Câu 1(2đ)
Phát biểu nguyên lí II nhiệt động lực học. Giải thích tại sao không chế tạo được động cơ vĩnh cửu.
Câu 2(3đ)
Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát và cho g = 10m/s 2 .
Tìm :
a. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M .
b. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm có vận tốc 20m/s.
c. Động năng khi vật rơi đến điểm N, biết tại đó vật có động năng bằng thế năng.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn : Vật lí 10 thời gian : 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & DT TỈNH ĐIỆN BIÊN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường PTDTNT THPT
huyện Mường Ảng
Môn : Vật lí 10
Thời gian : 45 phút
Câu 1(2đ)
Phát biểu nguyên lí II nhiệt động lực học. Giải thích tại sao không chế tạo được động cơ vĩnh cửu.
Câu 2(3đ)
Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát và cho g = 10m/s 2 .
Tìm :
a. Vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M .
b. Độ cao của vật khi nó rơi đến điểm có vận tốc 20m/s.
c. Động năng khi vật rơi đến điểm N, biết tại đó vật có động năng bằng thế năng.
Câu 3(2đ)
Chất khí trong xilanh động cơ nhiệt thể tích 100cm3 có áp suất 0.8 atm và nhiệt độ 500C.Sau khi bị nén thể tích giảm đi 5 lần và áp suất tăng tới 7atm.Hỏi nhiệt độ cuối quá trình nén.
Câu 4(3đ)
Một bình nhôm khối lượng 0,8kg chứa 0,125kg nước ở nhiệt độ 250C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối luợng 0,4 kg đã được đun nóng tới 90oC . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt .
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nnhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.k); của nước là 4,18.103J/(kg.k); của sắt là 0,46.103J/(kg.k).
I. ĐÁP ÁN
CÂU
NỘI DUNG
ĐIÊM
Câu 1
Phát biểu nguyên lí II NĐLH
Giải thích : Các dạng năng lượng khác không thể chuyển hoàn toàn thành cơ năng và ngược lại vì luôn có sự hao phí năng lượng do tỏa nhiệt.
1đ
1đ
Câu2
Tóm tắt : m=0,2 Kg, h0= 80m, g=10m/s2.
Cơ năng của vật vil trí ban đầu:
W1 = mgh0 = 0,2.10.80 = 160(J)
a, Cơ năng tại vị trí chạm đất :
W2 =
Cơ năng bao toàn : W1 = W2
mgh0 = v2 = = 40m/s.
b, Cơ năng vật khi có vận tốc 20m/s
W3 = mgh +
Cơ năng bao toàn : W1 = W3
mgh + = mgh0 h = h0 - =80 - = 40m
c, Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng :
W4 = Wđ + Wt = 2 Wđ = 160J Wđ =80J.
1đ
1đ
1đ
Câu 3
V1 = 100cm3 , T1 = 323K , p1 = 0,8 amt
V1 = 20 cm3 , p1 = 7 amt, T2 = ?
Đây là quá trình bất kì:
Áp dụng công thức :
=
T2 = = = 565K = 2920 C
1đ
1đ
Câu 4
Nhiệt lượng của nước và nhôm thu vào bằng nhiệt lượng mà sắt tỏa ra.
Nhiệt lương của nước thu được :
Qn = mncn = 0,125. 4,18.103(t - 25)
Nhiệt lương của nhôm thu được :
Qnh = mnhcnh = 0,8. 0,92.103(t - 25)
Nhiệt lượng của sắt tỏa ra:
Qs = mscs = 0,4. 0,46.103(90-t)
Qn + Qnh = Qs
0,125. 4,18.103(t - 25) + 0,8. 0,92.103(t - 25) = 0,4. 0,46.103(90-t)
t = 33.330 C.
0,5đ
1đ
0,5đ
1đ
II.MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dỤng
Định luật bảo toàn cơ năng
Chất khí
Nhiệt học
Câu 1 (2đ)
Câu 3 (2đ)
Câu 2(3đ)
Câu 4(3đ)
File đính kèm:
- De kiem tra hoc ki IICo Dan.doc