Đề thi Học kì II Toán Khối 9 Trường THCS Khuỳnh Khương Ninh

Câu 1: Điểm A(2;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 thì giá trị của m là :

a) b) 1 c) 1 d) 8.

Câu 2: Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng :

a) 2 b) c) 1 d)

Câu 3: Phương trình 2x2 – 4x – 6 = 0 có tổng hai nghiệm là :

a) b) 2 c) d) 3

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học kì II Toán Khối 9 Trường THCS Khuỳnh Khương Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Huỳnh Khương Ninh GV: Lê Thành Tín. ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC KÌ II - TOÁN 9 A. Câu hỏi trắc nghiệm: ( 2 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời a, b, c, d. Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Điểm A(2;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 thì giá trị của m là : a) b) 1 c) 1 d) 8. Câu 2: Hai hệ phương trình là tương đương khi k bằng : a) 2 b) c) 1 d) Câu 3: Phương trình 2x2 – 4x – 6 = 0 có tổng hai nghiệm là : a) b) 2 c) d) 3 Câu 4: Phương trình x4 + 2x2 + 3 = 0 có : a) Hai nghiệm phân biệt b) Ba nghiệm phân biệt c) Bốn nghiệm phân biệt d) Vô nghiệm. Câu 5: Trong hình 1, biết , N là điểm chính giữa của , M là điểm chính giữa của . Số đo của là: a) 75o b) 80o c) 135o d) 150o Câu 6: Cho cân tại H ( hình 2 ) có . Số đo của góc x là: a) 20o b) 30o c) 40o d) 60o Câu 7: Cho của (O;R) có số đo 60o thì độ dài là : a) 60o b) c) d) Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2cm, BC = 5cm quay một vòng quanh cạnh BC được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là : a) (cm2) b) (cm2) c) (cm2) d) Một kết quả khác. B. Các bài toán: ( 8 điểm ) Bài 1: Cho hai hàm số . a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép toán. Bài 2: Giải phương trình và hệ phương trình : Bài 3: Cho phương trình x2 – 2mx + 2m – 1 = 0 với m là tham số. Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi m. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả hệ thức 2x1 + 3x2 = . Bài 4: Cho (O) đường kính AB = 2R. Lấy M (O) với AM < MB. Trên cạnh MB, lấy MC = MA. Gọi OD là bán kính vuông góc với AB ( M và D ở 2 bên AB ) a) Chứng minh MD là phân giác của . b) Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB tại E. MD cắt AB tại K. Chứng minh EK2 = EA.EB. c) Tia phân giác của cắt MD tại I. Chứng minh D là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AICB. d) Vẽ đường kính DF của (O). MF cắt AI tại N. Hạ tại H. Tính NH theo R trong trường hợp MA = R. ĐÁP ÁN d) * Gọi S là giao điểm của MB với AN. Tính SM = * C/m là tam giác vuông cân * MS // HN

File đính kèm:

  • docDe thi HKII_Toan9_Huynh Khuong Ninh_07-08.doc