Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn: hoá học 9 năm học 2011-2012

Câu I: (2 điểm)

1. A, B, C là hợp chất của Kali. A tác dụng với B cho chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu được C, hơi nước và khí D là hợp chất của Cacbon. D tác dụng với A cho ta B hoặc C. Xác định A, B, C, D. Viết phương trình phản ứng.

2. Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi phản ứng sau:

A B C D Cu

 

doc11 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn: hoá học 9 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBnd huyện kinh môn Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Phòng giáo dục và đào tạo Môn: Hoá học 9 Năm học 2011-2012 ( Thời gian làm bài: 120 phút) Câu I: (2 điểm) 1. A, B, C là hợp chất của Kali. A tác dụng với B cho chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu được C, hơi nước và khí D là hợp chất của Cacbon. D tác dụng với A cho ta B hoặc C. Xác định A, B, C, D. Viết phương trình phản ứng. 2. Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi phản ứng sau: A à B à C à D à Cu Biết rằng A, B, C, D là các hợp chất của đồng. Câu II: (1,5 điểm) Cho a mol Zn vào dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Các phản ứng xảy ra phụ thuộc như thế nào vào số mol a, b và c? Câu III: (1điểm) Có 4 lọ dung dịch không màu, mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất sau: KCl, HCl, phenolphtalein và KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, kể cả đun nóng. Làm thế nào để nhận biết 4 dung dịch hoá chất đó? Viết phương trình phản ứng nếu có? Câu IV: (2,5điểm) Trộn bột CuO với một oxit kim loại hoá trị II theo tỉ lệ mol là 1:2 được hỗn hợp A. Cho một luồng khí H2 dư đi qua 2,4 g A nung nóng thu được hỗn hợp B. Để hoà tan hết B cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được khí NO duy nhất ở ĐKTC. ( Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1. Xác định kim loại hoá trị II ? 2. Tính % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu? Câu V: (2 điểm) Hoà tan a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 cần dùng vừa đủ 10 gam dung dịch H2SO4 nồng độ 73,5% thu được b gam muối duy nhất và có 168 ml khí SO2 thoát ra ở ĐKTC. Tìm a, b và xác định công thức hoá học của oxit? Câu VI: (1 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1 M thu được 7,34 gam muối. Tìm giá trị của m? Cho: H: 1; C: 12; N: 14; O: 16; Mg: 24; Cl : 35,5; K : 39; Ca: 40; Fe: 56; Cu: 64; Ag: 108. Al: 27; S: 32 ------------------------------------------------------------------------- Họ, tên thí sinh: . …………………………………………….. Số báo danh: ……………………… Chữ ký giám thị 1: …………………...…….… Chữ ký giám thị 2: ……………………………… UBnd huyện kinh môn Phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn chấm đề thi chọn HSG huyện Lớp 9 THCS năm học 2011-2012 Môn: Hoá học Câu ý Đáp án Điểm I 2 1 Khí D là hợp chất của cacbon, thu được khi đun nóng B ( là hợp chất của K nên D là CO2, B là KHCO3, C là K2CO3. CO2 tác dụng với A cho KHCO3 hay K2CO3 nên A là KOH. KOH(dd) + KHCO3(dd) à K2CO3(dd) + H2O 1/4 Các phương trình: 2KHCO3(dd) à K2CO3(dd) + H2O + CO2(k) CO2(k) + KOH(dd) à KHCO3(dd) CO2(k) + 2KOH(dd) à K2CO3(dd) + H2O(l) 1/4 1/4 1/4 2 A à B à C à D à Cu (A, B, C, D là các hợp chất của đồng) CuCl2(dd) + 2AgNO3(dd) à Cu(NO3)2(dd) + 2AgCl (r) (A) (B) 1/4 Cu(NO3)2(dd) + 2NaOH(dd) à Cu(OH)2(r) + 2NaNO3(dd) (B) (C) 1/4 3. Cu(OH)2 (r) CuO(r) + H2O(h) (C) (D) 1/4 4. CuO(r + H2(k) Cu(r) + H2O(h) 1/4 II 1,5 Theo dãy hoạt động hoá học của kim loại, tính kim loại giảm dần theo dãy sau: Zn, Cu, Ag Vậy thứ tự xảy ra phản ứng là: Zn(r) + 2AgNO3(dd) à Zn(NO3)2(dd) + 2Ag(r) (1) c mol Zn(r) + Cu(NO3)2(dd) à Zn(NO3)2(dd) + Cu(r) (2) b mol Phản ứng (1) xảy ra trước, hết AgNO3 mới xảy ra phản ứng (2) 1/4 1/4 Nếu aị chỉ có phản ứng (1) xảy ra. 1/4 Nếu b + > a > phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn, AgNO3 hết. Phản ứng (2) xảy ra một phần, Cu(NO3)2 dư. 1/4 Nếu a = b + cả 2 phản ứng xảy ra, các chất tác dụng vừa đủ với nhau, thu được một muối duy nhất Zn(NO3)2. 1/4 Nếu a > b + cả 2 phản ứng xảy ra, các muối AgNO3, Cu(NO3)2 hết, Zn dư, thu được một muối duy nhất Zn(NO3)2. 1/4 III 1 - Lấy mỗi dung dịch làm nhiều mẫu thử rồi đánh số tương ứng,lần lượt cho mẫu thử này vào ba mẫu thử còn lại, ta phân ra được làm 2 nhóm. 1/4 Nhóm A: Thấy xuất hiện màu hồng:các dung dịch KOH và Phenolphtalein Nhóm B: Không có màu hồng: các dung dịch HCl và KCl. - Lấy 1 trong hai dung dịch bất kì của nhóm B cho vào sản phẩm có màu hồng ở nhóm A, nếu thấy mất màu hồng thì lọ hoá chất tương ứng là HCl, không làm mất màu là KCl. 1/4 HCl(dd) + KOH(dd) à KCl(dd) + H2O(l) 1/4 - Lấy một trong hai dung dịch bất kì của nhóm A cho vào sản phẩm vừa bị mất màu ở trên, đến dư nếu thấy màu hồng xuất hiện trở lại thì đó là dung dich KOH, còn lại là phenolphtalein. 1/4 IV 2,5 1 Gọi a là số mol của CuO, công thức của oxit kim loại hoá trị II là XO ị số mol của XO là 2a. Vì H2 chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al do vậy có 2 khả năng xảy ra. a. Khả năng 1: H2 khử được cả 2 oxit (hay X là kim loại đứng sau Al) Các phản ứng: CuO + H2 à Cu + H2O (1) a a mol XO + H2 à X + H2O (2) 2a 2a mol 1/8 1/8 Hỗn hợp B gồm Cu và X hoà tan trong HNO3 3Cu(r) + 8HNO3(dd) à 3Cu(NO3)2(dd) + 2NO(k) + 4H2O(l) (3) a mol 3X(r) + 8HNO3(dd) à 3X(NO3)2(dd) + 2NO(k) + 4H2O(l) (4) 2a mol 1/4 1/4 Theo số liệu đề ra và hệ số hợp thức của phương trình, ta có hệ phương trình sau (MX là khối lượng mol) ị X là Ca (loại) Vì Ca là kim loại đứng trước Al. 1/4 1/4 b. Khả năng 2: H2 không khử được XO (hay X là kim loại đứng trước Al) Vậy có phản ứng (1), (3) CuO(r) + H2(k) à Cu(r) + H2O(l) (1) a a mol 3Cu(r)+ 8HNO3(dd) à 3Cu(NO3)2(dd) + 2NO(k) + 4H2O(l) (3) a mol Và phản ứng XO(r) + 2HNO3(dd) à X(NO3)2(dd) + H2O(l) 2a 4a mol 1/4 Theo số liệu đề ra ta có hệ phương trình sau ị ị X là Mg. Vậy kim loại hoá trị II là Mg (thoả mãn) 1/4 1/4 2 Tính % về khối lượng mỗi oxit. % % 1/4 1/4 V 2 Axit H2SO4 đặc,cho nên muối tạo thành là sắt (III)sunfat. áp dụng định luật bảo toàn số nguyên tử, ta có phản ứng FexOy + 0,075(mol) H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 0,0075(mol) SO2 + H2O 0,075 (mol) = ị nS(muối) =0,075 – 0,0075 = 0,0675 (mol) 1/4 1/4 1/4 ị ị áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có: nO(oxit) + nO(axit) = nO(muối) + nO () + nO(Nước) nO(oxit) = (0,27 + 0,015 + 0,075) – 0,3 = 0,06 (mol) 1/4 1/4 Mặt khác, trong công thức hoá học ta có 1/4 Tính khối lượng a và b a = 0,015. 232 = 3,48 (g) b = 0,0225.400 = 9 (g) 1/4 1/4 VI 1 áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mmuôí = mKL + ị mKL = mmuôí - 1/4 m = áp dụng định luật bảo toàn bảo toàn hoá trị, bảo toàn số nguyên tử, ta có: = 0,03 mol Vậy m = 7,34 – 96.0,03 + 16.0,03 = 4,94 (g) 1/4 1/4 1/4 Ghi chú: - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương. - Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó. - Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận. Trường THCS Duy Tân Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 Môn: hóa học Thời gian : 45 phút Câu 1.(2đ) a. Cho các chất sau: CuO, KOH, MgSO4, H2SO4, CO2 phân loại các hợp chất đó? b.Cho Zn tác dụng với 0,2 mol axit HCl ? Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC? Câu 2.(2đ) Viết PTHH minh họa những tính chất hóa học sau? a. Kim loại tác dụng với axit b. Oxit tác dụng với kiềm c. Muối tác dụng với muối d. Bazơ bị nhiệt phân Câu 3.(3đ) a. Có 3 dung dịch không màu, mất nhãn sau đây NaOH, NaCl, H2SO4 hãy nêu cách nhận biết các dung dịch đó? Viết PTHH? b. Nêu hiện tượng và giải thích các trường hợp sau: + Cho Fe vào dung dịch AgNO3 + Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 4(3 đ): Cho luồng khí CO đi qua m (g) sắt (III) oxit nung nóng thu được 11,2 g kim loại sắt. a.Tính m ? b.Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được sục vào 250ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 1M. Tính khối lượng muối thu được ( các khí đo ở ĐKTC) ? (Biết NTK của C:12, O: 16, Fe: 56, H: 1, Cl: 35,5) Duy Tân, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Duyệt của bgh Thay mặt tổ chuyên môn Nguyễn Thị Ngoan Họ và tên:........................................................Lớp:..... Thứ..... ngày.....tháng ....năm 2008 Kiểm tra học kì I Môn : Hóa học 9 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo Câu 1.(2đ) a. Cho các chất sau: CuO, KOH, MgSO4, H2SO4, CO2 phân loại các hợp chất đó? b.Cho Zn tác dụng với 0,2 mol axit HCl ? Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC? Câu 2.(2đ) Viết PTHH minh họa những tính chất hóa học sau? a. Kim loại tác dụng với axit b. Oxit tác dụng với kiềm c. Muối tác dụng với muối d. Bazơ bị nhiệt phân Câu 3.(3đ) a. Có 3 dung dịch không màu, mất nhãn sau đây NaOH, NaCl, H2SO4 hãy nêu cách nhận biết các dung dịch đó? Viết PTHH? b. Nêu hiện tượng và giải thích các trường hợp sau: + Cho Fe vào dung dịch AgNO3 + Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 4(3 đ): Cho luồng khí CO đi qua m (g) sắt (III) oxit nung nóng thu được 11,2 g kim loại sắt. a.Tính m ? b.Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được sục vào 250ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 1M. Tính khối lượng muối thu được ( các khí đo ở ĐKTC) ? (Biết NTK của C:12, O: 16, Fe: 56, H: 1, Cl: 35,5) IV. Đáp án - thang điểm Câu1(2Đ) Câu 2(2Đ) a……2Al + 3H2SO4 à ……..Al2(SO4)3 + 3H2 b…Fe + …2HCl à ……..FeCl2 + ..H2 c…..3AgNO3 + Na3PO4. à …….Ag3PO4 + 3NaNO3 d…..FexOy + yCO à …xFe +……y CO2. Câu 4 (4Đ) 3CO + Fe2O3 à 2Fe + 3CO2 V. HƯớng dẫn : 1. Học và ôn bài (SGK - 60) 2. Chuẩn bị bài tính chất của kim loại Trường THCS Duy Tân Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 Môn: hóa học 8 Thời gian : 45 phút Câu 1.(2,5đ): Tính: a. Số mol của các nguyên tố trong 32 gam SO2 ? b. Số phân tử có trong 9 gam nước ? c. Số mol CO2 có trong 11,2 lít khí đó ở ĐKTC ? d. Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 ? Câu 2. (2 đ): Cho 2,8 gam C2H4 tác dụng với khí oxi thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam nước. Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng. Tính thể tích khí oxi cần dùng? Câu 3.(2đ) Lập PTHH sau: ……Al +……….O2 à ……..Al2O3 …….Fe + …….HCl à ……..FeCl2 + …….H2. …..NaOH + …..H3PO4 à …….Na2HPO4 + …..H2O. …..Fe2O3 + ……CO à ………FexOy +…….. CO2. Câu 4.(3,5đ): Hoà tan hết 5,4g nhôm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được m (g) muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí H2. a.Viết PTHH xảy ra và tính m. b. Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC. Giả sử hiệu suất thu khí đạt 75% ? (Biết NTK của Al là 27, H là 1, S là 32, O là 16) Duy Tân, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Duyệt của bgh Thay mặt tổ chuyên môn Nguyễn Thị Ngoan Họ và tên:........................................................Lớp:..... Thứ..... ngày.....tháng ....năm 2008 Kiểm tra học kì I Môn : Hóa học 8 Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của cô giáo Câu 1.(2,5đ): Tính: a. Số mol của các nguyên tố trong 32 gam SO2 ? b. Số phân tử có trong 9 gam nước ? c. Số mol CO2 có trong 11,2 lít khí đó ở ĐKTC ? d. Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 ? Câu 2. (2 đ): Cho 2,8 gam C2H4 tác dụng với khí oxi thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam nước. Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng. Tính thể tích khí oxi cần dùng biết các khí đo ĐKTC ? Câu 3.(2đ) Lập PTHH sau: ……Al +……….O2 à ……..Al2O3 …….Fe + …….HCl à ……..FeCl2 + …….H2. …..NaOH + …..H3PO4 à …….Na2HPO4 + …..H2O. …..Fe2O3 + ……CO à ………FexOy +…….. CO2. Câu 4.(3,5đ): Hoà tan hết 5,4g nhôm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được m (g) muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí H2. a.Viết PTHH xảy ra và tính m. b. Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC. Giả sử hiệu suất thu khí đạt 75% ? (Biết NTK của Al là 27, H là 1, S là 32, O là 16) Trường THCS Duy Tân Đáp án kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 Môn: hóa học 9 Thời gian : 45 phút Câu 1.(2đ) Oxit axit: CO2 Oxit bazơ: CuO Bazơ: KOH 1/2đ Axit: H2SO4 Muối: MgSO4 1/2đ b.Thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC? Ta có: 2H = H2 => Số mol H2 = 0,1 mol 1/2 đ Thể tích = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) 1/2đ Câu 2.(2đ) Viết PTHH: a. Zn (r) + 2HCl(dd) à ZnCl2(dd) + H2(k) 1/2đ b. CO2(k) + 2NaOH(dd) à Na2CO3(dd) + H2O(l) 1/2đ c. NaCl(dd) + AgNO3(dd) à AgCl(r) + NaNO3(dd) 1/2đ d. Cu(OH)2 (r) CuO(r) + H2O(h) 1/2đ Câu 3.(3đ) a. Dùng quỳ tím cho vào 3 mẫu: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4 Dung dịch làm quỳ tím không chuyển màu là NaCl 1đ b. + Fe(r) + 2AgNO3 (dd) à Fe(NO3)2 (dd) + 2Ag(r) 1đ + CO2(k)+ Ca(OH)2 (dd) à CaCO3 (r) + H2O(l) 1đ Câu 4(3 đ): PTHH: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. 0,1 0,2 0,3 mol a. Tính m = 0,1 . 160 = 16 (g) PTHH: CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O Ban đầu 0,3 0,25 0,25 mol CO2 + CaCO3 + H2O à Ca(HCO3)2 . 0,05 0,05 mol Trường THCS Duy Tân Đáp án kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 Môn: hóa học 8 Thời gian : 45 phút Câu 1.(2,5đ): Tính: a. Số mol của nguyên tố S là 0,5mol, 1/2đ Số mol của nguyên tố O là 0,5 .2 = 1 mol 1/2đ b. Số phân tử nước: 6.1023 .0,5 = 3 . 1023 1/2đ c. Số mol CO2: 0,5 mol 1/2đ d. Khối lượng:CuSO4 80 (g) 1/2đ Câu 2.(2đ) PTHH sau: a. 4Al + 3.O2 à 2.Al2O3 1/2đ b. Fe + 2.HCl à FeCl2 + H2. 1/2đ c. 2NaOH + H3PO4 à …….Na2HPO4 + 2H2O. 1/2đ d. FexOy + yCO à xFe + y CO2. 1/2đ Câu 3.(2đ) Tính số mol và thể tích của khí đó ở ĐKTC. Số mol 0,3 => Thể tích khí O2 là 6,72 lít Câu 4: (3,5đ) PTHH 2Al + 3H2SO4à Al2(SO4)3 + 3H2. 1/2đ a.Số mol Al = 0,2. 1đ Theo PTHH số mol Al2(SO4)3 = 0,1 => khối lượng 34,2g 1đ b.Thể tích khí H2 ở đktc là 6,72 lít. 1đ

File đính kèm:

  • doc1.45.doc