Giáo án 5 tuần Toán học 7 - Năm 2013 - 2014

A/ Mục tiêu:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bc Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- GDHS Biết vâng lời Bc dạy, thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu .

**HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thương yêu, trìu mến, tin tưởng.

**TTHCM : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ emđể tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

B/ Đồ dng dạy học:

Tranh minh hoạ bi đọc trong SGK

C/ Các hoạt động dạy – học:

1/ HĐ đầu tiên :

-Xem tranh Giới thiệu chủ điểm: VN – Tổ quốc em

2/ HĐ dạy bài mới :

. Giới thiệu bài : Quan sát tranh + Hỏi: ND bức tranh?

HĐ1: Luyện đọc

- 1 HS giỏi đọc to cả bài một lượt .

- HS đọc từng đoạn nối tiếp .

- HDHS đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng, sung sướng, nghĩ sao,

tám mươi năm giời nô lệ

- HS đọc từng đoạn nối tiếp + giải nghĩa từ

- HS đọc nhóm đôi

-GV đọc diễn cảm toàn bài

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 5 tuần Toán học 7 - Năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 19 / 8 /2013 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Sgk/ 4- TGDK 35’ A/ Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bc Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm … công học tập của các em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). - GDHS Biết vâng lời Bc dạy, thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu . **HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thương yêu, trìu mến, tin tưởng. **TTHCM : Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ emđể tương lai đất nước tốt đẹp hơn. B/ Đồ dng dạy học: Tranh minh hoạ bi đọc trong SGK C/ Các hoạt động dạy – học: 1/ HĐ đầu tiên : -Xem tranh Giới thiệu chủ điểm: VN – Tổ quốc em 2/ HĐ dạy bài mới : . Giới thiệu bài : Quan sát tranh + Hỏi: ND bức tranh? HĐ1: Luyện đọc - 1 HS giỏi đọc to cả bài một lượt . - HS đọc từng đoạn nối tiếp . - HDHS đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng, sung sướng, nghĩ sao, tám mươi năm giời nô lệ - HS đọc từng đoạn nối tiếp + giải nghĩa từ - HS đọc nhóm đôi -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2/ Tìm hiểu bài : HS đọc lướt trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 5 sgk *ĐĐ HCM: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS? Bác gởi gắm hy vọng gì vào các em HS? ( Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.) HĐ3/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV HDHS đọc diễn cảm đoạn: Sau tám mươi năm giời nô lệ… ở công học tập của các em. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn thư trên. Khuyến khích HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thương yêu, trìu mến, tin tưởng. - 1 số HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng. – Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3/ HĐ cuối cùng : GDHS : Biết vâng lời Bc dạy, thi đua học tập tốt để sánh vai với các cường quốc năm châu . Dặn HS chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ (Sgk/ 3-TGDK 35’) A – Mục tiêu : - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Hs làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và chăm học. B – Đồ dùng dạy học : -Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. -Bộ đồ dùng dạy toán 5 C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I/ Ổn định II/ Bài mới 1 – Giới thiệu bài : 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số . - Gv đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ SGK lên bảng . - GV HDHS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi PS, tự viết PS đó và đọc PS đó . - Gọi 1 vài HS nhắc lại . - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại . - Cho HS chỉ vào các PS ; ; ; và đọc . b) HĐ 2 : Ôn tập cách viết thương của phép chia 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . - GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1 : 3 ; 4:10 ; 9 : 2 dưới dạng phân số . - GV hướng dẫn HS nêu kết luận. - Tương tự như trên đối với các chú ý 2,3,4 c) HĐ 3 : Thực hành : Bài 1 : a) Đọc các phân số. - Gọi 1 số HS đọc miệng -b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên + Nhận xét, sửa chữa. Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Viết các thương sau dưới dạng PS . - Gọi 2 HS lên bảng + cả lớp làm vào vở + Nhận xét, sửa chữa . Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1 Hướng dẫn HS làm vào vở + Nhận xét,sửa chữa Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm và giải thích cách điền số của mình d) HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số - Nhận xét tiết học . Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….LỊCH SỬ “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH Sgk/ 4 TGDK: 35’ A. Mục tiêu : - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859). + Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học,... ở địa phương mang tên Trương Định. -GDHS lòng biết ơn, khâm phục và tự hào đối với những anh hùng của dân tộc II - Đồ dùng dạy học : - GV : Hình trong SGK, bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS . III - Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở HS . 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Tình hình đất nước ta khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi GV nêu GV giới thiệu bài và kết hợp dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ . Hoạt động 2 : Trương Đinh kiên quyết cùng nd chống quân xâm lược Làm việc cả lớp - GV kể chuyện kết hợp giải thích cụm từ “ Bình Tây Đại nguyên soái “ Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái” HS làm việc theo nhóm . GV tổ chức HS thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 6 nhóm . Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định. Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? - HS thảo luận, trao đổi và ghi kết quả vào phiếu học tập . -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . -GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được tổng kết ý chính . 4/ Củng cố , dặn dò : -Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “ -Nhận xét, tiết học . Bổsung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC SỰ SINH SẢN(4/sgk) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. ** GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm của bô mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II – Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng cho trò chơi “ Bé là con ai”. Các hình minh họa trang 4-5/sgk III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu chương trình học của phân môn Khoa học 5 HĐ1: TRÒ CHƠI “BÉ LÀ CON AI” *- Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. *- Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - Kết thúc trò chơi. Tuyên dương khen thưởng các em. Sau đó GV y/c HS trả lời câu hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé? GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm của bô mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. + Qua trò chơi các em rút ra được điều gì? HĐ2: Ý NGHĨA CỦA SỰ SINH SẢN Ở NGƯỜI *- Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. *- Cách tiến hành: Làm việc theo cặp: - Yêu cầu HS quan sát hình 1-2-3/4-5 sgk và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Các em liên hệ đến gia đình mình. - HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. - HS thảo luận để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi: + Hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC GV hỏi và y/c HS trả lời nhanh nội dung mục Bạn cần biết. Nhận xét, tuyên dương. Dặn HS học bài, vẽ bức tranh có 1 bạn trai và 1 bạn gái- Chuẩn bị bàì mới. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 20 / 8 /2013 TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH Sgk/ 11-TGDK:35’ I / Mục đích yêu cầu : - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ). - Chỉ ra được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III). **GDBVMT: Hs thấy vẻ đẹp của thiên nhiên. II / Đồ dùng dạy học :+ Bảng phụ ghi sẵn, rõ phần ghi nhớ . +Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa . A / Mở đầu : GV nhắc nhở đầu năm học . B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Phần nhận xét : * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu 1 . -GV giải nghĩa thêm từ : hoàng hôn . -Cho cả lớp đọc thầm bài văn, HS tự xác định các phần MB , TB , KB . -HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . **GDBVMT(trực tiếp): Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. * Bài tập 2 : -GV nêu yêu cầu bài tập; nhắc HS nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. Cho cả lớp hoạt động nhóm . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . GV sửa chữa. **GDBVMT: Hs thấy vẻ đẹp của thiên nhiên. GV hướng dẫn rút ra kết luận về cấu tạo của bài văn tả cảnh 3 / Phần ghi nhớ : - GV treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ, 2 HS đọc phần ghi nhớ . 4 / Phần luyện tập : -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và bài Nắng trưa . -Cho lớp đọc thầm Nắng trưa và làm bài cá nhân . -GV nhận xét và chốt lại lời giai đúng . -GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3 phần của bài văn Nắng trưa . **GDBVMT(trực tiếp). Từ cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, GDHS bảo vệ môi trường. 5 / Củng cố , dặn dò : -1HS nhắclại Ghi nhớ . -Quan sát trước ở nhà, ghi lại những điều em quan sát được về 1 buổi sáng trong vườn cây hay …để học tốt tiết TLV sau. Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TOÁN ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Sgk/ 5 TGDK:35’ A .Mục tiêu : - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). - Bài 1, bài 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác **HS khá, giỏi bài 3 B – Đồ dùng dạy học GV : phiếu bài tập. C- Các hoạt động dạy học 1 – Ổn định lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : b – Hoạt động : HĐ 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của PS . Vd 1 : Điền số thích hợp vào ô trống . Vd 2 : Điền số thích hợp vào ô trống . - Gọi HS lên bảng điền, cả lớp làm vào giấy nháp . Nhận xét ,sửa chữa . - HS nêu như SGK . HĐ 2 : Ứng dụng tính chất cơ bản của PS . * Rút gọn PS . - Nêu cách rút gọn PS . * Qui đồng mẫu số các PS . - Cho HS tự làm Vd rồi nêu cách QĐMS của 2 PS . HĐ 3 : Thực hành : Bài 1 : Rút gọn PS . - Gọi 3 HS lên bảng giải mỗi em 1 bài . Cả lớp giải vào vở. Nhận xét, sửa chữa . Bài 2 : QĐMS các PS . HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng - Chữa bài Bài 3 HS khá, giỏi : Yêu cầu HS rút gọn phân số để tìm các phân số bằng nhau trong bài -HS tự làm bài vào vở. GV chấm chữa bài 4 – Củng cố – dặn dò : - Chuẩn bị bài sau :( Ôn tập so sánh 2 PS ) - Nhận xét tiết học . Bổ sung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. MỸ THUẬT THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT XEM TRANH : THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ ( /SGK) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Tập mô tả nhận xét khi xem tranh. - Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. **HS khá giỏi: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh. II- Đồ dùng học tập Sưu tầm 1 số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. III- Các hoạt động dạy học 1Khởi động Gv giới thiệu vài bức tranh đã chuẩn bị cho hs xem: tên tranh, tên tác giả, các hình trong cảnh, màu sắc, chất liệu. 2Bài mới GV cho vài HS nêu cảm nhận của nình về bức tranh. HĐ1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân Chia 2 bàn một nhóm và cho HS đọc mục 1/3 sgk Chuẩn bị câu hỏi cho HS các nhóm trao đổi dựa vào nội dung HĐ2: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ GV yêu cầu HS quan sát tranh và YC nhóm tập mô tả nhận xét khi xem tranh theo gợi ý: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì? + Hình ảnh chính của bức tranh được vẽ như thế nào? + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Hình ảnh bức tranh như thế nào? + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? Em có thích không? 3Hoạt động cuối cùng :- GV nhận xét chung tiết học – Tuyên dương, khen ngợi Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. CHÍNH TẢ( Nghe – viết) VIỆT NAM THÂN YÊU Sgk/ 6 TGDK:35’ I / Mục đích yêu cầu : - Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3. - GDHS tính cẩn thận, kiên trì khi viết bài II / Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to viết từ ngữ , cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 4 tờ giấy kẻ bảng nội dung bài tập 3 . III / Hoạt động dạy và học : A / Mở đầu : GV nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả . B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : a.-GV đọc bài chính tả trong SGK . -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Nêu nội dung bài chính tả . b.Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai : dập dờn , Trường Sơn , nhuộm bùn , vất vả --GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát -Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế . c.-GV đọc bài cho HS viết .-HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . d.- HS soát lỗi. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . 3/ Cho HS làm bài tập . *Bài 2-(Miệng)-GV nhắc HS : Ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh ; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh ; ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k * Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS làm bài tập vào vở. -GV cho từng HS đọc kết quả . -Cho HS nhắc lại quy tắc viết : ng / ngh , g / ch , c / k . 4 / Củng cố dặn dò : -Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng. -Học thuộc quy tắc viết : ng / ngh , g / ch , c / k . -Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt . Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 21 / 8 /2013 Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA Sgk/ 7 -TGDK: 35’ A.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (Nội dung Ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). - GDHS tính cẩn thận, chịu khó tìm tòi những từ khó **Hs khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). II.- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1. -Bút dạ và 2 tờ giấy phiếu phô to các bài tập III.- Các hoạt động dạy – học: 1) Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: HĐ1 : Nhận xét: Bài tập 1: Một HS đọc y/c của bài tập, lớp theo dõi trong sgk Gọi HS đọc từ in đậm và y/c các em nêu nghĩa của các từ đó. GV hướng dẫn HS so sánh nghĩa của các từ in đậm đó. GV chốt : Những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c của bài tập. Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gọi HS phát biểu ý kiến- HS khác theo dõi bổ sung GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và kết luận:SGV HĐ2 -Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ3 -Luyện tập: Bài 1: Xếp những từ in đậm thành những nhóm từ đồng nghĩa Hướng dẫn HS làm bài tập1 -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1. Cho HS làm bài tập - Cho HS trình bày kết quả làm bài. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa vời mỗi từ sau đây: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. **Thực hiện kĩ thuật Mảnh ghép: 2 nhóm chuyên sâu tìm những từ đồng nghĩa với 1 từ. - GV giao việc: phát giấy cho HS thảo luận 6 nhóm -Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - GV giao việc: -HS làm bài tập. 3) Củng cố – dặn dò : - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. D. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Toán ÔN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (Sgk/ 6 -TGDK:35’) A . Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - Bài 1, bài 2 - Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngôn ngữ nói . B – Đồ dùng dạy học : GV : phiếu bài tập . C – Các hoạt động dạy học chủ yếu : I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Ôn tập cách so sánh 2 PS * So sánh 2 PS cùng Ms . - Gọi vài HS nêu cách so sách 2 PS có cùng MS, rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd . - Cho vài HS nhắc lại cách so sánh 2 PS có cùng MS . * So sánh 2 PS khác MS . - Gọi vài HS so sánh 2 PS khác MS, cho HS nêu Vd . - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Vd, cả lớp làm vào giấy nháp . - Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 PS khác MS . b) HĐ 2 : Thực hành : Bài 1 : >,<,= - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa . Bài 2 : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa . IV – Củng cố– dặn dò : - Nhận xét tiết học Bổsung ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KHOA HỌC NAM HAY NỮ? ( tiết1) (6/sgk) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: Giúp HS - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - GD HS: Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè không phân biệt nam hay nữ. ** GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. II - Đồ dùng dạy học Phiếu học tập kẻ sẵn có nội dung như trang 8 sgk.HS chuẩn bị hình vẽ ( từ tiết trước) III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ: KT nội dung bài Sự sinh sản. Giới thiệu bài mới HĐ1: Trò chơi:Vẽ tranh - Mỗi HS vẽ nhanh một bạn nam và một bạn nữ - Cho bạn xem tranh em vẽ bạn nam và nữ, YC bạn nhận biết em vẽ hình ảnh nào là nam, nữ? Vì sao bạn biết? HĐ2: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NAM VÀ NỮ VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. Cách tiến hành: Thảo luận theo cặp Ÿ Böôùc 1: Laøm vieäc theo caëp - Giaùo vieân yeâu caàu 2 hoïc sinh ngoài caïnh nhau cuøng quan saùt caùc hình ôû trang 6 SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi 1,2,3 - Neâu nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa baïn trai vaø baïn gaùi ? - Khi moät em beù môùi sinh döïa vaøo cô quan naøo cuûa cô theå ñeå bieát ñoù laø beù trai hay beù gaùi ? Ÿ Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp Ÿ Giaùo vieân choát: Ngoaøi nhöõng ñaëc ñieåm chung, giöõa nam vaø nöõ coù söï khaùc bieät, trong ñoù coù söï khaùc nhau cô baûn veà caáu taïo vaø chöùc naêng cuûa cô quan sinh duïc. Khi coøn nhoû, beù trai, beù gaùi chöa coù söï khaùc bieät roõ reät veà ngoaïi hình ngoaøi caáu taïo cuûa cô quan sinh duïc Tìm 1 số điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ. ** GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. Khi 1 em bé mới sinh ra dựa vào đâu để biết đó là bé trai hay bé gái? HS báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét, bổ sung, kết luận. & nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC Trả lời nhanh các câu hỏi về nội dung bài.Nhận xét- dặn dò. Phần bồ sung …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Kĩ thuật (tiết 1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ SGK/… - TGDK 35’ A MỤC TIÊU : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. - Giáo dục tính cẩn thận . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu đính khuy hai lỗ . - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài mới : (27’) Đính khuy hai lỗ . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu MT : Giúp HS nắm đặc điểm của mẫu PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a . - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm . - Rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng , kích thước , màu sắc của khuy hai lỗ . *HĐNGLL: Phân loại màu khuy hai lỗ.( hoặc các loại khuy) (10’) - Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật MT : Giúp HS nắm cách đính khuy hai lỗ ..PP : Giảng giải , đàm thoại , thực hành - Đọc lướt các nội dung mục II SGK . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy . - Đọc nội dung mục I và quan sát hình 2 . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ . - Vài em lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 . - Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3 . - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . Lưu ý HS xâu chỉ đôi và không quá dài - Đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nêu cách đính khuy . - Dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình 4 - Hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất ; các lần khâu đính còn lại , gọi HS lên thực hiện thao tác - Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy . - Quan sát hình 5 , 6 .- Trả lời câu hỏi SGK . - Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy . - Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy . - Vài em nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ . 4. Củng cố : (3’)- Nêu lại ghi nhớ SGK .- Giáo dục HS tính cẩn thận 5. Dặn dò : (1’)- Xem trước bài sau ( tiết 2 ) - Nhận xét tiết học . Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG (9/sgk) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học Tranh minh họa cho câu chuyện III- Các hoạt động dạy học A.Hoạt động đầu tiên: Giới thiệu phân môn Kể chuyện trong chương trình Tiếng Việt lớp 5. B.Hoat động bài mới Giới thiệu bàiGV giới thiệu sơ qua về tiểu sử của anh Lý Tự Trọng. GV kể chuyện GV kể lần 1 và y/c HS ghi lại tên các nhân vật trong chuyện. GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa. GV có thể nêu câu hỏi để giúp HS nhớ lại nội dung chuyện Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh HS đọc y/c bài tập 1.GV cho HS trao đổi, thảo luận nội dung từng bức tranh theo nhóm.Các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Kết luận, dán lời thuyết minh cho từng tranh. Hướng dẫn kể theo nhóm Chia HS thành nhóm, y/c HS quan sát tranh minh họa, dựa vào lời thuyết minh để kể lại từng đoạn chuyện và toàn bộ câu chuyện. Sau đó trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện trước lớp Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp và nêu được ý nghĩa câu chuyện C- Hoạt động cuối cùng :- Nhận xét ,dặn dò Bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ hai, ngày 19 / 8 /2013 TẬP ĐỌC QUANG CẢNH LANG MẠC NGÀY MÙA(10/sgk) Thời gian dự kiến: 40 phút I - Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng. II - Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài học.Tranh ảnh về làng quê vào ngày mùa. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học A.Hoạt động đầu tiên: Gọi HS lên đọc thuộc lòng đoạn thư và trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.GV nhận xét và ghi điểm. B.Hoat động bài mới Giới thiệu bàiGV treo tranh minh họa và giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc Gọi 4 HS đọc tiếp nối theo 4 phần ( Phần 1: Từ đầu…khác nhau. Phần 2: Tiếp…lơ lửng. Phần 3: Tiếp…đỏ chói. Phần 4: còn lại) GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có). HS luyện đọc tiếp nối ( 3 lượt), kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó. HS luyện đọc theo cặp Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.GV đọc mẫu, HDcách đọc như sgv bTìm hiểu bài ;Hs đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi 1- 2-3-4 trong sgk GV hỏi câu hỏi để tìm nội dung bài + Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? à HS nêu nội dung bài. GV nhận xét chốt lại. Đọc diễn cảm Yêu cầu HS dựa vào nội dung vừa tìm hiểu để tìm giọng đọc phù hợp. GV dọc mẫu đoạn từ Màu lúa chín dưới đồng………Mái nhà phủ một màu rơm và

File đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 1nam 1314.doc
Giáo án liên quan