Đề thi Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 1 - Trường THPT Bình Điền

1) Giá trị nào sau đây xác định được axit là mạnh hay yếu

 A. Độ tan của axit trong nước B.Nồng độ của axit trong nước

 C. Khả năng cho prôton trong nước D. Độ pH của axit.

2) Cho 200ml dd NaOH xM vào 200ml dd AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong thu được 7,8gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của x là:

 A. 4,0 B. 1,5 C. 3,5 D. 3,0

3) Cho 13,5gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0lít dd HNO3 xM thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2. Giá trị của x là:

 A. 0,95 B. 0,62 C. 0,86 D. 0,2

4) Cho 200ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 2M. Muối thu được và khối lượng tương ứng là:

 A. NaH2PO4 28,4gam và Na3PO4 24gam

 B. NaH2PO4 12gam và Na2HPO4 28,4gam

 C. Chỉ có Na2HPO4 18gam

 D. Na2HPO4 12gam và Na3PO4 14,2gam

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 07/07/2022 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì 2 Hóa học Lớp 11 - Đề 1 - Trường THPT Bình Điền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG BÌNH ĐIỀN – TTHUẾ 2008 Giá trị nào sau đây xác định được axit là mạnh hay yếu A. Độ tan của axit trong nước B.Nồng độ của axit trong nước C. Khả năng cho prôton trong nước D. Độ pH của axit. Cho 200ml dd NaOH xM vào 200ml dd AlCl3 1M. Sau khi phản ứng xong thu được 7,8gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của x là: A. 4,0 B. 1,5 C. 3,5 D. 3,0 Cho 13,5gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0lít dd HNO3 xM thu được hỗn hợp khí A gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2. Giá trị của x là: A. 0,95 B. 0,62 C. 0,86 D. 0,2 Cho 200ml dung dịch H3PO4 1,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 2M. Muối thu được và khối lượng tương ứng là: A. NaH2PO4 28,4gam và Na3PO4 24gam B. NaH2PO4 12gam và Na2HPO4 28,4gam C. Chỉ có Na2HPO4 18gam D. Na2HPO4 12gam và Na3PO4 14,2gam Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là: A. 13 B. 12 C. 12,5 D. 7 Theo phương trình ion thu gọn OH- có thể phản ứng với tất cả các ion nào sau đây? A. Cu2+, Fe3+, HSO4-, Cl- B. Fe2+, Mg2+, NO3-, SO42- C. Zn2+, Ba2+, HCO3-, HSO4- D. H+, NH4+, HCO3-, Al3+ Trộn 300ml dung dịch HCl 0,1M với 200ml dung dịch H2SO4 0,05M được dung dịch X có: A. 1 B. 1,3 C. 2 D. 1,6 Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li a=1% . Độ pH của dung dịch này là: A. 2 B. 3 C. 0,1 D. 1 Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch A có chứa các ion: Na+ , NH4+, HCO3-. Hỏi có bao nhiêu phản ứng trao đổi ion xảy ra: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch: A. Na+, Cu2+, Fe2+, Cl-, OH-, NO3-. B. K+, Al3+, H+, CO32-, OH-, HCO3-. C. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-, Cl-, Br-. D. Fe3+, Mg2+, NH4+, OH-, SO42-,Br-. Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch mới có pH =12. Nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH là: A. 0,16 B. 1,2 C. 0,14 D. 0,12 Có thể dùng bình làm bằng kim loại nào sau đây để đựng HNO3 đặc, nguội. A. Đồng, bạc B. Sắt, kẽm C. Đồng, nhôm. D. Sắt, nhôm Tính chất hóa học của NH3 là  A. Tính khử và tính bazơ B. Tính bazơ C. Tính khử D. Tính oxihóa Trong phòng thí nghiệm, khi thực hiện phản ứng của kim loại Cu với HNO3 đặc hoặc HNO3 loãng đều tạo ra khí NO2 gây ô nhiễm môi trường. Biện pháp xử lí tốt nhất để chống ô nhiễm môi trường không khí là: A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn D. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi Trong các muối phôtphat sau: Ca3(PO4)2, CaHPO4, Ca(H2PO4)2 nên dùng loại nào để bón cho đất nhiều phèn (đất có chứa H2SO4 tự do và Al2(SO4)3): A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. cả 3 muối Cho 3 dung dịch sau có cùng nồng độ mol/lít: CH3COOH , HCl, H2SO4. Hãy sắp xếp 3 dung dịch trên theo độ pH tăng dần? A. H2SO4, HCl, CH3COOH B. H2SO4, CH3COOH, HCl C. HCl, CH3COOH , H2SO4 D. CH3COOH , HCl, H2SO4 A là muối nitrat của kim loại M (hóa trị II), nhiệt phân hoàn toàn 9,4gam A thu được 4 gam oxit kim loại. Công thức phân tử của A là: A. Fe(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Zn(NO3)2 Chọn mệnh đề đúng: A. Dung dịch muối trung hòa bao giờ cũng có pH=7 B. Nước cất có pH=7 C. Dung dịch bazơ khi nào cũng làm quì hóa xanh D. Dung dịch muối axit bao giờ cũng có môi trường axit Sản phẩm nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO3)2 và Cu(NO3)2 là  A. Một muối, một oxit và hai chất khí B. Một muối, một oxit và một chất khí C. Hai oxit và hai chất khí D. Một muối, một kim loại và hai chất khí Trong các cặp chất sau: (a) C và H2O (b). (NH4)2CO3 và KOH (c). NaOH và BaCl2 (d). CO2 và Ca(OH)2 (e). K2CO3 và BaCl2 (f). Na2CO3 và Ca(OH)2 (g). HCl và CaCO3 (h). HNO3 và NaHCO3 (i). CO và CuO Nhóm gồm các cặp chất mà phản ứng tạo ra sản phẩm có chất khí là: A. a,b,d,h,i B. b,c,d,g,i C. a,b,g,h,i D. c,d,e,f,i Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH? A. NH4Cl B. HCl C. Na2CO3 D. KCl Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần cho vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M để thu được kết tủa lớn nhất là: A. 0,3 lít B. 0,03 lít C. 0,02 lít D. 0,2 lít Có 5 dung dịch mất nhãn : BaCl2 , NH4Cl , (NH4)2SO4 , NaOH, Na2CO3 . Chỉ dùng quì tím ta nhận biết được: A. 3 B. 4 C. 1 D. 5 Để sản xuất axit nitric trong công nghiệp cần qua các giai đoạn: 1. Oxi hóa NO 2. Cho NO2 tác dụng với H2O 3. Oxi hóa NH3 4. Chuẩn bị hỗn hợp amoniăc và không khí 5. Tổng hợp amoniăc Thứ tự các giai đoạn là: A. 3,4,5,2,1 B. 5,4,3,1,2 C. 4,5,3,2,1 D. 1,2,3,4,5 Dãy nào sau đây đều chứa các chất điện li mạnh  A. H2S, SO2, Cl2, H2SO4 B. H2SO4, Ba(OH)2 , Na2SO4, CuCl2 C. C6H6, NaClO, NaOH, H2SO4 D. CH4, CaHCO3, Ca(OH)2 , HF Khi nhiệt phân dãy muối nào sau đây đều cho sản phẩm là oxit kim loại, nitơđioxit và oxi? A. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 C. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 D. Zn(NO3)2 , KNO3, Pb(NO3)2 Dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do A. Zn(OH)2 là một bazơ ít tan B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính C. Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất với NH3 D. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư, hiện tượng quan sát được là: A. Có kết tủa trắng B. Có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan C. Không có kết tủa D. CO2 không tan thoát ra ngoài Xét 2 trường hợp: 1. Cho 6,4(g) Cu tác dụng với 120ml dung dịch HNO3 1M (loãng) 2. Cho 6,4(g) Cu tác dụng với 120ml dung dịch chứa hỗn hợp HNO3 1M (loãng) và H2SO4 0,5M loãng. Tỉ lệ số mol khí NO thoát ra trong trường hợp 2 so với 1 là: A. 1:2 B. 3:1 C. 1:1 D. 2:1

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_de_1_truong_thpt_binh_dien.doc