Giáo án 10 nâng cao: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quãng lăng

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS:

1. thấy được tìnhc ảm thắm thiết của Lí Bạch qua buổi đưa tiễn.

2. nắm được đặc điểm và tình cảm trong bài thơ.

B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học

C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc, sáng tạo, gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Giới thiệu bài mới :

Thơ Lí Bạch vốn thường nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đắm sâu. Nào là tiễn Xá nhân họ Trương đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dương về núi Tung, tiễn kahch1 về đất Ngô.

Nhưng người đọc vẫn không quên bài thơ “Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng”.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 7605 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 10 nâng cao: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi quãng lăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT ký duyệt Bùi Thị Hiển Tiết : Tuần : TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUÃNG LĂNG (Hoàng Lạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quãng Lăng) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: thấy được tìnhc ảm thắm thiết của Lí Bạch qua buổi đưa tiễn. nắm được đặc điểm và tình cảm trong bài thơ. B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV Thiết kế bài học C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc, sáng tạo, gợi tìm; kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài mới : Thơ Lí Bạch vốn thường nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đắm sâu. Nào là tiễn Xá nhân họ Trương đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dương về núi Tung, tiễn kahch1 về đất Ngô. Nhưng người đọc vẫn không quên bài thơ “Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS đọc phần tiểu dẫn trong sách giáo kho - Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Hãy nêu Chủ đề ? Thứ đối chiếu bản dịch nghĩa và dịch thơ, chỉ ra chổ đạt và chưa đạt. Đối chiếu với bản dịch nghĩa ta thấy từ “ngoái” torng dịch nghĩa là thêm vào. Trong nguyên tác câu 3 không có chữ bóng. + Về thể loại chuyển từ tứ tuyệt thành lục bát + Về chữ nghĩa : * Câu một : chữ “bạn” torng dịch thơ chưa nêu hết được giá trị biểu cảm của hai tiếng “Cố nâhn” là bạn gắn bó thân thiết từ lâu với mình. * Câu hai : bản dịch thơ bỏ hai tiếng “tam nguyệt” tức thang 1ba của mùa xuân * Câu bốn : Bản dịch thơ thêm vào hai tiếng “trông theo”; torng nguyên tác, Lí bạch không sử dụng “trông theo” màn gười đọc vẫn ngầm hiểu. hai câu thơ đầu có phải chỉ tả cảnh và thuật lại sự việc thuần tuý không? Yù nghĩa của hai titếng “Cố nhân” và cụm “giã từ lầu Hoàng Hạc”? HS trao đổi theo từng cặp và trình bày trước lớp. Thời gian cuộc tiễn đưa gợi cho em suy nghĩ gì? Câu 3 và 4 thể hiện nổi lòng của Lí Bạch. - Phân tích hình ảnh của cánh buồm, sự trông theo của nhà thơ. ? HS thảo luận theo nhóm -> đại diện nhóm trình bày -> GV nhận xét, tổng kết vấn đề. Em hãy viết phần tổng kết cho bài học? HS tự viết và trình bày trước lớp. I. Tìm hiểu chung : - Lí bạch (701 – 762) tự Thái Bạch quên ở Lũng Tây nay thuộc tỉnh Cam Túc, lớn lên ở Tứ Xuyên. Bản chất thích giao lưu với bạn bè và du lịch thưởng ngoạn phong cảnh. Năm 25 tuổi được làm việc torng Viện Hàn Lâm. Nhưng nhà vua chỉ đối xử và xem ông như một nghệ nhân cung đình, chỉ dùng ông khi cần điểm tô cho cuộc sống xa hoa hưởng lạc. Thất vọng, chỉ ba năm ông xin ra khỏi kinh đô, tiếp tục cuộc sống ngao du sơn thuỷ. Năm 762, ông nhuốm bệnh và mất, để lại trên một ngàn bài thơ. - Sự nghiệp : + Lí Bạch là nhà thơ lãng mạn có nhiều bài thơ nổi tiếng viết về đề tài thiên nhiên, tình yêu, tình bạn. + Aâm hưởng chủ yếu trong thơ ông là yêu đời, lạc quan, hào phóng. + Có nhiều sáng tạo trong tứ thơ, thể thơ, ngôn từ + Tuy nhiên trong vài bài thể hiện tư tưởng hành lạc cầu tiên học đạo. II. BÀI THƠ : A. Hoàn cảnh sáng tác - Mạnh Hạo Nhiên là thế hệ nhà thơ thuộc đàn anh của Lí Bạch. Lí Bạch rất hâm mộ về tài năng, học vấn và nhân cách của Mạnh Hạo Nhiên. Tại lầu Hoàng Hạc Lí Bạch đã có lần tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quãng Lăng. Bài thơ đã ra đời trong hoàn cảnh ấy. B.Chủ đề : Bài thơ miêu tả không gian, thời gian, địa điểm đưa tiễn bạn. Để từ đó bộc lộ tình cảm của mình. C. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật : 1. Hai câu thơ đầu : Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu (Bạn từ lầu Hạc lên đường Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng ) à miêu tả và thuật lại sự việc tiễn bạn phía tây lầu Hoàng Hạc lên đường về Dương Châu giữa lúc mùa xuân hoa nở. à Không phải ngẫu nhiên Lí Bạch chọn phía tây lầu Hoàng Hạc để tiễn bạn. Theo quan niệm người Á Đông, phía tây là cõi phật, cõi tiên. Vả lại ở Trung Quốc phía tây là vùng núi non hiểm trở, hoang sơ, ngày xưa chỉ dành riêng cho những ẩn sĩ tu hành. Nơi đây ẩn chứa những tâm hồn thanh cao trong sạch. Đến một nơi thoát tục để đưa tiễn một người bạn tri âm về cuộc đời trần tục. Buổi tiễn đưa mang ý nghĩa sâu sắc vô cùng. à Hai tiếng “Cố nhân” diễn tả đây là người bạn gắn bó thân thiết từ xưa. Nhà thơ không sử dụng cách viết thường tình. Phút biệt li không có những li rượu tiễn nhau, không dòng nước mắt, cánh buồm và một khung cảnh thật đẹp đầy lãng mạn nhưng đã thể hiện tình cảm phong phú, lưu luyến . Thời gian được lưu lại trong câu thơ Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng à Một chiếc thuyền rẽ sóng lướt trên hoa khói bàng bạc. Hình ảnh gợi không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đường. Tháng ba (tam nguyệ) còn tiết xuân. Một từ “hoa” mà nói được nhiều ý, vừa thể hiện mùa xuân, vừa hướng tới nơi phồn hoa đô hội mà bạn mình sắp tới. 2. hai câu cuối ; Bóng buồm đã khuất bầu không Trông xa chỉ thấy dòng sông bên trời” à Vẫn phương thức miêu tả và biểu cảm, tác giả nghiêng nhiều về thể hiện, nỗi lòng của mình. Cánh buồm cô đơn diễn tả nhiều nghĩa. Một là chỉ Mạnh Hạo Nhiên ra đi một mình torng cô đơn. Hai là diễn tả nỗi lòng cô đơn của Lí Bạch. Nói bạn trong cô đơn nhưng chính biểu hiện mình trong cô đơn. à gợi lên một kiếp người giữa dòng sôngmênh mông. Kiếp người càng nhỏ bé và đơn chiếc. à Câu thơ cuối chỉ gợi mà không tả. Trước mắt nhà thơ là con sông chạy dài và ở cuối tầm mắt nó như hoà nhập với nền trời xanh biếc. Cảnh và vật hiện ta theo dòng tâm trạng. C. Tổng kết; - Bài thơ sáng tác theo thể thất ngôn tuyệt cú Đường luật. Bài thơ là sự kết hợp giữa các phương thức miêu tả và biểu cảm. Điểm nhìn của bài thơ ở người ra đi, song chủ yếu thể hiện tình cảm của người ở lại. - Đây là bài thơ tiêu biểu về đề tài tiễn biệt của tiên thơ Lí Bạch. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Em hãy phát biểu cảm tưởng của mình về bài thơ trên/ HS tự lập dàn ý à trình bày trước lớp. Về nhà hoạc bài và soạn bài THU HỨNG.

File đính kèm:

  • doctaï lau hoang hac tien manh hao nhien di quang lang.doc