Câu 1. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:
a) a) CuO, CaO, Na2O, K2O
b) CaO, Na2O, K2O, BaO
c) Na2O, BaO, CuO, MnO2
d) MgO, Fe2O3, ZnO, PbO
Câu 1. Câu 2. Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí là:
a) a) S
b) Fe
c) Cu
d) Ag
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 – 2009 môn thi: hóa học khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS AN HÓA
Họ tên HS: …………………………………………………
Phòng thi: ……………………………………… HS lớp
Số BD: ……………………………………………
Ngày thi: ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2008 – 2009
Môn thi: HÓA HỌC
Khối 9
Thời gian: 60 phút (không tính thời gian phát đề)
Chữ ký giám thị
Họ tên giám thị
Điểm
Lời phê của giám khảo
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
I. TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Khoanh tròn vào chữ a hoặc b, c, d trước phương án chọn đúng.
Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:
CuO, CaO, Na2O, K2O
CaO, Na2O, K2O, BaO
Na2O, BaO, CuO, MnO2
MgO, Fe2O3, ZnO, PbO
Đơn chất khi tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí là:
S
Fe
Cu
Ag
Có 4 chất đựng riêng biệt trong 4 ống nghiệm như sau: Đồng (II) oxit, Sắt (III) oxit, đồng, sắt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch axit HCl rồi lắc nhẹ. Các chất có phản ứng với dung dịch HCl là:
CuO, Cu, Fe
Fe2O3, Cu, Fe
Cu, Fe2O3, CuO
Fe, Fe2O3, CuO
Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phênolphtalein không màu chuyển thành màu hồng là:
CO2
K2O
P2O5
SO2
Khi phân tích một oxit sắt, thấy oxi chiếm 30% về khối lượng oxit đó là:
Fe
Fe2O3
Fe3O4
Cả 3 oxit trên
Trường hợp nàosau đây có phản ứng tạo kết tủa nâu:
Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3
Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat, câu trả lời đúng cho hiện tượng quan sát được là:
Không có chất mới nào được sinh ra chỉ có 1 phần đinh sắt bị hòa tan
Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đi sắt màu xanh của dung dịch đầu nhạt dần
Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bán ngoài đinh sắt màu xanh của dung dịch đầu không nhạt.
Không có hiện tượng nào xảy ra.
Cho PHHH sau: Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + X + H2O
X là:
CO
Cl2
CO2
NaHCO3
Dãy có kim loại được xếp theo nhiều hoạt động hóa học tăng dần là:
Cu, Fe, Zn, Al, Ng, K
K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hóa học là:
HCl
CO2
Nhiệt phân
Phênolphtalein
Lấy 3,1g Na2O hòa tan trong nước để được 100ml dung dịch. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là:
0,05M
0,5M
0,01M
1M
Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch thu được là:
Fe
Mg
Zn
Cu
II. TỰ LUẬN: (7 đ)
Có 4 dung dịch đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt là: NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl. Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt 4 dung dịch này. Viết các phương trình hóa học ( nếu có) để minh họa. (2 đ)
Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau: (2,5 đ)
Fe2O3 à Fe à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2(SO4)3 à FeCl3
Cho CaCO3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCL thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Hãy xác định: (2,5 đ)
Nồng độ mol của dung dịch HCl
Tính khối lượng của dung dịch tạo thành.
ĐÁP ÁN HÓA 9 – HKI
I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) ( mỗi câu 0,25 đ)
B
B
D
B
B
D
B
C
A
B
D
C
II. TỰ LUẬN: ( 7 đ)
Lấy 1 ít trong mỗi chất để làm mẫu thử (2 đ)
Dùng quỳ tím cho vào 4 mẫu thử ( 0,25 đ)
Mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là dd HCl ( 0,25 đ)
Mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là dd NaOH ( 0,25 đ)
Hai mẫu còn lại không đổi màu quì tím là dd Na2SO4, NaCl ( 0,25 đ)
Dùng BaCl2 ch vào 2 dd còn lại. ( 0,25 đ)
Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa trắng thì chất ba đầu là Na2SO4
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 à BaSO4â + 2NaCl (0,5 đ)
Mẫu thử không phản ứng là: NaCl ( 0,25 đ)
Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2Fe (2,5 đ)
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 + 2H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 à 2BaSO4â + 2FeCl3
nCO2 = = 0,05 mol (2,5 đ)
PTHH: CaCO3 + 2HCl à CaCl2 + CO2 + H2O
nCaCl2 = nCO2 = 0,05 mol
nHCl = 2 . nCO2 = 2 . 0,05 = 0,1 mol
CM HCl = = . 1000 = 0,2 M
mCaCl2 = m . M = 0,05 . 111 = 5,55g
File đính kèm:
- De thi HK I co dap anHoa 90809.doc