Giáo án 10 nâng cao: Viên Mai bàn về thơ

+ Nhà phê bình văn học nổi tiếng đời Thanh

+ Đỗ tiến sĩ, làm quan ở một số nơi.

+ Năm 37 tuổi cáo quan, tự xưng là Tuỳ viên lão nhân.

- Về thơ :

+ ông bàn về thơ nổi tiếng với cuốn “Tuỳ viên thi thoại” gồm 16 quyển và “Tuỳ viên thi thoại bổ di” 10 quyển.

- Là thuyết tính linh bao gồm 3 điểm cơ bản :

 Thơ phải chân thật “Văn chương truyền cái chân thật chứ không truyền cái giả dối”. Viên mai nhấn mạnh :

+ Làm thơ phải có cái tôi “làm thơ không thể không có cái tôi”

+ Tài năng “Nhà thơ không có tìa thì không vận chuyển được tâm linh”.

+ Trong quan hệ giữa tình và tài, tình là điều kiện số 1 “không có tình thì không thể có tài”

Viên mai phê phán mạnh mẽ lối sùng bái người xưa, lối dùng điển cố một cách sơ cứng. Tuy vậy ông không hề phủ nhận ý nghĩa của học tập người xưa.

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5136 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 10 nâng cao: Viên Mai bàn về thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Tiết Bài đọc thêm VIÊN MAI BÀN VỀ THƠ (Trích Tuỳ Viên thi thoại) TT ký duyệt HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM YÊU CẦU CẦN ĐẠT I/. Tìm hiểu chung Tiểu dẫn : (HS đọc SGK) Phần nói về viên mai cần chú ý những gì? Điểm cốt lõi trong quan điểm văn học của Viên Mai là gì? Đọc 2 đoạn SGK Thơ văn quý ở chỗ cong Dùng điển cố trong thơ + Nhà phê bình văn học nổi tiếng đời Thanh + Đỗ tiến sĩ, làm quan ở một số nơi. + Năm 37 tuổi cáo quan, tự xưng là Tuỳ viên lão nhân. Về thơ : + ông bàn về thơ nổi tiếng với cuốn “Tuỳ viên thi thoại” gồm 16 quyển và “Tuỳ viên thi thoại bổ di” 10 quyển. Là thuyết tính linh bao gồm 3 điểm cơ bản : Thơ phải chân thật “Văn chương truyền cái chân thật chứ không truyền cái giả dối”. Viên mai nhấn mạnh : + Làm thơ phải có cái tôi “làm thơ không thể không có cái tôi” + Tài năng “Nhà thơ không có tìa thì không vận chuyển được tâm linh”. + Trong quan hệ giữa tình và tài, tình là điều kiện số 1 “không có tình thì không thể có tài” Viên mai phê phán mạnh mẽ lối sùng bái người xưa, lối dùng điển cố một cách sơ cứng. Tuy vậy ông không hề phủ nhận ý nghĩa của học tập người xưa. E. THAM KHẢO Đọc một số đoạn trích tiêu biểu trong Tuỳ Viên thi thoại của Viên Mai: Tôi từng nói rằng: Thi nhân là người giữ được tâm hồn trẻ thơ. Thẩm Thạch Điền làm thơ về hoa rụng có câu: Hạo kiếp tín vu kim nhật tận, Si tâm nghi hữu biệt gia khai (Hương sắc đến đây là hết kiếp, ngây thơ nghĩ sẽ nở vườn ai) Thơ Tống có câu: Lão tăng chỉ khủng vân phi khứ, Nhật ngọ tiên giao yểm tự môn (Sư già chỉ sợ mây bay mất, Sai khép cửa chùa tự giữa trưa) Gần đây Trần Sở Nam đề bức tranh mĩ nhân nghoảnh mặt như sau: Mĩ nhân bối ỷ ngọc lan can, Trù trướng hoa dung nhất kiến nan. Kỉ độ hoán tha, tha bất vhuyển, Si tâm dục trạo hoạ đồ khan. (Quay lưng người đẹp tựa lan can, buồn thấy mặt hoa thật khó khăn. Mấy bận gọi nàng, nàng chẳng nghoảnh, Ngây ngô muốn lật hoạ đồ xem) Cái hay của các câu thơ trên ở chỗ đều như lời nói của trẻ thơ (Quyển III) Cõi thơ rất. Có những bậc học sĩ đại phu đọc đến muôn quyển sách, cùng đời hết hơi mà vẫn không tìm được bí ẩn của nó. Ngược lại có những người đàn bà con gái quê mùa, ít học, ngẩu nhiên làm được một đôi câu, Dẫu Lí Bạch, Đỗ Phủ sống lại cũng phải cuối đầu bái phục. Thơ sở dĩ lớn lao là ở chỗ ấy. Người làm thơ nhất thiết phải biết hai lẽ đó, rồi sau mới có thể tìm đọc thơ ở trong sách và có được thơ ở ngoài sách. (Quyển III) Thơ nên mộc mạc không nên khéo léo, nhưng phải là cái mộc mạc từ trong khéo léo lớn mà ra. Thơ nên nhạt không nên nồng, nhưng phải là cái nhạt sau khi đã nồng. Ví như một ông quan to, công thành danh toại, rồi xoã tóc, cởi dây ấn, thì là danh sĩ pgong lưu. Còn nếu bọn thiếu niên con nhà giàu sang cũng vội bắt chước thái độ ấy thì phải đánh đòn. Nhà giàu phải chạm ngọc giát vàng cho có quy mô khác người, rồi sau có dùng nghế tre, giường mây cũng không có bộ mặt nghèo nàn của người thôn dã. Tuần : Tiết TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 TT ký duyệt Đề : Cảm nhận sâu sắc của em về một bài ca dao. Yêu cầu Sau khi vào đề bài viết cần triển khai các ý: Chủ thể bài ca là ai. nội dung bài ca và cách cảm nhận. nêu ý nghĩa của bài ca dao. Nhận xét bài làm trên các phần Bố cục, dùng từ, diễn đạt, đặt câu. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: Có những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. biết vận dụng vào đọc – hiểu và làm văn. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN SGK, SGV. Thiết kế bài học. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I/. Tìm hiểu bài Khái niệm thế nào là phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? (đọc ví dụ SGK) phong cách ngôn ngữ ngôn ngữ sinh hoạt ở dạng viết được thể hiện như thế nào? II. Luyện tập Chỉ ra các đặc điểm chung chung của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn đối đáp (SGK) phân tích cảnh diễn đạt trong ghi chép của Tô Hoài C ách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách sinh hoạt Về ngữ âm Về từ ngữ (Đọc SGK) Về kiểu câu (Đọc SGK) Về biện pháp tu từ (Đọc SGK) Về bố cục trình bày (đọc SGK) Bài tập 1 Phong cảnh ngôn ngữ ngôn ngữ còn được gọi (là phong cách hội thoại, phong cách khẩu ngữ) là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hàng ngày mang phong cách tự nhiên, thoải mái, sinh động, giàu cảm xúc, ít trau chuốt. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu tồn tại dưới dạng nói (trò chuyện tâm tình, thăm hỏi nhau). Thư từ cá nhân. Ghi lưu niệm. Nhật ký. + Tính cá thể (mang đặc điểm riêng của mỗi người. Nhà văn thường khai thác góc độ này để thể hiện tính cách nhân vật). + Tính sinh động cụ thể. (Không dùng lời nói trừu tượng mà ưa chuộng lời nói sinh động, cụ thể). Giàu âm thanh Giàu màu sắc. Gây được ấn tượng + Tính cảm xúc Bộ lộ tự nhiên cảm xúc của người nói, viết gắn với những tình huống giao tiếp cụ thể. Mang tính cá thể của: Oâng lí trưởng Bác phô gái Tính sinh động Oâng lí (ốm gần chết cũng phải đi, lệnh quan như thế. Ai cũng cáo ốm… Cho chó nó xem à. Đây không biết, đây cũng không nghe đâu). Bác phô gái (Thưa, lạy, dịu dàng) Oâng lí (đây mặc kệ) Có hình ảnh sinh động (bồ hôi mẹ, bồ hôi con) vụt ngã, bết xuống, ngồi lên, đánh ngã, trâu dắt ra, bò dắt vào. Bộc lộ cảm xúc chân thật (nóng quá, mất nhiều lúa quá). Phát âm thoải mái theo mỗi người, kèm theo hiện tượng biến âm ở một số từ “mấy lị” (với lại) “hẵng” (hãy) Liến thoắng hay kéo dài. Khi viết dùng dấu chấm lửng (…) chấm than (!). Ưa dùng từ ngữ biểu cảm, từ ngử này nhiều khi suồng sã, thông tục. Dùng nhiều tình thái từ (á, ư, nhỉ, nhé). Dùng từ ngữ biểu cảm (cực kì, chưa từng thấy, ghê hồn…). Dùng tất cả các kiểu câu. Dùng một số kiểu câu riêng (“nó” làm chủ ngữ giả) Ví dụ: người tôi hôm nay nó khang khác thế nào ấy. Dùng kết cấu với “thì” đặt ở đầu câu Dùng các câu có nghĩa phủ định theo mẫu: X + gì mà + Y nào có (đâu có) + Động từ (tính từ) Dùng nhiều từ ngữ chêm xen vào câu (trước là thưa, sau nữa là). Ưa lối ví von so sánh. Sử dụng cách nói phóng đại, nói tránh. Sử dụng cả lối “iếc hoá” (học với chả hiếc). Tính tự nhiên (đang nói chuyện nọ, sọ chuyện kia) những câu trùng lập hoặc cố ý. Đoạn văn sử dụng về ngữ âm, từ ngữ và cả các kiểu câu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Mét má nghen (mách má nghe). Thằng Bình nó cởi truồng nè má (suồng sã). Tao đi đái chứ đi đâu mà theo (suồng sã). Các dấu (!) bộc lộ thái độ, tình cảm. Nói chung sử dụng ngôn ngữ rất tự nhiên.

File đính kèm:

  • docvien mai ban ve tho.doc