I/MỤC TIấU
- Biết đõy là bài hỏt dõn ca.
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vvỗ tay theo bài hỏt.
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN
- Nhạc cụ đệm.THAM2020
- Băng nghe mẫu.
- Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- On định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hỏt lại bài hỏt đú học
- Bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học -Tuần 19 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: Ngày soạn 1- 1- 2020
Ngày dạy:
Thứ ba ngày Buổi sỏng: 2B Tiết 2; 2D Tiết 3
Thứ ba ngày Buổi chiều: 2C Tiết1; 2A Tiết 2;
2E Tiết 3
Âm Nhạc 2: Tiết 19
học hát bài: trên con đường đến trường
Nhạc và lời :Ngô Mạnh Thu
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
II. Chuẩn bị :
- Đàn, đĩa, tranh minh hoạ THAM2023
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ, mõ THAM2020
III. Các hoạt động Dạy và Học :
1. KT bài : Không tiến hành vì đầu học kì II
2. Bài mới :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
a. Hoạt động 1:( 20’) Dạy bài hỏt
Trờn con đường đến trường
- Gv giới thiệu bài hỏt, tỏc giả, nội dung bài hỏt
- Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của cỏc em HS .
- GV cho HS nghe băng hỏt mẫu, sau đú GV đệm đàn hỏt lại một lần nữa .THAM2023
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 4 cõu hỏt. Mỗi cõu chia làm 2 cõu ngắn để HS dễ thuộc lời.
- Dạy hỏt: Dạy từng cõu, chỳ ý cỏch lấy hơinhững chỗ cuối cõu.
- Cho HS hỏt lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hỏt. Nhắc HS hỏt rừ lời đều giọng
b.Hoạt động 2: (13’) Hỏt kết hợp vỗ gừ đệm theo phỏch và tiết tấu lời ca. THAM2020
- GV hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm mẫu theo phỏch
- Hướng dẫn HS hỏt và vỗ, gừ đệm theo phỏch.
- GV hướng dẫn HS hỏt và vỗ tay hoặc gừ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS đứng hỏt, nhỳn chõn nhịp nhàng bờn trỏi- phải theo nhịp bài hỏt
c. Củng cố – dặn dũ: (2’)
- Cho HS hát và gừ đệm theo tiết tấu lời ca
- GV nhận xột , dặn dũ
Bài hỏt:
Trờn con đường đến trường
Nhạc và lời: Ngụ Mạnh Thu
Trờn con đường đến trường
X x
Cú cõy là cõy xanh mỏt
X x x
Thứ năm ngày Buổi sỏng: 3D Tiết 1; 3C Tiết 2;
3B Tiết 3; 3A Tiết4
Âm Nhạc 3: Tiết 19
Học hát: Em yêu trường em
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
II. Chuẩn bị :
- Đàn, Đĩa, tranh minh hoạ, Thanh phách, trống nhỏ, song loan, mõ
III. Các hoạt động Dạy và Học :
1. Kiểm tra bài : Không tiến hành vì đầu học kì II
2.Bài mới :
Hoạt động GV-HS
Nội dung
a. Hoạt động 1: (15’) Dạy lời 1 bài hát:
Em yêu trường em
- GV Hát mẫu hoặc cho hs nghe băng đĩa
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích đến hết lời 1
- Lưu ý những tiếng hát luyến 2 âm: “cô giáo” hiền cắp sách “đến” trường, muôn “vàn” yêu thương trong “nắng thu” vàng, “của chúng” em.
- Những tiếng luyến 3 âm: nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu thế.
- Tập xong cho hs luyện hát theo tổ nhóm, cá nhân.
b. Hoạt động 2: (15’) Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách
- GV hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Chia lớp thành 2 tổ tập cho hs hát nối tiếp, mỗi tổ hát mỗi câu, đến câu cuối cả 2 tổ cùng hát.
- Cho HS hát và vận động phụ hoạ
c. Củng cố- Dặn dò: (3’)
- Cho hs hát và gõ đệm lại BH vừa học
- Dặn hs về nhà học thuộc lời 1 và xem trước lời 2 của BH
Bài hát: Em yêu trường em
Em yêu trường em
X x
Với bao bạn thân
X x
Và cô giáo hiền
X x
Thứ hai ngày Buổi sỏng: 4D Tiết 3; 4C Tiết 4;
Thứ sỏu ngày Buổi chiều: 4A Tiết 1 ; 4B Tiết 2
Âm Nhạc 4: Tiết 19
Học hát bài : chúc mừng
Một số hình thức trình bày bai hát
I/ MỤC TIấU :
Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV :
Hỏt ttốt bài hỏt , đệm đàn thành thạo , tranh ảnh minh họa nội dung bài hỏt .THAM2023
Cỏc nhạc cụ gừ đơn giản ( nếu cần ).THAM2020
Chộp sẵn bài nhạc ra bảng phụ , băng nhạc , mỏy nghe
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
1/ ổn định lớp :
Gv điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi .
2/ bài cũ :
Gv hỏi lại hs nội dung tiết học trườc .
Gv cho hs hỏt ụn bài hỏt một lần đồng thanh THAM2023
Gv nhận xột chung .
3/ bài mới :
Học hỏt bài : Chỳc mừng
Một số hỡnh thức trỡnh bày bài hỏt .
A/ Hoạt động 1 : dạy hỏt bài : Chỳc mừng
Gv giới thiệu bài : bài Chỳc mừng là một bài hỏt nước Nga với giai điệu nhịp nhàng vui tươi .
Gv cho hs nghe qua giai điệu bài hỏt mẫu , qua băng hoặc gv hỏt cho hs nghe .
Gv treo bảng phụ và cho hs đọc lời ca , cho hs đọc theo tiết tấu .
Gv đệm đàn và hỏt mẫu từng cõu sau đú dạy hs Gv nghe và uụn nắn sửa sai cho hs .
Gv dạy hết bài cần cho hs nghe lại giai điệu của bài và đệm cho hs hỏt toàn bài một lần .
Gv cho hs hỏt luụn phiờn theo dóy lớp .
Gv nghe và sửa sai , nhận xột .
Gv gọi một vài hs hỏt và nhận xột .
Gv đệm đàn cho lớp hỏt lại bài hỏt vài lần .
Gv mời hs hỏt cỏ nhõn và mời hs nhận xột bạn , cho hs hỏt tốp ca , nhúm
B / Hoạt động 2 : hỏt kết hợp gừ đệm .
Gv hỏt và gừ đệm mẫu theo nhịp cho hs quan sỏt .
Gv hướng dẫn hs hỏt và gừ đệm theo nhịp.
Gv cho hs dóy này hỏt cũn hs dóy kia gừ đệm và đổi lại .
Gv quan sỏt và nhận xột .
Gv gọi vài hs hỏt và gừ đệm theo nhịp , mời hs nhận xột bạn , gv nhận xột .
Gv hướng dẫn hs hỏt và gừ đệm theo tiết tấu lời ca .
Gv chi cho hs biết hỏt tiếng nào gừ tiếng đú .
Gv cho hs hỏt và gừ theo dóy lớp , dóy này hỏt cũn dóy kia gừ đệm và đổi lại .
Gv kiểm tra hs hỏt và gừ đệm , mời ha nhận xột , gv nhận xột .
C/ Một số hỡnh thức trỡnh bày bài hỏt :
Gv cần cho hs biết ý nghĩa cỏc thuật ngữ chỉ hỡnh thức biểu diễn như : đơn ca , sụng ca ( theo SGK ).
4/ Củng cố – dặn dũ :
Gv hỏi lại ha nội dung bài học .
Tờn bài hỏt là gỡ ?
Bài hỏt là nhạc của nước nào ?
Gv cho hs nghe lại bài hỏt mẫu sau đú gv đệm lại bài cho hs hỏt ụn vài lần kết hợp gừ đệm .
Gv mời hs lờn biểu diễn và nhận xột tuyờn dương
Gv nhận xột chung tiết học , khen ngợi hs hỏt tốt đồng thời nhắc nhở hs chưa tập trung cần chỳ ý hơn nữa , về nhà hỏt thuộc bài hỏt , chuẩn bị bài sau .
Giỏo dục hs cố gắng học tập cho ngoan .
Gv cú thể cho hs chơi trũ chơi nếu cũn thời gian
Trũ chơi hỏt nối tiếp theo tổ , gv phổ biến luật chơi và cho hs chơi trong khoảng 2 phỳt .Gv nhận xột
Bài hỏt : Chỳc Mừng
Nhạc : Nga
hỏt từng cõu theo lối múc xớch , dạy đến đau củng cố đến đú . THAM2023
lớp hỏt và gừ đệm vài lần theo nhạc
Thứ hai ngày Buổi chiều: 5C Tiết 1; 5A Tiết 2;
5B Tết 3;
Âm Nhạc 5: Tiết 19
Học hát bài hát mừng
(Dõn Ca Hrờ: Lời Lờ Hoàng Tựng)
I/mục tiêu
Biết đây là bài hát dân ca.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vvỗ tay theo bài hát.
II/chuẩn bị của giáo viên
Nhạc cụ đệm.THAM2020
Băng nghe mẫu.
Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt.
III/hoạt động dạy học chủ yếu
On định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hỏt lại bài hỏt đó học
Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
* Hoạt động 1 Dạy hỏt bài: Hỏt Mừng
- Giới thiệu bài hỏt, tỏc giả.
- GV cho học sinh nghe bài hỏt mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hỏt .
- Tập hỏt từng cõu, mỗi cõu cho học sinh hỏt lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hỏt.
- Sau khi tập xong giỏo viờn cho học sinh hỏt lại bài hỏt nhiều lần dưới nhiều hỡnh thức.THAM2020
- Cho học sinh tự nhận xột:
- Giỏo viờn nhận xột:
- Giỏo viờn sửa cho học sinh hỏt chuẩn xỏc lời ca và giai điệu của bài hỏt.
* Hoạt động 2: Hỏt kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yờu cầu học sinh hỏt bài hỏt kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
Yờu cầu học sinh hỏt bài hỏt kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
- Giỏo viờn hỏi học sinh, bài hỏt cú tờn là gỡ? Dõn Ca dõn tộc nào? Lời do ai viết
- HS nhận xột:
- Giỏo viờn nhận xột:
- Giỏo viờn và HS rỳt ra ý nghĩa và sự giỏo dục của bài hỏt
* Cũng cố dặn dũ:
- Cho học sinh hỏt lại bài hỏt vừa học một lần trước khi kết thỳc tiết học.
- Khen những em hỏt tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hỏt chưa tốt, chưa chỳ ý trong giờ học cần chỳ ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ụn lại bài hỏt đó học.
+ Baứi :Haựt Mửứng
+ Daõn Ca Hreõ
+ Lụứi : Leõ Hoaứn Tuứng
Thứ ba ngày Buổi sỏng: 2C Tiết 1; 2E Tiết 4
Thứ năm ngày Buổi chiều: 2B Tiết 1; 2A Tiết 2;
2D Tiết 3
Tự nhiờn & xó hội 2
Bài 19:
Đường giao thông
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
- Nhận biết một số biển báo giao thông
II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
Sưu tầm tranh ảnh 1 số phương tiện giao thông.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cỏc em đó làm gỡ để giữ mụi trường luụn sạch,dẹp?
2- Bài mới:
Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông.
- Gv cho hs quan sát 5 bức tranh và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì?
- Gv có 5 tấm bìa ghi các loại đường giao thông. Yêu cầu hs lên bảng gắn vào tranh.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Gv cho hs quan sát tranh H1, H2 và thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
-Thuộc loại đường nào?
Ngoài những phương tiện trên còn loại phương tiện nào khác ?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo.
- Gv hướng dẫn hs quan sát 5 loại biển báo SGK.
- Liên hệ thực tế.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát kĩ 5 bức tranh- thảo luận.
.- 5 hs lên bảng gắn bìa.
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Ô tô - đường bộ, đường sắt - tầu hoả .
- Hs trả lời và liên hệ thực tế.
- Hs làm việc theo nhóm đôi.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
Bgh duyệt:
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_19_nam_hoc_2019_2020.doc