Câu 1.(2,0 điểm)
Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó xây dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa học 9)
Câu 2.(2,0 điểm).
a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?.
104 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề thi lý thuyết chọn giáo viên dạy giỏi huyện. chu kỳ 2011-2013. môn thi: hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian:120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(2,0 điểm)
Anh( chị) hãy cho biết những ưu điểm của bản đồ tư duy trong dạy học. Từ đó xây dựng bản đồ tư duy và nêu ngắn gọn cách sử dụng bản đồ tư duy đó để dạy bài "Rượu Etylic" (Hóa học 9)
Câu 2.(2,0 điểm).
a. Sắt trong tự nhiên tồn tại dưới dạng những loại quặng nào?.
b. Cho mỗi quặng đã được làm sạch tạp chất vào dung dịch axit HNO3 thấy chúng đều tan, có những trường hợp có khí màu nâu bay ra. Các dung dịch thu được tác dụng với dung dịch BaCl2. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3.(2,0 điểm)
"Nếu chỉ dùng axit H2SO4 loãng có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag hay không?". Một học sinh đã làm như sau: Ta có thể nhận biết 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag bằng dung dịch H2SO4 loãng. Trích các mẫu thử rồi cho vào dung dịch H2SO4 loãng. Khi đó Ba tan tạo kết tủa trắng và có bọt khí. Mg tan, có bọt khí. Al tan, có bọt khí. Fe tan, có bọt khí. Ag không tan. Học sinh cũng viết đầy đủ các phương trình hóa học xảy ra.
a.Theo anh(chị) bài làm của học sinh đã đúng chưa? Vì sao?.
b. Nếu sai, hãy hướng dẫn học sinh làm bài tập trên.
Anh( chị) hãy giải các bài tập sau:
Câu 4.(2,0 điểm)
Hỗn hợp khí A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít hỗn hợp A (ở đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B ( hiệu suất đạt 100% và tốc độ phản ứng của 2 olefin như nhau). Cho một ít hỗn hợp khí B qua nước brom thấy brom nhạt màu. Mặt khác, đốt cháy hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam nước.
a. Xác định công thức phân tử các olefin.
b. Tính tỷ khối của hỗn hợp khí B so với nitơ.
Câu 5.(2,0 điểm)
Cho 18,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất(đktc), dung dịch B và 1,46 gam kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch B.
PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
(HD chấm gồm 03 trang)
HD CHẤM ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG HUYỆN.
CHU KỲ 2011-2013. MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian:150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
2,0 điểm
*Ưu điểm của bản đồ tư duy
- Dễ nhìn, dễ viết.
- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
- Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
* Bản đồ tư duy bài " Rượu Etylic"
- Từ khóa trung tâm: Rượu Etylic ( có thể thêm hình ảnh).
- Nhánh cấp 1: (1) Tính chất vật lý.
(2) Tính chất hóa học.
(3) Cấu tạo phân tử
(4) Ứng dụng
(5) Điều chế
- Từ nhánh cấp 1 thực hiện nhánh cấp 2.
* Cách sử dụng:
Cách 1: Sau khi giới thiệu bài mới, giáo viên giới thiệu bản đồ tư duy chỉ có hình ảnh trung tâm và nhánh cấp 1. Yêu cầu hs tiếp tục xây dụng bản đồ tư duy từ nhánh cấp 1 qua tìm hiểu từng phần của bài mới. Kết bài gv cho Hs đối chiếu với bản mẫu của Gv và sử dụng bản đồ tư duy hoàn thiện để củng cố bài học.
Cách 2: Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học, Gv yêu cầu hs tự lập bản đồ tư duy qua kiến thức đã lĩnh hội. Gv yêu cầu Hs tự nhận xét và đánh giá kết quả lẫn nhau. Từ đó Gv kết lại vấn đề và củng cố kiến thức bài học.
* Lưu ý: Gv có thể làm nhiều cách khác nhau. Nếu hợp lý cho đủ số điểm
0,5 đ
1,0 đ
0,5 đ
Câu 2
(2,0điểm)
a. Trong tự nhiên, sắt tồn tại dưới 4 loại chính là: hematit Fe2O3, manhetit Fe3O4 , xiđêrit FeCO3 và pirit FeS2.
b. Các phản ứng xảy ra:
Fe2O3 tan, không có khí thoát ra:
Fe2O3 + 6 HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Fe3O4 tan và có khí màu vàng nâu:
Fe3O4 + 10 HNO3 → 3 Fe(NO3)3 + NO2 + 5 H2O
FeCO3 tan và có khí màu vàng nâu:
FeCO3 + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2 H2O
FeS2 tan và có khí màu vàng nâu bay ra:
FeS2 + 18 HNO3 → Fe(NO3)3 + 2 H2SO4 + 15 NO2 + 7 H2O
Chỉ có dung dịch thu được từ quặng pirit tác dụng với dung dịch BaCl2 cho kết tủa BaSO4 màu trắng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 HCl
1,0đ
1,0đ
Câu 3
(2.0điểm
a. Bài làm của Hs chưa đúng, vì Mg, Al, Fe đều tác dụng với H2SO4 cho hiện tượng giống nhau nên chưa thể phân biệt được 3 kim loại này.
b. Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
* Lấy 5 ống nghiệm đựng dd H2SO4 loãng. Cho mỗi mẫu kim loại vào từng ống nghiệm, kim loại không tan là Ag. Các kim loại khác đều có phản ứng:
Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2
2 Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
+Ống nghiệm nào có kết tủa là Ba. Cho tiếp Ba vào ống nghiệm này đến khi kết tủa không tăng nữa thì H2SO4 đã hết , cho thêm Ba vào thì xảy ra phản ứng:
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2 . Lọc kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2.
* Cho dd Ba(OH)2 vào 3 dd còn lại:
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Mg:
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Mg(OH)2↓
+ Trường hợp nào có kết tủa tan 1 phần trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Al:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4
2Al(OH)3 + Ba(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4 H2O
+ Trường hợp nào có kết tủa trắng xuất hiện sau đó hóa nâu ngoài không khí thì kim loại ban đầu là Fe:
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O → 4 Fe(OH)3
1,0đ
1,0 đ
Câu 4
(2 điểm)
a. Số mol hỗn hợp khí A: nA = = 0,85 mol.
Nếu đốt hết B ta có: n CO2 = . 2 = 1,98 mol.
n H2O = . 2 = 2,27 mol.
Gọi công thức tương đương của 2 olefin là CH( là số nguyên tử cac bon trung bình)
Qua Ni đốt nóng hàm lượng C, H không thay đổi nên đốt hỗn hợp B cũng là đốt hỗn hợp A
Gọi x, y lần lượt là số mol của H2 và CH ta có x + y = 0,85
Phản ứng cháy: 2H2 + O2 → 2 H2O
x mol x mol
CH + O2 → CO2 + H2O
y mol y mol y mol
x + y = 0,85
y = 1,98
x + y = 2,27
Số mol CO2 : y = 1,98
Số mol H2O : x + y = 2,27. Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta được: x = 0,29 , y = 0,56, = 3,5
Vì 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp và = 3,5 nên 2 olefin là C3H6 và C4H8
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Vì B là mất màu dung dịch brom chứng tỏ B còn olefin, nên H2 phản ứng hết
Qua Ni thể tích ( số mol) hỗn hợp giảm đi chính là số mol H2 phản ứng.
Vậy nB = nA - n = 0,85 - 0,29 = 0,56 mol.
Ngoài ra mB = mA = mC + mH = 1,98 . 12 + 2,27 . 2 = 28,3 gam
Khối lượng mol trung bình của B
B = = 50,5
Vậy tỷ khối của hỗn hợp B đối với nitơ là:
dB/N2 = = 1,8.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5
( 2điểm)
Số mol NO tạo thành nNO = = 0,1 mol.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O (1)
3 Fe3O4 + 28HNO3 → 9 Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O (2)
phản ứng xảy ra hoàn toàn sau cùng còn dư kim loại nên HNO3 hết và xảy ra phản ứng:
2 Fe + Fe(NO3) → 3Fe(NO3)2 (3)
gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Fe3O4 phản ứng theo (1) và (2)
Theo (1), (2) và bài ra ta có: nNO = x + y/3 = 0,1
số mol Fe phản ứng theo (3) là
56 ( x + ) + 232 y = 18,5 - 1,46 = 17,04
Ta có hệ phương trình
x + y/3 = 0,1
56 ( x + ) + 232 y = 17,04
Giải hệ ta được x = 0,09; y = 0,03
dung dịch B chứa Fe(NO3)2 có số mol là = = 0,27 mol
khối lượng của Fe(NO3)2 = 0,27 . 180= 48,6 gam
0,6
0,25
0.25
0.4
0,5
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
==========
Đề chính thức
KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG LÝ THUYẾT
Năm học 2008 – 2009
Môn thi: HÓA HỌC -THCS
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12 tháng 02 năm 2009
==============
Câu I (2,0 điểm).
Sau nhiều năm liên tục được hướng dẫn, học tập, thực hiện chương trình sách giáo khoa mới và đổi mới phương pháp dạy học, đồng chí hãy cho biết những yêu cầu quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học ? Từ thực tế giảng dạy môn HÓA HỌC, đồng chí hãy liên hệ để làm sáng tỏ những yêu cầu trên ?
Câu II (2,0 điểm).
Cho a gam hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì thu được m1 gam muối khan. Cho cùng khối lượng hỗn hợp A trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được m2 gam muối trung hòa khan.
1) Thiết lập biểu thức tính tổng số mol hai kim loại kiềm theo m1, m2.
2) Cho m2 = 1,1807 m1. Hăy xác định kí hiệu và tên của hai kim loại kiềm trên.
Với m1 + m2 = 90,5. Tính a gam hỗn hợp A và lượng kết tủa tạo ra khi cho m1 và m2 gam muối trên tác dụng với dung dịch BaCl2 dư.
Câu III (2,0 điểm).
Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO3 nồng độ C mol/l thu được dung dịch B và 3,136 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (đo ở đktc), tỷ khối của X so với H2 là 20,143. Tính a và C.
Câu IV (2,0 điểm).
Có một hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat. Cho a gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic tạo ra rồi cho tác dụng với Na (dư) thu được 1,12 lít khí không màu (ở đktc).
1) Tính khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp X.
2) Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X trên, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa tăng hay giảm so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu? Tính khối lượng chênh lệch giữa hai dung dịch trên.
Câu V (2,0 điểm).
Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và có cùng công thức tổng quát, trong đó X có khối lượng phân tử nhỏ nhất, Z có khối lượng phân tử lớn nhất nhưng nhỏ hơn 100 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hỗn hợp A thu được 2,24 lít CO2 và 1,8 gam H2O. Cũng cho lượng A như trên phản ứng với Na dư thu được 0,448 lít H2.
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, số mol X, Y, Z trong hỗn hợp A tương ứng theo tỉ lệ 3:2:1. Y, Z làm đỏ quỳ tím .
1) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z.
2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; Ca = 40
=======Hết=======
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI TỈNH
NGHỆ AN CHU KÌ 2005-2008
Môn: hoá học
Thời gian 150 phút(không kể thời gian giao đề)
1.Khối lượng của một nguyên tử: He4, U238,Ne20, lần lượt bằng: 6,6465.10-27 kg; 395,2953.10-27 kg; 33,1984.10-27 kg. Tính tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử trong ba trường hợp trên.
Biết khối lượng của một prôton,một nơtron,một electron lần lượt bằng:
1,6726.10-27 kg; 1,6750.10-27 kg; 9,1095.10-31 kg;
Một học sinh nói đề bài trên là sai do: Khối lượng của một nguyên tử= khối lượng của hạt nhân + khối lượng của lớp vỏ, tính ra lớn hơn khối lượng của một nguyên tử đề cho
Anh(chị) kiểm tra lại,cho nhận xét,giải thích và đề xuất cách giải
2. Anh (chị ) trình bày thí nghiệm clo đẩy brôm ra khỏi dung dịch muối.
3. Trong phòng thí nghiệm có cồn 960,H2SO4 đặc,CuSO4.5H2O,Na và các dụng cụ cần thiết.Anh (chị) chuẩn bị hoá chất và trình bày thí nghiệm Natri tác dụng với rượu etylic.
4.Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh,xác định chất khử,chất oxihoá,viết quá trình khử,quá trình oxhoá và cân bằng các phản ứng sau:
a. AgNO3 + I2 à b. KClO4 + F2 à
Biết sản phẩm mỗi phản ứng đều tạo ra 2 chất.
5. Đun nóng PbO2 với Mn2+ trong dung dịch HNO3 thì có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng có thay đổi không nếu thay HNO3 bằng HCl hoăc dùng dư Mn2+?
Anh(Chị) hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức cơ bản, phát huy năng lực sáng tạo,hoàn thiện kĩ năng giải 2 bài tập sau:
6. Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat(Muối A) vào trong nước và cho tác dụng một lượng H2SO4 vừa đủ,rồi đem cô cạn cẩn thận được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan.
a. Xác định công thức phân tử và gọi tên muối.
b.Trong bình kín dung tích 5,6 lit chứa CO2(ở 00C ; 0,5 atm) và m gam muối A (thể tích không đáng kể) nung nóng bình tới 5460C thì muối a bị phân huỷ hét và áp suất trong bình đạt 1,86 atm.Tính m?
7. Hai đồng phân mạch thẳng X và Y chỉ chứa C,H,O trong đó : hiđro chiếm 2,439% về khối lượng.Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy.Hợp chất hữu cơ Z mạch thẳng có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của X và cũng chỉ chứa C,H,O.Biết rằng: 1,0mol X hoặc Z phản ứng vừa hết với 1,5 mol Ag2O trong dung dịch NH3;1,0 molY phản ứng vừa hết 2,0 mol Ag2O trong dung dịch NH3.
a. Xác định công thức cấu tạo của X,Y,Z và Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b. Hãy chọn một trong ba chất trên để điềy chế cao su Buna sao cho qui trình là đơn giản nhất.viết phương trình phản ứng.
Thí sinh không dùng tài liệu
§Ò thi gi¸o viªn giái cÊp THCS HuyÖn Kú Anh
N¨m häc 2008-2009
M«n : Ho¸ häc
Thêi gian lµm bµi:120 phót
C©u1:
Khi lµm khan rîu C2H5OH cã lÉn mét Ýt níc ngêi ta dïng c¸c c¸ch sau:
Cho CaO míi nung vµo rîu
Cho CuSO4 khan vµo rîu
LÊy mét lîng cho t¸c dông víi mét Ýt Natri råi ®æ vµo b×nh rîu vµ chung cÊt
b) Khi lµm khan BenZen ngêi ta cho trùc tiÕp Natri vµo b×nh BenZen cã lÉn vÕt níc
H·y nªu b¶n chÊt hãa häc cña mçi ph¬ng ph¸p trªn
C©u 2:
Tõ Na2SO3 , NH4HCO3, Al , MnO2 vµ c¸c dung dÞch Ba(OH)2 , HCl cã thÓ ®iÒu chÕ ®îc nh÷ng khÝ g×? Trong c¸c khÝ ®ã khÝ nµo t¸c dông ®îc víi dung dÞch NaOH?
ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc cña c¸c ph¶n øng .
C©u 3:
Alµ hçn hîp gåm Ba , Mg ,Al .
Cho m gam A vµo níc ®Ðn ph¶n øng xong tho¸t ra 8,96 lÝt H2(®ktc)
Cho m gam A vµo dung dÞch NaOH d thÊy tho¸t ra 12,32 lÝt H2 (®ktc)
Cho m gam A vµo dung dÞch HCl d thÊy tho¸t ra 13,44 lÝt H2 (®ktc)
TÝnh m
C©u 4:
Cho mét luång khÝ H2 qua èng ®ùng m gam Fe2O3nung nãng,®îc 18,24 gam hæn hîp r¾n A gåm 4 chÊt .Hoµ tan ¶tong dung dÞch HNO3 d thu ®îc 1,2 gam khÝ NO duy nhÊt
TÝnh m
TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi lîng c¸c chÊt trong A, biÕt trong A tØ lÖ sè mol s¾t tõ oxit vµ s¾t (II) oxit lµ 1:2
C©u 5: Muèi A(lµ hîp chÊt v« c¬ ). Nung 8,08 g©m ®îc c¸c s¶n phÈm khÝ vµ 1,6 gam mét chÊt r¾n kh«ng tan trong níc. NÕu cho s¶n phÈm khÝ ®i qua 200 gam dung dÞch NaOH 1,2% th× ph¶n øng võa ®ñ vµ ®îc 1 dung dÞch chØ chøa mét muèi trung hoµ cã nång ®é 2,47%. T×m c«ng thøc muèi, biÕt khi nung ho¸ trÞ cña kim lo¹i trong A kh«ng ®æi
UBND THỊ XÃ UÔNG BÍ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
---------------
KÌ THI CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2009-2010
Số BD:
Chữ ký GT số 1:
Đề thi chính thức
MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài : 120 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 13 /9/2009
(§Ò thi nµy cã 01 trang)
I. PhÇn thi nghiÖp vô: (30 phót)
C©u 1. §Ó so¹n mét gi¸o ¸n lªn líp cã chÊt lîng tèt, anh (chÞ) cÇn lµm nh÷ng g×?
C©u 2. Trong mét giê luyÖn tËp trªn líp, phÇn ®«ng häc sinh kh«ng chuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ. Anh (chÞ) xö lý t×nh huèng nµy nh thÕ nµo ®Ó đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của bài dạy?
II.PhÇn thi kiÕn thøc: (90 phót) Anh, chÞ h·y ®a ra c¸ch híng dÉn häc sinh gi¶i c¸c c©u sau:
C©u 1. Cho 0,3 mol FexOy tham gia ph¶n øng nhiÖt nh«m thÊy t¹o ra 0,4 mol Al2O3. X¸c ®Þnh c«ng thøc oxit s¾t?
C©u 2. §èt ch¸y kh«ng hoµn toµn 1 lîng s¾t ®· dïng hÕt 2,24 lÝt O2 ë ®ktc, thu ®îc hçn hîp A gåm c¸c oxit s¾t vµ s¾t d. Khö hoµn toµn A b»ng khÝ CO d, khÝ ®i ra sau ph¶n øng ®îc dÉn vµo b×nh ®ùng níc v«i trong d. TÝnh khèi lîng kÕt tña thu ®îc?
C©u 3. Hoµ tan hoµn toµn 0,1 mol hçn hîp Na2CO3 vµ KHCO3 vµo dung dÞch (dd) HCl dÉn khÝ thu ®îc vµo b×nh ®ùng dd Ca(OH)2 d th× lîng kÕt tña t¹o ra lµ bao nhiªu gam?
C©u 4. Cho 14,5g hçn hîp Mg, Zn và Fe t¸c dông hÕt víi dd H2SO4 lo·ng thÊy tho¸t ra 6,72 lÝt H2 ë ®ktc. C« c¹n dd sau ph¶n øng, khèi lîng muèi khan lµ bao nhiªu gam?
C©u 5. §èt ch¸y hoµn toµn m gam hçn hîp gåm CH4, C3H6 vµ C4H10 thu ®îc 17,6g CO2 vµ 10,87g H2O. TÝnh gi¸ trÞ cña m?
C©u 6. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp 2 hi®rocacbon liªn tiÕp trong d·y ®ång ®¼ng thu ®îc 22,4 lit CO2 (®ktc) vµ 25,2g H2O. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña hai hi®rocacbon ?
C©u 7. §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîp gåm mét ankan vµ mét anken. Cho s¶n phÈm ch¸y lÇn lît ®i qua b×nh 1 ®ùng P2O5 d vµ b×nh 2 ®ùng KOH r¾n , d thÊy b×nh 1 t¨ng 4,14g; b×nh 2 t¨ng 6,16g. TÝnh sè mol ankan cã trong hçn hîp ?
C©u 8. §èt ch¸y a g C2H5OH ®îc 0,2 mol CO2; §èt ch¸y 6g CH3COOH ®îc 0,2 mol CO2. MÆt kh¸c cho a g C2H5OH t¸c dông víi 6g CH3COOH (cã H2SO4 ®Æc xóc t¸c vµ to gi¶ sö hiÖu suÊt lµ 100%) th× thu ®îc bao nhiªu gam este?
C©u 9. Hoà tan 200 g SO3 vào m g H2SO4 49% ta được dd H2SO4 78,4 %, tìm giá trị của m?
-----------------HÕt---------------
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS
CHU KỲ 2009 – 2012
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi lý thuyết môn: Hóa học
(Đề gồm có 01 trang)
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (5 điểm)
Để chuẩn bị kế hoạch dạy học cho học sinh lớp 9, phần: Tính chất hoá học của Nhôm, anh (chị) hãy nêu các đơn vị kiến thức cần truyền tải và cách truyền tải các đơn vị kiến thức đó.
Câu 2. (3 điểm)
Với bài tập: “Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dung dịch: HCl; NaCl; MgCl2 và Na2SO4”; một số học sinh đã làm, tóm tắt như sau: “Cho Ba(OH)2 vào 4 mẫu thử. Nhận ra Na2SO4 – có phản ứng, có kết tủa trắng; nhận ra MgCl2 - có phản ứng, có kết tủa; nhận ra HCl - có phản ứng, không có kết tủa; còn lại là NaCl - không có phản ứng.
Các học sinh cũng đã viết đúng và đầy đủ các phương trình phản ứng.
Theo anh (chị), cách làm trên của các học sinh đã đúng chưa? Nếu chưa, hãy hướng dẫn học sinh làm lại cho đúng.
Anh (chị) hãy hướng dẫn học sinh làm 2 bài tập sau (Câu 3 và Câu 4):
Câu 3. (5 điểm)
Chia 34,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit của sắt thành 2 phần bằng nhau.
- Hòa tan hết phần 1 vào 200 gam dung dịch HCl 14,6 % thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ của HCl trong dung dịch B là 2,92 %.
- Hòa tan hết phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí SO2 (đktc).
1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
2. Tính khoảng giá trị của V có thể nhận.
Câu 4. (5 điểm)
Hỗn hợp khí gồm etilen và một hyđrocacbon mạch hở X.
Cho V (lít) hỗn hợp trên hợp nước, thu được 50 ml rượu etylic 23o. (Biết rượu etylic có khối lượng riêng D = 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng hợp nước của etilen chỉ đạt 80%).
Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp trên, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,85 (lít) dung dịch Ca(OH)2 0,03M được 7,10 gam kết tủa, dung dịch thu được sau khi lọc bỏ kết tủa có khối lượng không đổi so với dung dịch ban đầu. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
Xác định công thức phân tử của X.
Câu 5. (2 điểm) Anh (chị) hãy giải bài tập sau:
Cho dòng khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam hỗn hợp X gồm 2 oxit của 2 kim loại thu được chất rắn A và khí B.
Cho toàn bộ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 1,50 gam kết tủa.
Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) thì thu được dung dịch muối có nồng độ 11,243 %, không có khí thoát ra, và còn lại 0,96 gam chất rắn không tan.
Xác định công thức của hai oxit, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
(Cho H=1; C=12, O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32, Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137; Hg=201; Pb=207)
----- Hết -----
Họ và tên thí sinh dự thi: …………………………………. SBD: ………….
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
KÌ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI TỈNH CẤP THCS
CHU KÌ 2009 – 2012
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: HOÁ HỌC
(Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(5 điểm)
Các đơn vị kiến thức
Hoạt động truyền đạt
5,0
* Các tính chất thể hiện nhôm là kim loại:
- Tác dụng với Oxi
→ Biểu diễn thí nghiệm: Yêu cầu học sinh viết PTHH
- Tác dụng với phi kim khác
→ Yêu cầu học sinh viết PTHH giữa Al với Cl2 và S
- Tác dụng với axít
→ Yêu cầu học sinh lấy ví dụ, viết PTHH
- Tác dụng với dung dịch muối
→ Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm: Al + dd CuCl2, viết PTHH.
Đàm thoại khắc sâu điều kiện của phản ứng
* Các tính chất riêng
- Không tác dụng với: H2SO4 đặc nguội,
HNO3 đặc nguội
Thông báo
- Tan được trong dung dịch kiềm
Tổ chức cho học sinh làm TN chứng minh: Al + dd NaOH
- Có tính khử mạnh
Nhắc lại nhanh cho một số học sinh khá
- Mỗi đơn vị kiến thức đúng cho 0,5 điểm
- Cách truyền đạt hợp lý, tuân thủ yêu cầu SGK cho 1,5 điểm.
Câu 2
(3 điểm)
-Học sinh làm chưa đúng ở chỗ:
+ Không thể nhận ra HCl nhờ Ba(OH)2, vì mặc dù có phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng để ta nhận ra được.
+ Không thể phân biệt MgCl2 và Na2SO4 vì đều có kết tủa trắng
1
- Hướng dẫn học sinh cách làm đúng:
* Phải phân biệt HCl, NaCl bằng cách: Cho ít giọt dung dịch 2 mẫu thử lên tấm kính đun đến khô:
+ Dung dịch nào để lại vết mờ là: NaCl
+ Dung dịch không để lại vết mờ là: HCl
* Dùng dung dịch HCl phân biệt kết tủa Mg(OH)2 – tan; BaSO4 – không tan, suy ra 2 dung dịch tương ứng ban đầu.
2
Câu 3
(5 điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH khi cho phần 1 vào dung dịch HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl → FeCl2y/x + yH2O (2)
0,5
nHCl ban đầu = = 0,8(mol)
→
0,25
Từ (1): nFe = = 0,1(mol) => mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
→ → (*)
0,5
Từ (1): nHCl = 2= 2.0,1= 0,2(mol)
mddA = 200 + mddB = 217 + 33 = 250(g)
0,5
nHCl dư = nHCl ở (2) = 0,8 - 0,2 - 0,2 = 0,4(mol)
0,25
Từ (2): (**)
0,5
Từ (*) và (**) ta có phương trình
= → Vậy công thức Oxit sắt là: Fe3O4
0,5
Các PTHH khi cho phần 2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng:
2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (4)
Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (5)
0,75
Nếu H2SO4 dư Û (5) không xẩy ra:
→ max =+ = 0,175(mol) → max = 3,92(lít)
0,25
Nếu H2SO4 không dư: (5) xẩy ra:
min Û nFe ở (5) = ở (3) và (4)
Đặt nFe (5) = x(mol) => nFe (3) = 0,1 - x
→ ở (3) và (4) =+
→ có pt: + = x => x =
nFe (3) = 0,1 - =
Khi đó min = = 0,05 (mol)
=> min = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
Vậy khoảng giá trị có thể nhận giá trị của V là: 1,12 < V < 3,92
1
Câu 4
(5 điểm)
Hướng dẫn học sinh giải bài tập như sau:
Các PTHH : C2H4 + H2O D C2H5OH (1)
0,25
Vrượu nguyên chất = → mrượu = 0,8 . 11,5 = 9,2 (g)
=> nrưọu=
Vì hiệu suất chỉ đạt 80% →
0,5
Khi đốt cháy hỗn hợp ta có: C2H4 + 3 O2 2CO2 + 2 H2O (2)
X + O2 CO2 + H2O (3)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (5)
1
,
trong có 0,025 mol C2H4.
0,25
Bài toàn này phải xét hai trường hợp:
1. Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư => (5) không xảy ra:
→ →
vì mdd nước lọc không đổi so với ban đầu
→ → = 7,1 - 3,124 = 3,976(g)
→ =
Từ (2)
→
→ (vô lí, vì khi đốt mọi CxHy ta luôn có: )
1
2. Trường hợp 2 CO2 dư: (5) có xảy ra
→
→
→
→
=> →
→ X là ankan: CnH2n+2 →→ n = 1 Vậy X là CH4
2
Câu 5
(2 điểm)
Vì A tác dụng với dd H2SO4 10% không có khí thoát ra, có 0,96 gam chất rắn nên A chứa kim loại không tác dụng dd H2SO4 để tạo ra khí H2, được sinh ra khi oxit của nó bị CO khử. Mặt khác A phải chứa oxit không bị khử bởi CO, oxit đó hòa tan được trong dung dịch H2SO4 tạo dung dịch muối.
0,5
Giả sử oxit tác dụng với CO là R2On, oxit không tác dụng với CO là M2Om
PTHH: M2Om + mCO2M + mCO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Ta có => nM =
mM = => MM = 32m(g) Lần lượt thử các giá trị m = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: m = 2; MM = 64; Kim loại là Cu → CTHH oxit: CuO
0,25
0,25
0,25
- Khi cho A tác dụng dd H2SO4:
R2On + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2O
Gọi x là số mol R2On trong A. Ta có => MR = 9n
Lần lượt thử các giá trị n = 1, 2, 3.
Giá trị phù hợp: n = 3; M = 27; Kim loại là Al → CTHH oxit: Al2O3
0,75
- Cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
------------- Hết --------------
PHÒNG GD PHÙ MỸ KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIÒI THCS CẤP HUYỆN
------------------- NĂM HỌC: 2004 – 2005
Đề chính thức --------------------------------
Môn Thi: Kiến thức bộ môn Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1: (1,5đ)
Khi dạy bài Axit axetic, theo Anh (chị):
Để chuẩn bị giới thiệu tính axit cho HS hiểu và tự viết ra được các PTPƯ minh họa, GV nên khắc sâu cho HS những kiến thức gì?
Giải thích như thế nào trong phản ứng este hóa người ta thường cho thêm một lượng nhỏ axit H2SO4 đậm đặc?
Câu 2: (1,5đ)
Dung dịch A có chứa 2 muối AgNO3 và Fe(NO3)2 thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Thêm Mg vào dd A thu được dd B chứa 2 muối tan.
- Thí nghiệm 2: Thêm Mg vào dd A thu được dd C chứa 3 muối tan
- Thí nghiệm 3: Thêm Mg vào dd A thu được dd D chứa 1 muối tan.
Giải thích mỗi trường hợp bằng phương pháp hóa học?
Câu 3: (2đ)
Hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,5. Đem hỗn hợp A qua Ni, t0 thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 9. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp A, B. Tính hiệu suất phản ứng C2H4 và H2?
Câu 4: (2,5đ)
Cho 9,2g Na vào 160ml dung dịch có d = 1,25g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. sau phản ứng, tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung và nồng độ % của các muối t
File đính kèm:
- de thi HSGGVG.doc