Câu1: (1 điểm)
a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
b. Áp dụng: Tính tích của 5xy2z3 và –3xy3z
Câu 2: (1 điểm)
a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm.
Tính AG biết AM = 9cm.
4 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì II - Năm học 2010-2011 môn: toán học - lớp 7 (thời gian 90 phút không kể giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: THCS PHÚ TÂN ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010-2011
TỔ :TOÁN - TIN MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7
(Thời gian 90 phút không kể giao đề)
Đề ra:
PHẦN A: LÝ THUYẾT : (2,0 điểm)
Câu1: (1 điểm)
a. Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào?
b. Áp dụng: Tính tích của 5xy2z3 và –3xy3z
Câu 2: (1 điểm)
a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của rABC, G là trọng tâm.
Tính AG biết AM = 9cm.
PHẦN B : BÀI TẬP: (8,0 điểm)
Bài 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra học kì I môn toán của 30 học sinh trong một lớp được ghi lại như sau:
8
8
5
9
5
6
7
9
6
10
4
6
4
7
5
10
8
4
3
7
5
7
6
4
3
7
6
3
7
6
a. Dấu hiệu ở đây là gì?
b. Lập bảng “tần số”.
c. Tính số trung bình cộng
Bài 2 : Cho hai đa thức: (2 điểm)
M() = ;
N() =
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính M() + N() và M() – N().
Bài 3 (3đ) : Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH .
a . Chứng minh :
b . Chứng minh : .
c . Biết AB=AC=13cm ; BC= 10 cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.
Câu 4: (1 điểm)
Tìm hệ số a của đa thức P() = ax3 + 42 – 1, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 2.
-------------------------------Hết----------------------------------
Ma trận đề thi học kì II
(Năm học: 2010 – 2011)
Môn : Toán 7
Cấp độ
Chủ đề KT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Đơn thức.
Biết nhân hai đơn thức
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
2(C1a,b)
1
10%
2
1
10%
2) Thống kê.
Nắm được dấu hiệu của giá trị
Biết lập bảng tần số, tìm số trung bình cộng.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1(B1a)
0,5
5%
2 (B1a,b,c)
1,5
15%
3
2
20%
3) Đa thức.
Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc dần của biến.
Vận dụng tính tổng, hiêu các đa thức.
Biết tìm nghiệm của một đa thức.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1(B2a)
0,5
5%
1 (B2b)
1,5
15%
1(B4)
1
10%
3
3
30%
4) Tính chất đường trung tuyến của tam giác.
Biết tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
2(C2 a,b)
1
10%
2
1
10%
5)Tam giác- Tam giác bằng nhau – Định lý Pytago
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để c/m các tam giác bằng nhau, vận dụng định lý Pytago trong t/g vuông
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
3 (B3a,b,c)
3
30%
3
3
30%
Tổng
số câu
số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
1
1
10%
6
6
60%
1
1
10%
13
10
100%
TRƯỜNG THCS PHÚ TÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II
TỔ : TOÁN - TIN MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 7 - NĂM HỌC 2010-2011
(Thời gian 90 phút không kể giao đề)
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
BIỂU ĐIỂM
PHẦN A: LÝ THUYẾT
Câu 1.
a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức.
b. (5xy2z3).(–3xy3z) = –15x2y5z4
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2.
a. Định lý: Sgk/66
b.
0,5 đ
0,5 đ
PHẦN B : BÀI TẬP:
Bài 1
a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán của 30 học sinh
b. Bảng “tần số”:
Điểm (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
3
4
4
6
6
3
2
2
N =30
c. Số trung bình cộng:
0,5đ
0,75 đ
0,75 đ
Bài 2.
a) Sắp xếp đúng: M() =
N() =
b) M() + N() =
M() – N() =
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
Bài 3.
Ghi GT, KL vẽ hình đúng
GT
DABC (AB = AC = 13 cm)
BH = HC; BC = 10 cm
KL
DAHB = DAHC
.
AH =?
* Chứng minh
a.Xét và có
AH là cạnh chung.
AB = AC (gt) .
HB = HC (gt)
Þ DAHB = DAHC ( c-c-c )
b/Ta coù DAHB = DAHC (cmt)Þ
Maø : (keà buø)
Vậy == 90o
c/ Ta có BH = CH = .10 = 5(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào D vuông AHB ta có:
Vậy AH=12(cm)
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
Bài 4
Đa thức P() = ax3 + 42 – 1 có một nghiệm là 2 nên P(2) = 0.
Do đó: a.23 + 4.22 – 1 = 0
Þ 8a + 15 = 0
Þ a =
Vậy a =
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25đ
File đính kèm:
- thi hk ii.doc