Đề thi học kì I Công nghệ Lớp 7 - Mã đề 130 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

Câu 2: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện:

A. các con vật dễ xâm nhập. B. độ ẩm cao.

C. nhiệt độ thấp. D. độ ẩm thấp, kín.

Câu 3: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí?

A. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ. B. Mưa lũ.

C. Nắng nóng. D. Mưa rào.

Câu 4: Nội dung của biện pháp canh tác là?

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh.

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng.

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại.

Câu 5: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. sử dụng biện pháp hóa học. B. sử dụng biện pháp sinh học.

C. sử dụng biện pháp canh tác. D. sử dụng tổng hợp các biện pháp.

Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt áp dụng những loại cây nào sau đây?

A. cây xoài. B. cây bưởi. C. cây ngô. D. cây mía.

Câu 7: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?

A. Phương pháp chọn lọc. B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp lai. D. Phương pháp nuôi cấy mô.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Công nghệ Lớp 7 - Mã đề 130 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ SỐ 130 (Đề thi gồm 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Năm học: 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: 18 Thời gian: 45 phút Ngày KT: 18/12/2020 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng ở mỗi câu trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. biện pháp canh tác. B. biện pháp thủ công. C. biện pháp hóa học. D. biện pháp sinh học. Câu 2: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện: A. các con vật dễ xâm nhập. B. độ ẩm cao. C. nhiệt độ thấp. D. độ ẩm thấp, kín. Câu 3: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí? A. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ. B. Mưa lũ. C. Nắng nóng. D. Mưa rào. Câu 4: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh. B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại. C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng. D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại. Câu 5: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. sử dụng biện pháp hóa học. B. sử dụng biện pháp sinh học. C. sử dụng biện pháp canh tác. D. sử dụng tổng hợp các biện pháp. Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt áp dụng những loại cây nào sau đây? A. cây xoài. B. cây bưởi. C. cây ngô. D. cây mía. Câu 7: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc. B. Phương pháp gây đột biến. C. Phương pháp lai. D. Phương pháp nuôi cấy mô. Câu 8: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót? A. Phân rác, phân xanh, phân chuồng. B. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh. C. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. D. Phân xanh, phân kali, phân NPK. Câu 9: Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân? A. 4 cách. B. 2 cách. C. 3 cách. D. 5 cách. Câu 10: Giống cây trồng có thể nhân giống bằng cách: A. sử dụng phương pháp chọn lọc. B. sử dụng phương pháp nhân giống vô tính. C. sử dụng phương pháp nuôi cấy mô. D. sử dụng phương pháp gây đột biến. Câu 11: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non. B. Sâu trưởng thành. C. Nhộng. D. Trứng. Câu 12: Bón thúc là cách bón: A. bón trước khi gieo trồng. B. bón 1 lần. C. bón trong quá trình sinh trưởng của cây. D. bón nhiều lần. Câu 13: Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào? A. Trước khi gieo trồng. B. Sau khi cây ra hoa. C. Sau khi gieo trồng. D. Trong thời kì sinh trưởng của cây. Câu 14: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng. B. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng. C. Tăng vụ gieo trồng. D. Tăng năng suất cây trồng. Câu 15: Vai trò của giống cây trồng là: A. thay đổi cơ cấu cây trồng. B. tăng năng suất cây trồng. C. tăng chất lượng nông sản. D. tăng năng suất, chất lượng nông sản và thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 16: Câu nào không đúng về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh. B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh. C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng. D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. Câu 17: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 5 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 2 giai đoạn. D. 4 giai đoạn. Câu 18: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 4 phương pháp. B. 5 phương pháp. C. 2 phương pháp. D. 3 phương pháp. Câu 19: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Tốc độ sinh trưởng tăng. B. Sinh trưởng và phát triển giảm. C. Chất lượng nông sản không thay đổi. D. Tăng năng suất cây trồng. Câu 20: Tiêu chí không phải của giống cây trồng tốt là: A. có năng suất thấp. B. phù hợp với điều kiện khí hậu, canh tác ở địa phương. C. có chất lượng tốt. D. có năng suất cao và ổn định. PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): a. Vai trò của chọn tạo giống cây trồng là gì? b. Để chọn 1 giống tốt cần những tiêu chí nào? Câu 2 (3 điểm): a. Biện pháp hóa học để phòng trừ sâu, bệnh hại có những ưu, nhược điểm gì? b. Để có sản phẩm nông nghiệp sạch, không gây hại cho môi trường và người tiêu dùng chúng ta cần phải làm gì? ----------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_cong_nghe_lop_7_ma_de_130_nam_hoc_2020_2021.doc
  • docxMa trận và đáp án thi HKI Công nghệ Lớp 7.docx