I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Văn bản “Sự giàu đẹp của TIếng Việt” là của tác giả nào?
A. Đặng Thai Mai.
B. Hoài Thanh
C. Phạm Văn Đồng
D. Hồ Chí Minh
Câu 2: Chuyển câu chủ động sau thành 2 kiểu câu bị động tương ứng?
Người ta dựng một ngôi nhà ở giữa rừng.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng giữa kỳ II năm học 2007 - 2008 môn: Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----Đề thi kiểm tra chất lượng giữa kỳ II năm học 07-08
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 60 phút
Đề bài:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Văn bản “Sự giàu đẹp của TIếng Việt” là của tác giả nào?
Đặng Thai Mai.
Hoài Thanh
Phạm Văn Đồng
Hồ Chí Minh
Câu 2: Chuyển câu chủ động sau thành 2 kiểu câu bị động tương ứng?
Người ta dựng một ngôi nhà ở giữa rừng.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. Tự luận:
Bằng những hiểu biết của mình, hãy viết một bài văn ngắn chứng minh: “Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn, nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường”.
Đáp án:
I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm). Đáp án A.
Câu 2: (2 điểm)
- Cách 1: Ngôi dựng đã được người ta dựng ở giữa rừng (1 điểm)
- Cách 2: Ngôi nhà đã dựng ở giữa rừng(1 điểm)
II. Tự luận (7 điểm)
* Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận (1.5 điểm)
* Thân bài: Tìm các luận cứ (3,5 điểm)
- Chứng cứ về việc phá hoại rừng.
- Chứng cứ về lũ lụt.
- Chứng cứ về việc đổ rác bừa bãi.
* Kết bài: ý thức bảo vệ môi trường, liên hệ bản thân. (2 điểm)
Chú ý: Bài văn ngắn gọn, đủ ý, chữ viết rõ ràng, văn phong mạch lạc, sáng sủa thưởng 0,5 điểm.
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Giấy mời
Ban chấp hành Hội người cao tuổi xã Thiệu Quang trân trọng kính mời:
Ông (bà):...............................................................................................
Đến tại: ................................................................................................
Để: .......................................................................................................
Vào hồi ........giờ ............ngày ........... .....tháng .............. năm 2008
Ngày......tháng ......năm 2008
Thay mặt BCH Hội người cao tuổi xã Thiệu Quang
Chủ tịch:
Trần Quốc Túy
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam3.
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Giấy mời
Ban chấp hành Hội người cao tuổi xã Thiệu Quang trân trọng kính mời:
Ông (bà):...............................................................................................
Đến tại: ................................................................................................
Để: .......................................................................................................
Vào hồi ........giờ ............ngày ........... .....tháng .............. năm 2008
Ngày......tháng ......năm 2008
Thay mặt BCH Hội người cao tuổi xã Thiệu Quang
Chủ tịch:
Trần Quốc Túy
Họ tên: ................................................Lớp: .............
Trường: ............................................
Bài kiểm tra lịch sử
Thời gian: 1 tiết
Đề bài:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Viết vào chỗ trống những từ thích hợp, những chi tiết cần thiết về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy:
- Lãnh đạo :
- Địa bàn:
- Chiến thuật đánh địch ...............................................................................................
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng và đủ nhất về nguyên nhân của khởi nghĩa Yên Thế?
Do tác động của phong trào Cần Vương;
Do thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng lên vùng núi;
Để bảo vệ cuộc sống tự do nên những người nông dân ở đây phải đứng lên đấu tranh.
II. Tự luận:
Câu 1: Hãy so sánh trận Cầu Giấy lần thứ nhất và thứ hai:
Trận Cầu Giấy lần thứ nhất
Trận Cầu Giấy lần thứ hai
Thời gian
Lực lượng tham gia phục kích
Chỉ huy quân Pháp
Kết quả
Câu 2: Xuất phát từ đâu các sỹ phu, quan lại đưa ra đề nghị cải cách vào cuối thế kỷ XIX?
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Họ tên: .............................................Lớp: .................
Trường THCS thiệu tân
Bài kiểm tra lịch sử
(Thời gian : 1 tiết)
Đề bài:
I. Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Theo em nguyên nhânnào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dưới đây dẫn đến thất bại của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh?
Do quân Minh đông và mạnh;
Do nhà Hồ mới cướp ngôi nhà Trần;
Do nhà Hồ không phát động đợc một cuộc kháng chiến của toàn dân.
Câu 2: Hãy lựa chọn những ý kiến đúng và đủ nhất trong các ý kiến dưới đây về nguyên nhân dựng cờ khởi nghia của Lê Lợi?
Vì Lê Lợi là một hào trưởng giàu có;
Vì Lê Lợi muốn trở thành người “lưu lại tiếng thơm ngàn năm sau”;
Vì đau lòng trước cảnh mất nước, nhà tan.
II. Tự luận:
Câu 1:
a. Vì sao từ năm 1777- 1788, Nguyễn Huệ đã lần lượt tiêu diệt được hai tập đoàn phong kiến: họ Nguyễn ở Đàng Trong và họ Trịnh ở Đàng Ngoài?
b. Việc nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt hai tập đoàn phong kiến họ Nguyễn và họ Lê- Trịnh có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2: Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỷ XVII- XVIII?
Bài làm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ tên: ...............................................Lớp: ......................Trường: ......................................
Bài kiểm tra học kỳ Môn Ngữ văn
(Thời gian 90 phút)
Đề bài:
I. TRắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất?
Câu 1: Câu “Mẹ về khiến cả nhà vui” là:
A. Câu trần thuật đơn; B. Câu rút gọn; C. Câu đặc biệt; D. Câu có cụm chủ- vị làm thành phần.
Câu 2: Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt?
A. Thuỷ tinh; B. Nhà cửa; C. Ôm ấp; D. Xe cộ.
Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? “Sài Gòn- hòn ngọc viễn đông- đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt”.
A. Đành dấu bộ phận giải thích; B. Đành dấu lời nói trực tiếp cua rnhân vật;
C. Nối các bộ phận trong một liên danh; D. Dùng để thực hiện phép liệt kê.
Câu 4: Biện pháp nghệ thuật Đối lập- Tương phản và tăng cấp được sử dụng rất thành công trong tác phẩm nào sau đây?
A. Mùa xuân của tôi; C. Ca Huế trên sông Hương; C. Sống chết mặc bay; D. Sài Gòn tôi yêu.
Câu 5: Trạng ngữ “Trên giàn hoa lí” trong câu “Trên giàn hoa lí, mấy con ong đi kiếm mật hoa” có vai trò gì?
A. Chỉ thời gian; B. Chỉ địa điểm; C. Chỉ mục đích; D. Chỉ cách thức.
Câu 6: Trong khổ thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Trích “Sau phút chia li”)
A. Điệp ngữ; B. Liệt kê; C. Chơi chữ; D. Từ đồng nghĩa.
Câu 7: Trong tình huống sau cần phải viết loại văn bản nào? “Có một vở chèo rất hay liên quan đến tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể”.
A. Văn bản đề nghị; B. Văn bản báo cáo; C. Văn bản đơn từ; D. Văn bản biểu cảm.
Câu 8: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản nghị luận chứng minh mẫu mực vì:
A. Hệ thống lập luận chặt chẽ, mạch lạc;
B. Hệ thống dẫn chứng phong phú, mẫu mực;
C. Bố cục 3 phần mẫu mực, dẫn chứng mẫu mực, lí lẽ lập luận mẫu mực.
D. Vì nó đã giải quyết một vấn đề chính trị- xã hội quan trọng một cách giản dị, ngắn gọn.
Câu 9: Câu đặc biệt sau đây dùng để làm gì? “Chửi. Kêu. Đấm. Đá. Thuị. Bịch.” (Ng. Công Hoan)
A. Nêu thời gian, nơi chốn; B. Dùng để bộc lộ cảm xúc;
C. Dùng để gọi đáp; D.Dùng để liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tượng.
Câu 10: Trong cụm từ “Sáng tạo ra sự sống”, từ “sáng tạo ” là:
A. Động từ; B. Tính từ; C. Lượng từ; D. Danh từ
II. Tự luận:
Chép lại bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn”. Hãy chứng minh bài ca dao đã thể hiện sâu sắc tình cảm gia đình của người Việt Nam.
Bài làm
Họ tên HS: ……………………………. Lớp:……….. Trường THCS Thiệu Tân
Bài kiểm tra Địa lí
(Thời gian: 45 phút)
đề bài:
I, Trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng.
Câu 1 : Diện tích phần đất liền của châu á rộng khoảng:
A. 40,5 triệu km2 B. 41,5 triệu km2
C. 42,5 triệu km2 D. 443,5 triệu km2
Câu 2: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á so với thé giới là:
A. Thấp hơn
B. Cao hơn
C. Bằng với mức trung bình của thế giới.
Câu 3 : Dùng gạch nối nối các đới cảnh quan tự nhiên với các kiểu khí hậu ở châu á cho phù hợp.
Các đới cảnh quan tự nhiên Các kiểu khí hậu
1. Rừng lá kim a. Cận nhiệt gió mùa
2. Rừng hỗn hợp và rừng là rộng b. Ôn đới lục địa
3. Rừng cận nhiệt ôn đới c. Nhiệt đới gió mùa
4. Rừng nhiệt đới ẩm d. Ôn đới gió mùa
e. Nhiệt đới khô
II, Tự luận:
Câu 4 : Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu á?
Câu 5: Châu á bao gồm các tôn giáo nào? Thời gian và địa điểm ra đời của các tôn giáo đó?
Họ tên HS: ………………………………… Lớp: ………… Trường THCS Thiệu Tân
Bài kiểm tra lịch sử
(Thời gian: 45 phút)
Điểm
Lời phê của thầy cô
Đề bài:
I. Trắc nghiệm:
Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các dưới đây về cuộc cách mạng tư sản Pháp (1789- 1794):
a. Trước cách mạng, nông nghiệp và công thương nghiệp Pháp lạc hậu
b. Tăng lữ và qúy tộc là những đẳng cấp không phải đóng thuế,
c. Tư sản có quyền lực cả về kinh tế và chính trị.
d. Tư tưởng Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ phong kiến.
e. Mông-te-xki và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do đó.
Câu 2: Nối cột A và cột B sao cho phù hợp giữa mốc thời gian và các phát minh quan trọng trong cuộc cách mạng công nghiệp Anh thế kỷ XVIII.
A B
a. Năm 1764 1. Giêm Ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gien-ni
b. Năm 1769 2. Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước.
c. Năm 1784 3. ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
d. Năm 1785 4. ét- mơn Các-rai chế tạo máy dệt đầu tiên ở Anh.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Viết vào chỗ trống các số liệu về thuộc địa của Anh đến năm 1914:
Diện tích:…………………………………………………………………………….
Dân số:………………………………………………………………………………..
So với Đức: …………………………………………………………………………..
So với Pháp: ……………………………………………………………………………
II. Tự luận:
Câu 1: C. Mác có vai trò như thế nào đối với Quốc té thứ nhất?
Câu 2: Trong các thế kỷ XVIII- XIX thế giới đã có những thành tựu kỹ thuật nào? Các phát minh kỹ thuật đó đã ảnh hưởng tới đời sống xã hội như thế nào?
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
đề thi kiểm tra chất lượng giữa kỳ I. năm học: 2008- 2009
Môn : Ngữ văn 7
Thời gian: 60 phút
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: ( 2, 5 điểm)
Câu 1( 0,5đ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.Trong các dòng sau đây, dòng nào chỉ gồm từ láy?
Mênh mông, bát ngát, phất phơ;
Non nước, phất phơ, quanh quanh;
Bát ngát, đòng đòng, non nước;
Phất phơ, xanh xanh, sâu sắc.
Câu 2 (2đ): Hãy điền những thông tin cần thiết về tác giả Lí Bạch vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Lí Bạch (……… - ………….), là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời ……….
Tự………………………, hiệu ………………………., quê ở ……………….Thơ ông biểu hiện một tâm hồn……………………………Hình ảnh trong thơ ông thường mang tính chất tươi sáng, kỳ vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện. Ông thường viết về các đề tài…………………………………………….Lí Bạch được người đời mệnh danh là……………………..
II. Tự luận: (7 ,5 điểm)
Mẹ là người em yêu quý nhất. Mỗi khi mẹ cười mẹ đẹp biết bao. Hãy phát biểu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
uAu
Bài kiểm tra Văn
(Thời gian: 15 phút)
Đề bài:
Câu 1: Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong câu thơ sau và nêu ý nghĩa của câu thơ đó: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Em hãy điền những thông tin cần thiết vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn nói về tiểu sử của Nguyễn Trãi.
Nguyễn TrãI ( …………..-……………. ), hiệu là…………………, quê ở…………….Ông tham gia cuộc khởi nghĩa …………………, có vai trò rấ lớn bên cạnh……………… Nguyễn Trãi đã trở thành nhân vật ………………………………………………………………………… Ông là người Việt Nam đầu được UNESCO ( Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hoá thế giới) công nhận là …………………………………………. Và Nguyễn Trãi đã dể lại một sự nghiệp văn chương vô cùng đồ sộ. Gần cuối đời ông đã về quê, cáo quan ở ẩn tại …………
Họ tên: …………………………………Lớp: ………. Trường THCS Thiệu Tân
Bài kiểm tra lịch sử
(Thời gian: 15 phút)
Đề bài:
Câu 1: Viết chữ Đ (đúng) hay S (sai) vào các dưới đây:
Đàn bà trẻ em làm việc nhẹ hơn đàn ông nên lương thấp hơn.
Máy móc đã làm cho công nhân khổ cực.
Phong trào đập phá mãy móc nổ ra đầu tiên ở Anh.
Công nhân đập phá máy móc là do nhận thưc còn thấp.
Trong quá trình đấu tranh, công nhân đoàn kết lại, công đoàn ra đời.
Câu 2: Nối cột A với cột B sao cho Đúng.
A B
A. Ngày 18- 3- 1871 a. Trận chiến đấu cuối cùng của các chiến sỹ công xã.
B. Ngày 26- 3- 1871 b. Khởi nghĩa lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
C. Ngày 20- 5- 1871 " 28- 5- 1871 c. Bầu cử Hội đồng công xã.
D. Ngày 27- 5- 1871 d. “Tuần lễ đẫm máu”
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Tại sao nói Công xã Pa- ri là Nhà nước kiểu mới?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài kiểm tra 1 tiết
Môn : Ngữ văn 7 (thời gian: 45 phút)
Họ tên: ……………………………………lớp………………Trường THCS Thiệu Tân
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
Đề bài:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Điền vào bảng dưới đây:
Tên bài thơ
Thể thơ
Tác giả
1. Thiên Tr ường vãn vọng
2. Bánh trôi nước
3. Bạn đến chơi nhà
4. Côn sơn ca
5. Sau phút chia li
6. Tĩnh dạ tứ
Câu 2: Khoanh tròn vaò chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Đoạn trích Bài ca Côn Sơn có nội dung chính là:
Miêu tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ hấp dẫn;
Bộc lộ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sỹ của Nguyễn Trãi;
Thể hiện sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên
Câu 3: Qua những bài ca dao than thân đã học, em thấy người nông dân trong XH cũ được ví với những sự vật có tầm vóc, giái trị như thế nào? (Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn.)
Ví với những hình ảnh thiên nhiên lớn lao, kỳ vĩ.
Ví với những sự vật bình thường, giản dị trong đời sống hàng ngày.
Ví với những sự vật nhỏ bé, yếu ớt.
Câu 4: Tác giả bài thơ Bạn đến chơi nhà đã cố tạo ra gia cảnh nghèo khó và thiếu thốn qua giọng thơ như thế nào? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn.
A. Buồn tủi; B. Ngậm ngùi, chua xót; C. Hài hước, hóm hỉnh.
II. Tự luận:
Câu 5: Cảnh tượng Đèo Ngang được Bà huyện Thanh Quan miêu tả vào thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả?
Câu 6: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm xúc của em về đêm trăng quê hương sau khi học xong bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lí Bạch.
Bài kiểm tra tiềng việt
(thời gian: 45 phút)
Họ tên: ……………………………………lớp………………Trường THCS Thiệu Tân
Điểm
Lời nhận xét của thầy cô
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Câu nào là câu đúng trong các câu sau ?( Khoanh tròn vào
File đính kèm:
- Giao an ngu van lop 7 hay .doc