỏi
3 (C 2a,b,c,)
1 (C3)
4
Số điểm
Tỉ lệ %
2 đ
20 %
2 đ
20 %
4đ 40%
Chủ đề 2.
BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt
Nêu được hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Vận dụng tốt các tính chât của BĐT để chứng minh BĐT
Số câu hỏi
1 (1c)
1 (C5)
2
Số điểm
Tỉ lệ %
1đ
10%
1,5 đ
15%
2,5đ 25%
Chủ đề 3.
Tam giác đồng dạng
Nhận biết tam giác đồng dạng, suy ra tỷ số đồng dạng
Hiểu tính chất tam giác đồng dạng từ đó suy ra tính được độ dài cạnh còn lại của tam giác
Số câu hỏi
1 (C4a)
1(C4b)
2
Số điểm
Tỉ lệ %
1 đ
10 %
1,5 đ
15 %
2,5đ 25%
Chủ đề 4
Hình lăng trụ đứng-hình chóp đều
Viết được công thức tính diện tích xung quanh, thể tích lăng trụ đứng. Nêu được đặc điểm của hình chóp
Số câu hỏi
2 (1a, b)
2
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10%
1
10%
Tổng số câu
7
1
1
1
10
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5đ
50%
1,5 đ
15%
2đ
20%
1,5đ
15%
10đ 100%
Họ Và Tên :
Trường : THCS Triệu Nguyên
SĐT : 0975 244 799
PHÒNG GD-ĐT NGUYÊN BÌNH
TRƯỜNG THCS TRIỆU NGUYÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học : 2011 – 2012
MÔN : TOÁN
LỚP: 8
Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (2 điểm)
Hình chóp tam giác đều có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy mặt ? Đáy là hình gì ? Các mặt bên là hình gì và có đặc điểm gì ?
Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích lăng trụ đứng.
Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Các quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số.
Câu 2: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) ; b) ;
c) -x + 3 = 0
Câu 3: (2 điểm)
Lũ trẻ rủ nhau di hái bòng
Mỗi thằng sáu quả, một thằng không
Mỗi thằng năm quả, thừa một quả
Lũ trẻ bao nhiêu, mấy quả bòng.
Câu 4: ( 2,5 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3cm; BC = 4cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD.
a) Chứng minh ABH đồng dạng với ACD;
b) Tính độ dài đoạn thẳng DH;
Câu 5: ( 1,5 điểm) Chứng minh rằng ( x- 1)(x -2)(x - 3)(x - 4) ³ -1
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Bài
Đáp án
Điểm
1
a) Nêu đúng đủ
0,5đ
b) Phát biểu và viết công thức đúng
0,5đ
c) Phát biểu đúng quy tắc chuyển vế,
Phát biểu đúng quy tắc nhân
0,5đ
0,5đ
2
a)
Tập nghiệm của pt là S =
0,5đ
b)
ĐK: x ¹ ± 1
QĐ – KM ta được:
Û(TMĐK)
Tập nghiệm của pt là S =
1đ
c) -x + 3 = 0
Û -x= -3
Û x =3
Tập nghiệm của pt là S =
0,5đ
3
Gọi số trẻ là x (x nguyên dương)
Số quả bòng là: 6(x-1) (theo câu )
5x+1 (theo câu 3)
Lập được phương trình: : 6(x-1) = 5x+1
Giải được x = 7
Kết luận
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
4
Vẽ hình, ghi gt-kl
0,5đ
a) Chứng minh ABH đồng dạng với ACD;
ABH và ACD có ÐH = ÐD = 900 ; ÐABH = ÐACD = 450
ÞABH ~ACD (g.g)
1 đ
b) Tính độ dài đoạn thẳng DH;
+) Ta có BD = AC ==(cm)
+) ABH đồng dạng với ACD suy ra
Þ HD = BD - BH =
1 đ
5
Ta có: ( x- 1)(x -2)(x - 3)(x - 4) ³ -1
Û(x2 – 5x + 4) (x2 – 5x + 6) ³ -1 (1)
Đặt (x2 – 5x + 4) = t
Suy ra: (1) Ût(t+2) ³ -1Ût2 + 2t ³ -1 Ût2 + 2t + 1³ 0
Û(t + 1)2 ³ 0
Suy ra : (x2 – 5x + 4)2 ³ 0 (2)
BĐT (2) luôn đúng,mà các phép biến đổi trên là tương đương
Vậy BĐT (1) đúng Þ( x- 1)(x -2)(x - 3)(x - 4) ³ -1 (ĐPCM)
1,5đ
File đính kèm:
- de kt hoc ki 2.doc