Cuộc sống của người dân quê ngày nay chịu ảnh hưởng của hai hậu quả: Chiến tranh và chế độ Cộng Sản, sự tàn phá của chiến tranh không chỉ ở mặt vật chất, mà nó đã tàn phá tâm hồn con người. Chính sự tàn phá tâm hồn con người mới chính là sự tàn phá ghê gớm nhất.
Con người Việt Nam từ xa xưa đã phải chịu cảnh nước mất nhà tan, nhưng chúng ta lại hiên ngang đứng trước sự nguy hiểm, nhục mạ do quân thù gây nên và đền đáp lại cho người Việt Nam là được sống trong cảnh thái bình, độc lập - tự do. Trong đó con người ta luôn phải gắn bó với làng quê của mình, nơi chôn nhau cắt rốn. Làng quê luôn gắn với hình ảnh ‘‘luỹ tre’’ làng, chính nhờ làng có lũy tre bao bọc, nhờ sinh hoạt của làng có tính cách về công việc hành chánh cũng như phong tục, tạp quán và nhiều mặt sinh hoạt, kinh tế, nên làng không bị xâm lăng. Chính sách cai trị độc ác và đồng hóa của bọn giặc phương Bắc, dù bằng quân sự hay văn hóa, phải dừng lại trước cổng làng, không xâm nhập vào được, nên sau một ngàn năm Bắc thuộc, người Việt Nam vẫn là người Việt, không bị đồng hóa. Nhờ tinh thần đó, người Việt đã đánh bại các cuộc xâm lăng, cởi bỏ ách cai trị của người phương Bắc, giành được độc lập.
Ở miền Nam, làng có những tính cách sinh hoạt và lề thói phong tục, văn hóa cũng gần giống như ở miền Trung và Bắc. Có lẽ những người dân di cư từ phía Bắc vào đã đem theo nền nếp văn hóa của quê cha đất tổ trong hành trang vào Nam của họ, và đã xây dựng lại văn hóa đó nơi quê hương mới. Từ đó tạo cho làng quê miền Nam một phong cách mới, gắn liền với đời sống của người dân. cánh đồng làng, chợ làng, các thầy đồ mở trường làng dạy học, từ sơ học Sinh hoạt của làng là tự trị, có tính cộng đồng làng, kinh tế tự túc, giáo dục độc lập, và có phong tục tập quán riêng. Đời sống văn hóa, tôn giáo và đạo đức luân lý của làng được bảo tồn gìn giữ. Từ nhận xét đó, chúng ta thấy có lũy tre làng, đến đại học, khi mới học, học sinh học sơ đẵng, sau năm, mười năm có thể thi hương thi hội, đình làng, chùa làng sau này có có nhà thờ làng đạo Thiên Chúa là nơi sinh hoạt văn hóa và tôn giáo. Phong tục lề thói của làng mạnh đến nỗi khiến có câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng.”
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2776 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Viết bài văn thuyết minh về cảnh và cuộc sống làng quê của Việt Nam xưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Tân Hồng
Lớp: 10A
Tên: Nguyễn Quốc Dững
Số thứ tự: 04
BÀI VIẾT SỐ 06
Văn Thuyết Minh
--------oOo--------
Đề: Viết bài văn thuyết minh về cảnh và cuộc sống làng quê của Việt Nam xưa.
BÀI LÀM
Cuộc sống của người dân quê ngày nay chịu ảnh hưởng của hai hậu quả: Chiến tranh và chế độ Cộng Sản, sự tàn phá của chiến tranh không chỉ ở mặt vật chất, mà nó đã tàn phá tâm hồn con người. Chính sự tàn phá tâm hồn con người mới chính là sự tàn phá ghê gớm nhất.
Con người Việt Nam từ xa xưa đã phải chịu cảnh nước mất nhà tan, nhưng chúng ta lại hiên ngang đứng trước sự nguy hiểm, nhục mạ do quân thù gây nên và đền đáp lại cho người Việt Nam là được sống trong cảnh thái bình, độc lập - tự do. Trong đó con người ta luôn phải gắn bó với làng quê của mình, nơi chôn nhau cắt rốn. Làng quê luôn gắn với hình ảnh ‘‘luỹ tre’’ làng, chính nhờ làng có lũy tre bao bọc, nhờ sinh hoạt của làng có tính cách về công việc hành chánh cũng như phong tục, tạp quán và nhiều mặt sinh hoạt, kinh tế, nên làng không bị xâm lăng. Chính sách cai trị độc ác và đồng hóa của bọn giặc phương Bắc, dù bằng quân sự hay văn hóa, phải dừng lại trước cổng làng, không xâm nhập vào được, nên sau một ngàn năm Bắc thuộc, người Việt Nam vẫn là người Việt, không bị đồng hóa. Nhờ tinh thần đó, người Việt đã đánh bại các cuộc xâm lăng, cởi bỏ ách cai trị của người phương Bắc, giành được độc lập.
Ở miền Nam, làng có những tính cách sinh hoạt và lề thói phong tục, văn hóa cũng gần giống như ở miền Trung và Bắc. Có lẽ những người dân di cư từ phía Bắc vào đã đem theo nền nếp văn hóa của quê cha đất tổ trong hành trang vào Nam của họ, và đã xây dựng lại văn hóa đó nơi quê hương mới. Từ đó tạo cho làng quê miền Nam một phong cách mới, gắn liền với đời sống của người dân. cánh đồng làng, chợ làng, các thầy đồ mở trường làng dạy học, từ sơ học Sinh hoạt của làng là tự trị, có tính cộng đồng làng, kinh tế tự túc, giáo dục độc lập, và có phong tục tập quán riêng. Đời sống văn hóa, tôn giáo và đạo đức luân lý của làng được bảo tồn gìn giữ. Từ nhận xét đó, chúng ta thấy có lũy tre làng, đến đại học, khi mới học, học sinh học sơ đẵng, sau năm, mười năm có thể thi hương thi hội, đình làng, chùa làng sau này có có nhà thờ làng đạo Thiên Chúa là nơi sinh hoạt văn hóa và tôn giáo. Phong tục lề thói của làng mạnh đến nỗi khiến có câu tục ngữ “Phép vua thua lệ làng.”
Nói đến làng quê không ai không nghĩ đến hình ảnh chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa và trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Thời xưa, người nông dân ra sức canh tác nhằm duy trì được cuộc sống làng quê. Và con trâu cũng chính là lực lượng không thể thiếu trong nông nghiệp thời đó.
Hầu như làng quê truyền thống nào cũng có những cây đa cổ thụ thường ở đầu làng, cuối làng, giữa làng và đối với những bô lão trong làng thì cây đa có ý nghĩa là biểu tượng cho sự trường tồn, sức sống dẻo dai, còn đối với bậc thân nên thì biểu tượng cho sức làm việc quên mình, dẻo dai, cho sự tích lũy kiến thức phong phú. Cuộc sống sinh hoạt của làng diễn ra sôi động xung quanh gốc đa, và đó cũng là nơi những em trẻ nô đùa, thỏa thích nhặt búp, hái lá, chơi những trò chơi dân gian. Gốc đa cũng là nơi dân làng ngồi nghỉ chân sau những giờ lao động mệt nhọc, trước khi về làng hoặc đi khỏi làng. Gốc đa còn là nơi để người dân bàn về công chuyện làng của họ, và không ngoại lệ là nơi hẹn hò của những cặp trai gái.
Mổi làng thường chỉ có một giếng nước, và đó cũng là nơi người dân sinh cá nhân vào mổi buổi chiều, vừa nhộn nhịp, vừa thể hiện được sự gắn bó của tình làng nghĩa xóm, cảnh vật lại gắn liền với cuộc sống của làng quê. Những làng quê xưa nay, ít khi được qui hoạch từ đầu, nên cũng ít những con đường thẳng tắp. Con đường phải lượn theo cái hàng rào, khu vườn, khuôn ao, nếp nhà vừa nhỏ vừa chật hẹp, và đó là thành tựu của đôi bàn chân con người, cũng như Lỗ Tấn đã từng nói: “trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi cũng thành đường thôi”. Tuy con đường quanh co nhưng lòng người lại thẳng tắp. Những người con trong làng khi xa quê thì không ai kìm hảm được nước mắt, khi họ trở về làng quê, đặt chân lên con đường nhỏ nhắn, nghe mát lạnh bàn chân, cảm xúc lại dâng trào trong họ, điều này củng đã cho ta thấy được sự gắn bó mặt thiết của họ với làng quê của mình.
So với thời xưa thì bây giờ đã khác đi rất nhiều, không còn thấy bóng dáng của những chú trâu trên cánh đồng bát ngát, thay vào đó là những chiếc máy cày với công nghệ hiện đại, những giếng nước cũng bị phá vở đi ‘‘công lao của bao người dân quê đào bới’’ thay vào đó là những cỗ máy bơm nước chạy với công suất mã lực, con đường làng lại được tráng nhựa ở nhiều nơi. Qui hoạch từ đầu, con đường thẳng tắp, ô tô con trên huyện, trên tỉnh về vào tận xóm làng. Còn sai sót lại đâu đó những cây đa cổ thụ,
Công nghệ đã được đưa vào làng quê, và từ đó cũng đã làm mất đi vẻ hồn nhiên bình dị của nó. Mặc dầu có sự thay đổi về vật chất nhưng không làm phai mờ đi vẻ đẹp về tinh thần của họ, mà ngược lại nó còn ảnh hưởng về nhiều mặt cho đến ngày nay về phong tục tập quán, nề nếp, lối sống.... Một xã hội đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá cũng rất cần có ý tố trên. Từ đây trở về sau, làng quê củ rất cần tái hiên của mình bởi tay viết văn thơ của những người con thành đạt trong cái làng quê gọi là lạc hậu này.
File đính kèm:
- bai van thuyet minh ve an toan giao thong.doc