Đề thi Học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

Câu1 (3 điểm):

 Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử O. Nguyên tố Oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.

a. Tính nguyên tử khối , cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố A.

b. Tính phân tử khối của hợp chất.Hợp chất trên nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?

Câu 2 (2 điểm):

 Tổng số hạt proton, Nơtron, eletron của một nguyên tố X là 40 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . Xác định nguyên tử khối của X, tên gọi của nguyên tố X .

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÈO VẠC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : HÓA HỌC 8 Thời gian :150 phút ( không kể thời gian giao đề). Câu1 (3 điểm): Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố A liên kết với 2 nguyên tử O. Nguyên tố Oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất. Tính nguyên tử khối , cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố A. Tính phân tử khối của hợp chất.Hợp chất trên nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? Câu 2 (2 điểm): Tổng số hạt proton, Nơtron, eletron của một nguyên tố X là 40 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 . Xác định nguyên tử khối của X, tên gọi của nguyên tố X . Câu 3: (7 điểm) 1. Hãy tìm thể tích khí Oxi đủ để đốt cháy hết 2,24 lit khí Y . Biết rằng: Khí Y có tỉ khối đối với không khí là 0,552. Thành phần theo khối lượng của khí Y là 75% C và 25% H. Các thể tích khí đo ở đktc. 2. Hãy giải thích vì sao: a. Khi nung miếng Sắt ngoài không khí thì thấy khối lượng tăng lên. b. Khi nung nóng Canxicacbonat ( đá vôi) thấy khối lượng giảm đi. 3. Hoàn thành các PTHH sau: a. NaOH + ? → NaCl + H2O b. Fe(OH)3 → ? + ? c. CH4 + ? → CO2 + H2O d . Fe + Cl2 → ? Câu 4:( 4 điểm) Cho 19,5g Kẽm tác dụng với 18,25 g dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo thành Kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2) a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên? b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?z c.Tính thể tích của khí hiđro(đktc) thu được sau phản ứng kết thúc. ( H= 1, O= 16,Cl=35,5,Zn=65 ) Câu 5: (4 điểm) Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí Oxi.Chất nào cho nhiều khí Oxi hơn ? Viết phương trình phản ứng và giải thích. Nếu điều chế cùng một thể tích khí Oxi thì dùng chất nào kinh tế hơn ? Biết rằng giá KMnO4 là 25.000 đ/kg và KClO3 là 85.000 đ/kg. (Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÈO VẠC ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : HÓA HỌC 8 Thời gian :150 phút ( không kể thời gian giao đề). Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngở mức cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Nguyên tử Từ số hạt P,e,n xác định được tên nguyên tố ,nguyên tử khối. Số câu hỏi 1 câu 1 câu Số điểm 2 điểm 10% Nguyên tố hóa học Xác định được tên nguyen tố dụa vào thành phần khối lượng của chúng. Số câu hỏi 1 câu 1câu Số điểm 3 điểm 15% Định luật bảo toàn khối lượng Vận dụng định luật giải thích các hiện tượng trong trực tế Số câu hỏi 1/3 câu 1/3câu Số điểm 2 điểm 10% Phương trình hóa học Lập phương trình theo dữ kiện đè bài cho Số câu hỏi 1/3 câu 1/3câu Số điểm 2 điểm 10% Tính theo công thức hóa học Xác định được công thức hợp chất Số câu hỏi 1/3câu 3 điểm 1/3câu 15% Số điểm Tính theo phương trình hóa học Xác định được các dữ kiện dựa vào phương trình hóa học Số câu hỏi 1 câu 1 câu Số điểm 4 điểm 20% Tính chất và cách điều chế Oxi Tính được lượng oxi có thể điều chế được Số câu hỏi 1 câu 1 câu Số điểm 4 điểm 4 đ 20% Tổng số câu 3,25 câu 1,75 câu 5 câu Tổng số điểm 11 đ 55% 9 đ 45% 20 đ 100% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÈO VẠC ĐÁP CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM THI KỲ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012-2013 Môn: HÓA HỌC 8 Thời gian :150 phút( không kể thời gian giao đề) A. Hướng dẫn chung: - Đối với các phương trình phản ứng hóa học nếu cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi một nửa số điểm dành cho nó; nếu thiếu điều kiện và cân bằng hệ số sai cũng trừ đi một nửa số điểm dành cho nó. -Bài toán nếu thí sinh không giải theo cách nêu trong đáp án hoặc giải bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng,lập luận chặt chẽ và có kết quả đúng thì vẫn tính theo biểu điểm. Nếu sai không tính điểm( không tính điểm cho phần giải trung gian). B.Đáp án – Thang điểm: CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 (3đ) a. - khối lượng bằng đơn vị Cacbon của hai nguyên tử O bằng: 2 x 16 = 32 (đv C) - Vì mỗi nguyên tố chiếm 50% về khối lượng nên đây cũng là khối lượng của một nguyên tử nguyên tố A.Nguyên tử khối của A bằng 32 đv C, A là Lưu Huỳnh, kí hiệu hóa học S. b.- Phân tử khối của hợp chất bằng: 32 + (2 x 16) = 64 ( đv C). MSO = 64(g). - Tỉ khối của SO2 so với không khí là: d == 2,2. Vậy SO2 nặng hơn không khí 2,2 lần 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 (2đ) Gọi số hạt proton, Nơtron, eletron lần lượt là: p,n, e Theo bài ra ta có: p + n + e = 40 Vì số hạt p = e nên ta có: 2p + n = 40 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên ta có: 2p - n = 12 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình giải ra ta được p=13, n=14 Nguyên tử khối của nguyên tố X là:MX = n + p = 13+14=27 (đv C) Là nguyên tố Nhôm kí hiệu hóa học là Al . 0.25đ 0.25đ 0,25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 3 (7đ) 1. -Theo đề bài ta có: d = = 0,552.MY = 0,552 x 29 = 16(g). - Ta lại có : trong 1 mol hợp chất Y có : mC = =12 (g).→ nC = = 1(mol) mH = = 4(g).→ nH = = 4(mol) → trong 1 phân tử Y có: 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H. → Công thức hóa học của Y là: CH4 - Mặt khác theo đề bài: nCH = = 0,1 (mol) - phương trình: CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O 1mol 2mol 0,1mol Theo phương trình : nO= 0,1 x 2 = 0,2 (mol). Vậy thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 2,24(l) CH4 là: VO = 0,2 x 22,4 = 4,48(lit) 2. a. Khi nung nóng Sắt , Sắt tác dụng với oxi trong không khí tạo thành Oxít sắt từ(Fe3O4) nên khối lượng tăng . phần khối lượng tăng đúng bằng khối lượng oxi đã tác dụng: 3 Fe + 2O2 Fe3O4 b. Khi nung nóng Canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit ( CaO) và khí cacbonic (CO2 )bay đi nên khối lượng giảm . phần khối lượng giảm đúng bằng khối lượng khí cacbonic bay đi : CaCO3 CaO + CO2 3. Hoàn thành các phương trình phản ứng: a. NaOH + HCl NaCl + H2O b. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O d. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0.25đ 0.5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 (4đ) Phương trình: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1) b.theo đề bài ta có: - số mol Kẽm tham gia phản ứng : nZn = = 0,3 (mol) - Số mol HCl tham gia phản ứng là : nHCl = = 0,5(mol). - Mặt khác : > Vậy Kẽm dư Số mol Kẽm phản ứng là: n Zn = n HCl = - Số mol Kẽm dư là n Zn dư =n Zn bđ - n Zn pư =0,3 -0,25= 0,05 (mol) - Khối lượng Kẽm dư là m Zn =n.M=0,05. 65=3,25 (g) c.theo phương trình (1) ta có: = - Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 5 (4đ) ta có: MKClO = 122,5(g); MKMnO= 158(g) Giả sử ta lấy cùng một khối lượng là a(g) : 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3mol 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 2mol 1mol mol mol > mol Khi nhiệt phân cùng một lượng ,chất cho nhiều O2 hơn là KMnO4 . Ta có: 2KClO3 2KCl + 3O2 2mol 3mol 1mol 1,5 mol mKClO = 1x 122,5 = 122,5 (g) Số tiền mua 122,5g KClO3 để điều chế 1,5 mol O2 là : 0,1225 x 85.000 = 10412,5 (đ) . 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 2mol 1mol 3mol 1,5mol mKMnO = 3 x 158 = 474(g). Số tiền mua 474g KMnO4 để điều chế 1,5 mol O2 là : 0,474 x 25.000 = 11850(đ) Vậy để điều chế cùng một thể tích khí O2 thì dùng KClO3 điều chế kinh tế hơn. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Tổng 20 đ

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_co_dap_an.doc
Giáo án liên quan