Giáo án Ngữ văn 10 tiết 100- Luyện tập về liên kết trong văn bản (tiếp theo)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS:

 * Củng cố hiểu biết về hướng liên kết trong văn bản.

 * Vận dụng sự hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu văn bản văn bản văn học và làm văn. Cụ thể :

 + Biết phân tích tính liên kết trong văn bản.

 + Biết phân tích nội dung cần diễn đạt, sắp xếp các phần của nội dung, đảm bảo văn bản tạo lập có tính liên kết chặt chẽ

B- PHƯƠNG TIỆN LÊN LỚP.

 SGK, SGV Giáo án

C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

 GV tổ chức giờ dạy theo hướng thực hành làm một số bài tập trong SGK và một số bài tập khác qua đó cho HS rút ra vai trò của liên kết trong văn bản và các hình thức liên kết.

D- TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

 I- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

 II- KIỂM TRA BÀI CŨ.

 Nêu những giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành.

 III- GIỚI THIỆU BÀI MỚI.

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 100- Luyện tập về liên kết trong văn bản (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10 tháng 3 năm 2007. Ngữ văn. Tiết 100. Luyện tập về liên kết trong văn bản (Tiếp theo) a- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: * Củng cố hiểu biết về hướng liên kết trong văn bản. * Vận dụng sự hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu văn bản văn bản văn học và làm văn. Cụ thể : + Biết phân tích tính liên kết trong văn bản. + Biết phân tích nội dung cần diễn đạt, sắp xếp các phần của nội dung, đảm bảo văn bản tạo lập có tính liên kết chặt chẽ b- Phương tiện lên lớp. SGK, SGV Giáo án c- Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo hướng thực hành làm một số bài tập trong SGK và một số bài tập khác qua đó cho HS rút ra vai trò của liên kết trong văn bản và các hình thức liên kết. d- Tiến trình giờ dạy i- ổn định tổ chức ii- Kiểm tra bài cũ. Nêu những giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồi trống Cổ Thành. iii- Giới thiệu bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV chia nhóm cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK. Mỗi nhóm cử một em trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - Phân tích mối quan hệ của những câu trên . - Qua những ví dụ đã phân tích trên, hãy nhắc lại có những cách liên kết nào? 1-Bài tập 1: Nếu bỏ câu 4 thì y nghĩa của văn bản sẽ thay đổi hoàn toàn. Nó sẽ thành một tiếng chửi chứ không phải lời chúc. Bởi không có ai lại chúc cho con người khác lớn lên để trở thành một kẻ ăn cướp. Nhưng có câu 4, tứ thơ trở thành một lời chúc. 2- Bài tập 2: Câu a. - Về hình thức: Hai câu liên kết với nhau bằng phép thế (đó thế cho cụm từ lòng nồng nàn yêu nước). - Về nội dung: Hai câu liên kết với nhau về cùng một chủ đề đó là nói về lòng yêu nước của nhân dân ta. Nghĩa của câu hai thì phải tìm hiểu nghĩa của câu trước… Câu b. - Về hình thức: Các câu liên kết bằng phép lặp chữ nhân. - Về nội dung: Các câu liên kết với nhau theo hướng khứ chỉ. Muốn hiểu thế nào là nhân thì phải hiểu nghĩa của những câu sau. Câu c. - Về hình thức: Các câu liên kết với nhau bằng phép lặp từ quan niệm và phép quan hệ từ với. - Về nội dung: Liên kết theo hướng hồi khứ chỉ. Câu d. Về hình thức: Liên kết bằng phép lặp từ hát. Về nội dung: Liên kết với nhau theo hướng khứ chỉ. 3- Bài tập số 3. Cũng thích thích Vẫn mưa Mưa còn đi đó Như sau Sau đây 4- Bài tâp số 4: Cách sắp xếp: 2-4-5-3-1. Bài tập bổ sung: Cho văn bản sau: Bây giờ đến lượt gã chỉ định người hát kế tiếp (1). Gã nhìn quanh (2). Rồi nhếch mép cười (3). Gã giơ tay chỉ thằng Mai (4). - Về nội dung: Các câu đều làm rõ chủ đề miêu tả gã thanh niên chỉ định người hát kế tiếp mình. - Về hình thức: Có những câu nếu tách riêng thì không có nghĩa: Rồi nhếch mép cười. Tuy nhiên đặt trong toàn văn bản câu đó vẫn có nghĩa bởi chúng ta căn cứ vào câu 1, câu 2 và câu 4. Có hai cách liên kết: Liên kết bằng hình thức: sử dụng các phép liên kết Liên kết bằng nội dung: sử dụng những hướng liên kết chủ đề. ‏ III- Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docLuyen tap ve lien ket trong van ban (Tiep theo).doc