I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi truờng
2. Kĩ năng:
Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài hát giáo dục các em tình cảm yêu mến, qúy trọng những tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A: .
9B: .
2. Kiểm tra bài cũ:
62 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 9 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy://.
Ngày dạy://.
Tiết 1
HƯỚNG DẲN DỤNG SGK, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP BỘ MÔN TẬP HÁT QUỐC CA
A. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Được quan tâm chỉ đạo sâu sát, nhiệt tình của tổ chuyên môn và BGH nhà trường.
- Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy bộ môn tương đối đầy đủ
- Đa số học sinh ngoan, chăm học, tích cực học tập
2. Khó khăn
- Chưa có tranh ảnh minh họa và một số bản nhạc kẻ sẵn
- Một số HS chưa ngoan, còn ham chơi chưa tích cực trong học tập
B. Các biện pháp thực hiện
- Hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc của HS. Tạo cho Hs có trình độ âm nhạc nhất định, góp phần phát triển toàn diện và hài hòa trong nhân cách của HS
- Rèn luyện kĩ năng ca hát, tập đọc nhạc, khích lệ HS hăng hái tham gia hoạt động âm nhạc, tạo đời sống tinh thần phông phú, lành mạnh, tọa điều kiện để bộc lộ phát triển năng khiếu.
- Sử dụng đồ dùng trực quan bằng bảng phụ, máy chiếu, âm thanh qua tiếng đàn, băng nhạc hoặc giọng hát của giáo viên.
Tăng cường kĩ năng âm nhạc cho HS, giúp các em cảm thụ cái hay, cái đẹp.
- Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi dẫn dắt các em đến bài học mới.
- Xây dựng khả năng tham gia hoạt động âm nhạc, giúp các em phát triển toàn diện cân bằng hài hòa.
- Xây dựng một tiết học phong phú sôi nổi, gây được sự hứng thú trong học tập tạo bầu không khí nhẹ nhàng vui vẻ, tạo điều kiện cho HS hoạt động nhiều trong tiết học
- Kịp thời nắm bắt tuyên dương, động viên khích lệ giúp các em tự tin, hạn chế kiểm tra lý thuyết, tăng cường kiểm tra thực hành, động viên khích lệ những em học yếu nhằm tọa niềm tin nơi các em
I. Mục tiêu .
1. kiến thức .
- Giúp HS có khái niệm về nghệ thuật.
- HS có khái niệm và nắm sơ lược về cá phân môn học hát, nhạc lí, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
- HS hát chính xác bài Quốc ca.
2. kĩ năng.
-HS trình bày bài hát quốc ca ở mức độ hoàn trỉnh
3. Thái độ.
- HS có thái độ học tập nghiêm túc với bộ môn, yêu thích môn âm nhạc.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên :
Nhạc cụ : đàn phím điện tử, đàn và hát thuần thục bài Quốc ca.
Băng đĩa nhạc bài hát Quốc ca.
2.Học sinh:
- SGK sách vơ ghi chép nhạc.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A:.
9B:.
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS
- GV giới thiệu cho HS về bộ môn âm nhạc
- Giới thiệu cho HS nghe về phân môn học nhạc và giải thích về nhạc lý, TĐN, âm nhạc thường thức.
HS lắng nghe ghi những nét chính
* Hoạt động 2: Tập hát Quốc ca
Giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của bài hát
Giới thiệu về tác giả Văn Cao.
GV mở băng đĩa cho HS nghe toàn bài hát
HS nghe hát mẫu
GV hướng dẫn HS đánh dấu các chỗ ngân, nghỉ, chỗ khó
HS đánh dấu theo hướng dẫn của GV
Đàn và bắt nhịp cho HS hát toàn bài hát
HS học hát
Hướng dẫn cho HS hát lại những chỗ hát còn sai, đặc biệt là những chỗ ngân dài
GV cho HS hát toàn bài hát 2 lần ở lời 1 sau đó tập hát lời 2 thuần thục (tương tự như lời 1)
HS hát hoàn chỉnh bài hát
(12')
(27')
1. Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS
GV giới thiệu cho HS về bộ môn âm nhạc
2. Tập hát Quốc ca.
- GV giới thiệu về bài hát và tác giả
- Học bài hát
4. Củng cố: (4')
- Hát lại toàn bài hát 2 lần
5. Dặn dò: (1')
- Học thuộc lời bài hát Quốc ca
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy://.
Ngày dạy://.
Tiết 2
HỌC HÁT: BÀI BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRUỜNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Bóng dáng một ngôi truờng
2. Kĩ năng:
Biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như : hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài hát giáo dục các em tình cảm yêu mến, qúy trọng những tháng năm đi học, để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học
Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A:.
9B:.
Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả và bài hát.
- H: Thời gian mà các em được đi học các em thấy như thế nào ?
- H: Hãy kể những kỉ niệm nào làm cho em nhớ nhất về một ngôi trường cũ?
- GV: Giới thiệu và hướng dẫn cho các em tìm hiểu về nội dung bài bài hát muốn nói lên điều gì Đồng thời giới thiệu khái quát về nhạc sĩ Hoàng Lân.
- GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe.
Cho biết vài nét về tác giả ?
(Là nhạc sĩ có nhiều gắn bó với nền âm nhạc thiếu nhi Việt Nam.)
- Cho biết nội dung bài hát ?
-Với giai điệu vui tươi, trong sáng mà tha thiết. Bài hát nói lên những kỉ niệm khó phai mờ về một ngôi trường trong mỗi người)
- GV: Hướng dẫn luyện thanh.
- HS: Luyện âm A A A . ..
* Hoạt động 2: Học bài hát
- GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
- HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Khi các em đã tập được một đoạn thì cho các em hát lại đoạn đó vài lần.
- Tiến hành tập tương tự với đoạn còn lại.
- GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ nhanh, tiết tấu vui nhộn.
- GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác vận động theo nhạc.
- GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
(5')
(33')
Giới thiệu về tác giả và bài hát
GV hướng dẫn biết về tác giả và nội dung bài hát
2. Học bài hát
Bóng Dáng Một Ngôi Truờng
Nhạc và lời : Hoàng Lân
4. Củng cố :
- Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
5. Dặn dò :
- Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát
Xem trước bài tập đọc nhạc
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra ngày ...../....../.......
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy://.
Ngày dạy:// .......
Tiết 3
NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hướng dẫn các em tìm hiểu về quãng.
- Củng cố học sinh nắm vững vị trí các nốt nhạc trên khuông, hướng dẫn TĐN
2. Kĩ năng:
- HS đọc đúng tên nốt nhạc, đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm, đánh nhịp
3. Thái độ:
- Qua bài TTĐN giáo dục các em biết yêu âm nhạc và sống vui tươi yêu đời hơn
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A:.
9B:.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: hãy trình bày bài hát Bóng dáng một ngoi trường.
- Đáp án: hát đúng giai điệu lời ca , thể hiên dược sắc thái tình cảm của baihats , hát to rõ lời.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Nhạc lý – Giới thiệu về quãng
- GV hướng dẫn các em đọc và tìm hiểu về quãng.
- H: Quãng là gì?
- Kể tên các quãng mà em biết?
- Giáo viên hướng dẫn thêm về cách tính và xác định quãng.
(Tùy theo số lượng cung và nửa cung mà có các quãng khác nhau)
- Hướng dẫn học sinh quan sát và tính quãng.
* Hoạt động 2. Tập đọc nhạc
- Em hãy nêu công thức giọng trưởng?
Hs lên bảng ghi
- Dựa vào công thức của giọng trưởng hãy xác định công thức của giọng Son trưởng.
- Từ cấu tạo giọng Son trưởng hãy nêu định nghĩa giọng Son trưởng.
- Cho biết bài hát sử dụng những cao độ, trường độ nào?
- GV: Đoạn nhạc được sử dụng những ký hiệu nào ?
- H: Đoạn nhạc này được chia làm mấy câu?
- GV: hướng dẫn học sinh ôn lại cao độ các nốt nhạc trên khuông.
- GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
- HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- GV: hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng.
- HS: đọc gam Đô trưởng.
- GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn các em đọc bài tập đọc nhạc vài lần.
HS: đọc bài TĐN
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.
(10')
(28')
1. Nhạc lý
Giới thiệu về quãng
* Định nghĩa:
* Cách tính quãng
2. Tập đọc nhạc 1
Cây sáo
* Giọng Son trưởng
a. Định nghĩa
b. Cấu tạo giọng Son trưởng
* Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1
a. Cao độ:
b. Trường độ:
4. Củng cố:
- Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Dặn dò:
- Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy://.
Ngày dạy:// ..........
Tiết 4
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Bóng dáng ngôi trường. Biết hát kết hợp gõ đêm, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn cac, tốp ca.
- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 1. Kết hợp đánh đệm hoặc đánh nhịp
- HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ, kể được tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ
2. Kĩ năng
Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc được nhuần nhuyễn.
3. Thái độ:
Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học
Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A:.
9B:.
2. Kiểm tra bài cũ : ( xen kẽ trong giờ học )
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường
- GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe.
- GV: Hướng dẫn luyện thanh.
- HS: Luyện âm A A A . ..
- GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo.
(sửa sai nếu có)
- HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
- KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét đánh giá cho điểm
* Hoạt động 2: Ôn tập và TĐN số 1
- GV: Đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1.
- HS: nghe và đọc theo.
- GV: Hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
- HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại .
- GV: chỉ định một vài học sinh lên trình bày và nhận xét cho điểm
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức
GV: Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- GV: Cho biết một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- GV: nêu một vài nhận xét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ?
- GV: giới thiệu cho các em hiểu thêm về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Cho các em nghe một số ví dụ điển hình.
- Đúc kết cho H nghi vở.
(12')
(14')
(12')
1. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường
- Nhạc và lời: Hoàng Lân
- Hát đúng giai điệu lời ca của bài hát, trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh
2. Ôn tập và TĐN số 1
Cây sáo – Nhạc Ba Lan
3. Âm nhạc thường thức
- Ca khúc thiếu nhi, phổ thơ
4. Củng cố : (5')
- Hãy nêu một số nhận xét tiêu biểu ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5. Dặn dò : (1')
- Xem trước bài tiết sau
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra ngày ...../....../.......
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy://.
Ngày dạy:// ........
Tiết 5
HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết bài hát Nụ cười là bài hát Nga, nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi thiếu nhi, biết bài hát viết ở nhịp 2/2
2. Kỹ năng
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát . Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn trỉnh
Và tập hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
3 Thái độ
. gáo dục các em sống vui tươi yêu đời tự tin vào chính bản than mình, hòa nhã với bạn bè. các em tìm hiểu âm nhạc của các nước bạn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A ................................................
9B ................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Trong tiến trình dạy học
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tác giả và bài hát :
- H: em nào có thể kể tên một số ca khúc nước ngoài mà em biết ?
- GV: Giới thiệu cho các em biết về bài một số ca khúc thiếu nhi nước ngoài.
- H: Em hãy cho biết xuất xứ bài hát?
- H: Em hãy nêu tác dụng của nụ cười đối với mọi người.
- H: Lời bài hát gợi lên cho chúng ta hình ảnh gì? (nội dung)
* Hoạt động 2 : Học hát
- GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho - - HS nghe.
- GV: Hướng dẫn luyện thanh.
- HS: Luyện âm A A A . ..
- GV: Hướng dẫn tập từng câu trong bài.
- HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
Lưu ý: Khi các em đã tập được hai câu thì cho các em hát nối hai câu đó lại vài lần. Tiến hành tập tương tự với đoạn còn lại.
- GV: Hướng dẫn các em hát cả bài với tốc độ nhanh, tiết tấu vui nhộn.
- GV: Hướng dẫn HS hát và tập vài động tác vận động theo nhạc.
- GV: Hướng dẫn cả lớp hát kết hợp những động tác vận động theo nhạc. Sau đó hướng dẫn từng tổ hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
(5')
(33')
1 Giới thiệu về tác giả và bài hát
a. Xuất xứ:
b. Nội dung:
2. Học hát
4. Củng cố: (5')
- Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
5. Dặn dò: (1')
- Chép lời ca và hát thuộc lòng bài hát
- Xem trước bài tiết sau.
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:// .........
Ngày dạy:// .........
Tiết 6
ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ – TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hát thuần thục và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh, biết thực hiện những động tác vận động theo nhạc đơn giảng.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng nhạc và hát đúng bài tập đọc nhạc
Hiểu biết sơ lược về giọng thứ, Mi thứ.
3. Thái độ:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc yêu thích bài hát
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số:
9A:..
9B:..
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy thể hiên bài hát Nụ cười
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát
- GV: Hát mẫu hoặc mở băng nhạc cho HS nghe.
- GV: Hướng dẫn luyện thanh.
HS: Luyện âm A A A . ..
- GV: Hướng dẫn cả lớp trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh hơn và kết hợp những động tác vận động theo.
(sửa sai nếu có)
-HS: thực hiện theo sự hướng dẫn.
- KT: Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày bài hát có thực hiện những động tác vận động theo nhạc.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: Nhận xét đánh giá cho điểm
* Hoạt động 2: TĐN số 2
- Em hãy nêu công thức giọng thứ?
- Hs lên bảng ghi
- Dựa vào công thức của giọng thứ hãy xác định công thức của giọng Mi thứ?
- Từ cấu tạo giọng Mi thứ hãy nêu định nghĩa giọng Mi thứ.
- Cho biết bài hát sử dụng những cao độ, trường độ nào?
- GV: Đoạn nhạc được sử dụng những ký hiệu nào ?
- H: Đoạn nhạc này được chia làm mấy câu?
- GV: hướng dẫn học sinh ôn lại cao độ các nốt nhạc trên khuông.
- GV: hướng dẫn học sinh tập tiết tấu trong bài.
- HS: tập tiết tấu theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV: hướng dẫn đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- HS: Từng em đứng lên đọc tên nốt nhạc của từng khuông.
- GV: hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng.
- HS: đọc gam Đô trưởng.
- GV: hướng dẫn đọc nhạc từng câu trong bài. GV đàn giai điệu câu một khoảng 2,3 lần, yêu cầu HS lắng nghe và đọc nhẩm theo.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: tiếp tục đàn giai điệu câu một, yêu cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
- HS: đọc nhạc hoà với tiếng đàn.
- GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn các em đọc bài tập đọc nhạc vài lần.
- HS: đọc bài TĐN
- GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
- HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu.
- GV: hướng dẫn lớp hát lời ca.
- HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
- HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.
(12')
(26')
1. Ôn tập bài hát:
Nụ cười
2. Tập đọc nhạc số 2
Giọng mi thứ
-TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn
- Giọng Mi thứ
a. Định nghĩa
b. Cấu tạo giọng Mi thứ
* Tập đọc nhạc: TĐN số 2
a. Cao độ:
b. Trường độ:
4. Củng cố :
- Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
5. Dặn dò :
- Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục.
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Kiểm tra ngày ...../....../.......
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Ngày dạy:...// ..........
Ngày dạy:...// ..........
Tiết 7
ÔN TẬP. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI - CỐP - XKI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lĩnh xướng.
2. Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc được nhuần nhuyễn.
3. Hiểu biết về sự đóng góp của nhạc sĩ Trai –cốp-xki
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học .
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: (2')
9A:..
9B:..
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Em hãy đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1, Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 2.
GV: Đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 2.
HS: nghe và đọc nhẩm theo.
GV: hướng dẫn lớp đọc nhạc, hát lời ca.
HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nữa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nữa còn lại hát lời ca và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Chỉ ra chỗ còn chưa đạt và hướng dẫn các em sửa lại .
GV: chỉ định một vài học sinh lên trình bày và nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2 Nhạc lí : Sơ lược về Hợp âm
Hướng dẫn các em tìm hiểu về hợp âm
T: Hợp âm là gì?
H:. . .
Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn quan sát ví dụ.
T:Em hãy cho 3 ví dụ về hợp âm?
H:. . .
T: Quan sát các ví dụ hãy cho biết thế nào là hợp âm 3, 4, 5?
H: Giáo viên hướng dẫn các em cách xác định các hợp âm trưởng, thứ.v.v
Giáo viên xác lập họp âm 7 và hướng dẫn các em lập hợp âm.
T: Hãy xác định các hợp âm đã học, mỗi loại hợp âm 2 ví dụ.?
H:Tác dụng của hợp âm là gì?
Giáo viên hướng dẫn các em tìm hiểu và nắm được tác dụng của hợp âm.
*Hoạt động 3. Âm nhạc thường thức.
Nhạc sĩ : Trai – cốp - xki.
GV: Hãy đọc và nghiên cứu phần giới thiệu nhạc sĩ Trai – cốp - xki, sau đó ghi tóm tắt ( trong 3 câu ) vào vở ?
HS: Giới thiệu tóm tắt nhạc sĩ Trai – cốp - xki trong 1 phút.
GV: chỉ định một vài HS đọc kết qủa các em tự tiến hành.
HS: đọc tóm tắt ..
GV: nhận xét về phần giới thiệu của các em, sau đó tổng kết những ý chính. Cho các em nghe một vài bài hát của nhạc sĩ Trai – cốp - xki qua băng đĩa hoặc giáo viên tự trình bày.
(10')
(15')
(14')
1. Ôn tập tập đọc nhạc :
TĐN Số 2
Nghệ sĩ với cây đàn :
Nhạc: Nga
- Hướng dân HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài tập đọc nhạc Số 2. hát kết hợp gõ đệm phách .
2. Nhạc lí : Sơ lược về hợp âm.
a. Hợp âm:
- GV giới thiệu cho HS biết hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4 , hoặc 5 âm cách nhau một quãng 3.
b. Một số loại hợp âm
3. Âm nhạc thường thức .
Nhạc sĩ: Trai – cốp – xki
- GV hướng dẫn cho HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai - cốp - xki
4. Củng cố: (3')
- Hướng dẫn HS đọc lại bài TĐN
5. Dặn dò: (1')
- Chuẩn bị bài tiết sau
Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy:...// ..........
Ngày dạy:// .........
Tiết 8
ÔN TẬP
BÀI ĐỌC THÊM : NHẠC SĨ XUÂN HỒNG
VÀ BÀI : HÁT MÙA XUÂN TRÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu
1. kiến thức
- HS hát thuộc và biểu diễn hai bài hát " Bóng dáng một ngôi trường , Nụ cười"
- HS đọc đúng giai điệu và lời ca của hai bài tập đọc nhạc : TĐN số 1 và TĐN số 2
- HS Ôn lại phần nhạc lí sơ lư lược về quãng, về phần giọng son trưởng , giọng mi thứ, và về phần hợp âm.
2. Kỹ năng.
- HS Biết trình bày bài hát thành thạo, thuộc lời ca của bài.
- HS có kĩ năng đọc nhạc và ghép lời ca tốt .
3. Thái độ .
Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị
1. giáo viên.
- Đàn Organ, bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi truờng băng nhạc có bài hát, máy cassette.
2. Học sinh
- SGK, vở chép nhạc
III. Tiến trình dạy và học .
1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: (2')
9A:..
9B:..
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểms tra trong giờ học
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1, Ôn tập 2 bài hát
- GV đệm đàn cho HS hát lại từng bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS tiến hành ôn lại :
*Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trường
- HS Tiến hành ôn bài
+ hát tập thể
+ hát theo tổ
- GV Sửa ở từng bài hát (nếu có ).
* Ôn tạp bài : Nụ cười.
- Yêu cầu 1- 2 Nhóm HS Trình bày và hát thể hiện vận động theo nhạc.
HS ôn theo hướng dẫn của GV
* Hoạt động 2 : Ôn tập tập đọc nhạc . TĐN số 1 và TĐN số 2.
- GV hướng dẫn cho HS ôn lại 2 bài tập
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_9_chuong_trinh_ca_nam.doc