Đề thi học kì I Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên

3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau

4. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau:

A. 8 B. 16 C. 2 D. 4

5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axít amin:

A. rARN B. mARN C. tARN D. Nuclêôtit

6. Một phân tử AND có nuclêotit loại T là 400000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là:

A. 300000 B. 400000 C. 600000 D. 100000

7. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là?

A. 2n = 44 B. 2n = 45 C. 2n = 46 D. 2n = 47

8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra:

A. Bệnh bạch tạng B. Bệnh Tơcnơ

C. Bệnh Đao D. Bệnh câm điếc bẩm sinh

9. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính:

A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Thường biến

10. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào?

A. NST B. ADN C. Prôtêin D. mARN

 

docx17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I Sinh học 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Long Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI CUỐI HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 9 NĂM HỌC: 2020 – 2021 TIẾT (PPCT): 34 TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích được các kết quả lai trong thí nghiệm của Menđen, Quy luật di truyền của Menđen - Trình bày được diễn biến cơ bản của nguyên phân, giảm phân, ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân - Trinh bày được đặc điểm cấu trúc, tính chất của ADN, ARN, protein; quá trình nhân đôi ADN, tổng hợp ARN - Giải thích được mối quan hệ giữa ADN (Gen) – ARN – Protein – Tính trạng - Trình bày được khái niệm và ứng dụng của biến dị Kĩ năng - Rèn kỹ năng vận dụng giải một số bài tập di truyền - Vận dụng giải thích một số hiện tượng di truyền trong thực tế - Rèn kỹ năng làm việc độc lập 3. Thái độ - Ôn tập nghiêm túc, ý thức tự học bài - Có thái độ yêu thích môn học; bảo vệ môi trường tránh hiện tượng đột biến - Biết yêu thương và chăm sóc thân thể II. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các thí nghiệm của Menđen - Nhận biết kết quả các phép lai của Menđen - Giải bải tập lai 1 cặp tính trạng - Viết sơ đồ lai 2 câu 0.5đ 1 câu 2đ Số câu: 3 Sốđiểm:2.5 Tỉ lệ: 25% 2. Nhiễm sắc thể - Đặc điểm của NST trong chu kỳ tế bào - Nhận biết đặc điểm NST giới tính của một số sinh vật - Hiểu bản chất của sụ thụ tinh 4 câu 1đ 1 câu 0.25đ Số câu: 5 Điểm: 1.25đ Tỉ lệ: 12.5 % 3. AND và gen - Chỉ ra đặc điểm cấu trúc của phân tử ADN - Nhận biết đặc điểm cấu trúc 4 bậc của protein - Mạch AND sắp xếp theo nguyên tắc bổ sung - Hiểu được nguyên tắc của quá trình nhân đôi AND - Hiểu được mối quan hệ giữa gen, ARN, protein và tính trạng - Giải bài tập AND và ARN 2 câu 0.5đ 3 câu 0.75đ 1 câu 0.5đ Số câu: 6 Điểm: 1.75đ Tỉ lệ: 17.5% 4. Biến dị - Nhận biết một số loại đột biến gen, đột biến NST - Chỉ ra đặc điểm của các loại biến dị - So sánh điểm giống và khác nhau giữa thường biến và đột biến - Đưa 1 số biện pháp hạn chế sự phát sinh đột biến ở người 8 2đ 1 câu 2đ 1 câu 0.5đ Số câu: 10 Điểm: 4.5đ Tỉ lệ: 45 % Số câu: Số điểm Tỉ lệ % 4 40% 4 1 10% 1 1 20% 1 2 20% 2 1 10% 23 10 100% HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 9 I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0.25đ mã đề 01 mã đề 02 mã đề 03 mã đề 04 mã đề 05 mã đề 06 1 B D B A A A 2 B B B B B A 3 A D B C A A 4 A B B D D A 5 C C D A D C 6 C A D B B C 7 A C D C D C 8 C A D D D C 9 D D A A A D 10 D B A B B D 11 D D A C A D 12 B B A D A A 13 A A C A C A 14 A B C B C B 15 A A C C B A 16 A B C D C A 17 A A A A A A 18 A A A B A A 19 D B A C B B 20 D A A D B B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 1 (2đ) Thường biến Đột biến + Là những biến đổi kiểu hình. + Không di truyền được. + Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng + Có lợi cho bản thân sinh vật VD: HS tự lấy (sự rụng lá vào mùa đông và nảy chồi vào mùa xuân của những cây bàng trong sân trường + Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN) + Di truyền được. + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt. + Có hại cho bản thân sinh vật. VD: HS tự lấy (bệnh Down ở người do đột biến số lượng cặp NST số 21) 0.5 0.25 0.5 0.25 0.5 2 2đ a/ Cây hạt trơn t/c có KG: AA Cây nhạt nhăn có KG: aa SĐL: P: (hạt trơn) AA X aa (hạt nhăn) Gp: A a F1: Aa => tỉ lệ KG F1 100% Aa => 100% Hạt trơn b/ cho F1 lai phân tích là lai với cá thể có KG đồng hợp lặn aa SĐL: F1: Aa X aa G: A, a a F2: 1 Aa : 1 aa F2 có KH là 50% hạt trơn, 50% hạt nhăn 0.75 0.25 0.75 0.25 3 1đ a/ Một gen có một phần trình tự nucleotit trên mạch như sau: - T – A – A – X – T – A – G – T – X - Trình tự nuclotit trên phân tử ARN do gen này tổng hợp: - A – U – U – G – A – U – X – A – G - b/ Biện phán hạn chế phát sinh đột biến: - Giữ môi trường sống trong lành, sạch sẽ, hạn chế các tác nhân như tia phóng xạ, tia tử ngoại,.. - Ăn uống cần lựa chọn các loại thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tránh các thực phẩm còn tồn dư chất hóa học, thuốc trừ sâu, - Thực hiện các biện pháp chăm sóc cây trồng, vật nuôi khoa học, sạch sẽ, hạn chế tối đa sử dụng thuốc kích thích, thuốc tăng trưởng, thuốc trừ sâu,.. 0,5 0.5 Long Biên, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Cao Thị Phương Anh Đào Thị Thanh Mai Vũ Nguyễn Huyền Trang TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Mã đề thi 06 TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ THI CUỐI HK 1 MÔN SINH 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 TIẾT (PPCT): 34 Thời gian làm bài: 45 phút Đề thi có 02 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) 1. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST , dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Chuyển đoạn NST 2. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A. Toàn lông ngắn B. Toàn lông dài C.1 lông ngắn : 1 lông dài D. 3 lông ngắn : 1 lông dài 3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau 4. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 8 B. 16 C. 2 D. 4 5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axít amin: A. rARN B. mARN C. tARN D. Nuclêôtit 6. Một phân tử AND có nuclêotit loại T là 400000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là: A. 300000 B. 400000 C. 600000 D. 100000 7. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là? A. 2n = 44 B. 2n = 45 C. 2n = 46 D. 2n = 47 8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra: A. Bệnh bạch tạng B. Bệnh Tơcnơ C. Bệnh Đao D. Bệnh câm điếc bẩm sinh 9. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Thường biến 10. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. NST B. ADN C. Prôtêin D. mARN 11. Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng A. A+X= G+X B. A+T = G+X C. A+X+G = T+A+X D. A=T, G=X 12. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể đem lai có kiểu gen là? A. AA (quả đỏ) B. Aa (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. Cả AA và Aa 13. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 14. Nhóm SV nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực và XY ở giới cái? A. Ruồi giấm, gà, người B. Lớp chim, ếch, bò sát C. Người, tinh tinh D. Động vật có vú 15. Trong thụ tinh sự kiện quan trọng nhất là: A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái B. Sự tạo thành hợp tử của giao tử đực và giao tử cái C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và giao tử cái D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 16. Cơ thể 3n được tạo thành do dạng biến dị nào sau đây: A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến gen C. Đột biến dị bội thể D. Thường biến 17. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở: A. NST và ADN B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Phân tử AND 18. Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thay thế 19. Có 4 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra là A. 48 B. 32 C. 16 D. 24 20. Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây ? A. Biến dị di truyền được B. Biến dị không di truyền được C. Biến dị đột biến D. Biến dị tổ hợp II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (2đ) Phân biệt thường biến và đột biến? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2. (2đ) Ở đậu Hà lan, hạt trơn (A) trội hoàn toàn so với hạt nhăn (a). Cho P là cây hạt trơn thuần chủng lai với cây hạt nhăn thu được F1. a/ Viết sơ đồ lai từ P đến F1? Cho biết tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1? b/ Cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào? Viết sơ đồ lai? Câu 3. (1đ) a/ Một gen có một phần trình tự nucleotit trên mạch như sau: - T – A – A – X – T – A – G – T – X - Hãy viết trình tự nuclotit trên phân tử ARN do gen này tổng hợp? b/ Đột biến ở người thường gây ra những bất lợi và có hại cho cơ thể. Em hãy đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến ở người? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Mã đề thi 05 TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ THI CUỐI HK 1 MÔN SINH 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 TIẾT (PPCT): 34 Thời gian làm bài: 45 phút Đề thi có 02 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) 1. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A. Toàn lông ngắn B. 3 lông ngắn : 1 lông dài C. 1 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông dài 2. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể đem lai có kiểu gen là? A. Cả AA và Aa B. AA (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. Aa (quả đỏ) 3. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. mARN B. tARN C. NST D. Prôtêin 4. Một phân tử AND có nuclêotit loại T là 400000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là: A. 300000 B. 400000 C. 100000 D. 600000 5. Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng A. A=G, G=T B. A+T = G+X C. A+X+G = T+A+X D. A+X= G+T 6. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 16 B. 8 C. 32 D. 4 7. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là? A. 2n = 47 B. 2n = 45 C. 2n = 44 D. 2n = 46 8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra: A. Bệnh câm điếc bẩm sinh B. Bệnh Tơcnơ C. Bệnh bạch tạng D. Bệnh Đao 9. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau 10. Cơ thể 3n được tạo thành do dạng biến dị nào sau đây: A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội thể C. Đột biến dị bội thể D. Thường biến 11. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axít amin: A. tARN B. mARN C. rARN D. Nuclêôtit 12. Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây ? A. Biến dị không di truyền được B. Biến dị di truyền được C. Biến dị đột biến D. Biến dị tổ hợp 13. Nhóm SV nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực và XY ở giới cái? A. Ruồi giấm, gà, người B. Động vật có vú, bò sát C. Lớp chim, ếch, bò sát D. Người, tinh tinh, ếch 14. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Đảo đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Mất đoạn NST D. Chuyển đoạn NST 15. Có 4 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra là A. 48 B. 32 C. 16 D. 24 16. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 3 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 1 D. Cấu trúc bậc 4 17. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở: A. NST và ADN B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Phân tử AND 18. Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thay thế 19. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Thường biến B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Biến dị tổ hợp 20. Trong thụ tinh sự kiện quan trọng nhất là: A. Sự tạo thành hợp tử của giao tử đực và giao tử cái B. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và giao tử cái D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (2đ) Phân biệt thường biến và đột biến? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2. (2đ) Ở đậu Hà lan, hạt trơn (A) trội hoàn toàn so với hạt nhăn (a). Cho P là cây hạt trơn thuần chủng lai với cây hạt nhăn thu được F1. a/ Viết sơ đồ lai từ P đến F1? Cho biết tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1? b/ Cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào? Viết sơ đồ lai? Câu 3. (1đ) a/ Một gen có một phần trình tự nucleotit trên mạch như sau: - T – A – A – X – T – A – G – T – X - Hãy viết trình tự nuclotit trên phân tử ARN do gen này tổng hợp? b/ Đột biến ở người thường gây ra những bất lợi và có hại cho cơ thể. Em hãy đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến ở người? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ THI CUỐI HK 1 MÔN SINH 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 TIẾT (PPCT): 34 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 02 Đề thi có 02 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) 1. Nhóm SV nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực và XY ở giới cái? A. Ruồi giấm, gà, người B. Động vật có vú C. Người, tinh tinh D. Lớp chim, ếch, bò sát 2. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A. Toàn lông dài B. Toàn lông ngắn C. 3 lông ngắn : 1 lông dài D. 1 lông ngắn : 1 lông dài 3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì sau B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì trung gian 4. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 16 B. 8 C. 32 D. 4 5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axít amin: A. rARN B. mARN C. tARN D. Nuclêôtit 6. Một phân tử AND có nuclêotit loại T là 400000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là: A. 600000 B. 400000 C. 300000 D. 100000 7. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là? A. 2n = 44 B. 2n = 45 C. 2n = 46 D. 2n = 47 8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra: A. Bệnh Đao B. Bệnh Tơcnơ C. Bệnh bạch tạng D. Bệnh câm điếc bẩm sinh 9. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Thường biến 10. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. tARN B. mARN C. Prôtêin D. NST 11. Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng A. A=G, G=T B. A+T = G+X C. A+X+G = T+A+X D. A+X= G+T 12. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể đem lai có kiểu gen là? A. Aa (quả đỏ) B. AA (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. Cả AA và Aa 13. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 14. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Đảo đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Chuyển đoạn NST 15. Trong thụ tinh sự kiện quan trọng nhất là: A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái B. Sự tạo thành hợp tử của giao tử đực và giao tử cái C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và giao tử cái D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 16. Cơ thể 3n được tạo thành do dạng biến dị nào sau đây: A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội thể C. Đột biến dị bội thể D. Thường biến 17. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở: A. NST và ADN B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Phân tử AND 18. Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thay thế 19. Có 4 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra là A. 48 B. 32 C. 16 D. 24 20. Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây ? A. Biến dị không di truyền được B. Biến dị di truyền được C. Biến dị đột biến D. Biến dị tổ hợp II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (2đ) Phân biệt thường biến và đột biến? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2. (2đ) Ở đậu Hà lan, hạt trơn (A) trội hoàn toàn so với hạt nhăn (a). Cho P là cây hạt trơn thuần chủng lai với cây hạt nhăn thu được F1. a/ Viết sơ đồ lai từ P đến F1? Cho biết tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1? b/ Cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào? Viết sơ đồ lai? Câu 3. (1đ) a/ Một gen có một phần trình tự nucleotit trên mạch như sau: - T – A – A – X – T – A – G – T – X - Hãy viết trình tự nuclotit trên phân tử ARN do gen này tổng hợp? b/ Đột biến ở người thường gây ra những bất lợi và có hại cho cơ thể. Em hãy đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến ở người? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ THI CUỐI HK 1 MÔN SINH 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 TIẾT (PPCT): 34 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 01 Đề thi có 02 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) 1. Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây ? A. Biến dị di truyền được B. Biến dị không di truyền được C. Biến dị đột biến D. Biến dị tổ hợp 2. Có 4 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra là A. 48 B. 32 C. 16 D. 24 3. Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây? A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Thay thế 4. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở: A. NST và ADN B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Phân tử AND 5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axít amin: A. rARN B. mARN C. tARN D. Nuclêôtit 6. Một phân tử AND có nuclêotit loại T là 200000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là: A. 600000 B. 400000 C. 300000 D. 100000 7. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là? A. 2n = 46 B. 2n = 44 C. 2n = 45 D. 2n = 47 8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra: A. Bệnh bạch tạng B. Bệnh Tơcnơ C. Bệnh Đao D. Bệnh câm điếc bẩm sinh 9. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Đột biến nhiễm sắc thể D. Thường biến 10. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. NST B. ADN C. Prôtêin D. mARN 11. Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng A. A+X= G+X B. A+T = G+X C. A+X+G = T+A+X D. A=T, G=X 12. Nhóm SV nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực và XY ở giới cái? A. Lớp chim, gà, người B. Lớp chim, ếch, bò sát C. Người, tinh tinh, bò sát D. Động vật có vú 13. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 1 B. Cấu trúc bậc 2 C. Cấu trúc bậc 3 D. Cấu trúc bậc 4 14. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể đem lai có kiểu gen là? A. AA (quả đỏ) B. Aa (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. Cả AA và Aa 15. Trong thụ tinh sự kiện quan trọng nhất là: A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái B. Sự tạo thành hợp tử của giao tử đực và giao tử cái C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và giao tử cái D. Các giao tử kết hợp với nhau theo tỉ lệ 1 : 1 16. Cơ thể 3n được tạo thành do dạng biến dị nào sau đây: A. Đột biến đa bội thể B. Đột biến gen C. Đột biến dị bội thể D. Thường biến 17. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 8 B. 16 C. 2 D. 4 18. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau 19. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A. 3 lông ngắn : 1 lông dài B. Toàn lông dài C.1 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông ngắn 20. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST , dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Chuyển đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Lặp đoạn NST D. Mất đoạn NST II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (2đ) Phân biệt thường biến và đột biến? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2. (2đ) Ở đậu Hà lan, hạt trơn (A) trội hoàn toàn so với hạt nhăn (a). Cho P là cây hạt trơn thuần chủng lai với cây hạt nhăn thu được F1. a/ Viết sơ đồ lai từ P đến F1? Cho biết tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1? b/ Cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được như thế nào? Viết sơ đồ lai? Câu 3. (1đ) a/ Một gen có một phần trình tự nucleotit trên mạch như sau: - T – A – A – X – T – A – G – T – X - Hãy viết trình tự nuclotit trên phân tử ARN do gen này tổng hợp? b/ Đột biến ở người thường gây ra những bất lợi và có hại cho cơ thể. Em hãy đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát sinh đột biến ở người? TRƯỜNG THCS LONG BIÊN TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ THI CUỐI HK 1 MÔN SINH 9 NĂM HỌC 2020 – 2021 TIẾT (PPCT): 34 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 04 Đề thi có 02 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và dùng bút chì tô đậm vào chữ cái tương ứng trong phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan (0,25đ/câu) 1. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A. Toàn lông ngắn B. 3 lông ngắn : 1 lông dài C. 1 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông dài 2. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể đem lai có kiểu gen là? A. Cả AA và Aa B. AA (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. Aa (quả đỏ) 3. Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? A. NST B. tARN C. mARN D. Prôtêin 4. Một phân tử AND có nuclêotit loại T là 400000 chiếm 20% trong tổng số nuclêôtit của phân tử, số nuclêôtit loại X của phân tử đó là: A. 300000 B. 400000 C. 100000 D. 600000 5. Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng A. A=T, G=X B. A+T = G+X C. A+X+G = T+A+X D. A+T= G+A 6. Ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: A. 16 B. 8 C. 32 D. 4 7. Bộ nhiễm sắc thể của người bị bệnh bạch tạng là? A. 2n = 44 B. 2n = 45 C. 2n = 46 D. 2n = 47 8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra: A. Bệnh câm điếc bẩm sinh B. Bệnh Tơcnơ C. Bệnh bạch tạng D. Bệnh Đao 9. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau 10. Cơ thể 3n được tạo thành do dạng biến dị nào sau đây: A. Đột biến gen B. Đột biến đa bội thể C. Đột biến dị bội thể D. Thường biến 11. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axít amin: A. mARN B. rARN C. tARN D. Nuclêôtit 12. Thường biến thuộc loại biến dị nào sau đây ? A. Biến dị tổ hợp B. Biến dị di truyền được C. Biến dị đột biến D. Biến dị không di truyền được 13. Nhóm SV nào sau đây có cặp NST XX ở giới đực và XY ở giới cái? A. Lớp chim, ếch, bò sát B. Động vật có vú, bò sát C. Ruồi giấm, gà, người D. Người, tinh tinh, ếch 14. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào được sử dụng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể? A. Đảo đoạn NST B. Mất đoạn NST C. Chuyển đoạn NST D. Lặp đoạn NST 15. Có 3 phân tử ADN đều nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra là A. 48 B. 32 C. 24 D. 16 16. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A. Cấu trúc bậc 4 B. Cấu trúc bậc 3 C. Cấu trúc bậc 2 D. Cấu trúc bậc 1 17. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở: A. NST và ADN B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Phân tử AND 18. Một hội chứng ung thư máu ở người là biểu hiện của một dạng đột biến NST. Đó là dạng đột biến cấu trúc NST nào dưới đây? A. Lặp đoạn B. Mất đoạn C. Thay thế D. Đảo đoạn 19. Loại biến dị nào không di truyền qua sinh sản hữu tính: A. Biến dị tổ hợp B. Đột biến gen C. Thường biến D. Đột biến nhiễm sắc thể 20. Trong thụ tinh sự kiện quan trọng nhất là: A. Các giao tử kết hợp với nhau

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_i_sinh_hoc_9_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs_lon.docx