ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I . Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong tiết học, buổi học.
3.Thái độ
- Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở . .
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con
2. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài học tuần 1 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Soạn : 25 / 8 /2012
Giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
HH§TT: TiÕt 1
Chµo cê ®Çu tuÇn
(Líp 5A trùc tuÇn)
.......................................................................................
Häc vÇn: (TiÕt 1 + 2)
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I . Mục tiêu
1.Kiến thức
- HS nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập…
- Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong tiết học, buổi học.
3.Thái độ
- Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở…. .
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con…
2. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con…
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động1: Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn….
- HD HS mở SGK, cách giơ bảng…..
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quy trường lớp
- Đưa ra nội quy của trường lớp và đọc cho các em nghe một số nội quy liên quan đến các em học sinh lớp một.
- Nhận xét, khen.
- Lắng nghe.
-Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng gài,…..
- Nghe một số nội quy trường, lớp HS tự liên hệ bản thân và nhắc lại :
. Giờ vào học
. Giờ tan học
. Thời khóa biểu của lớp
. Mặc đồng phục vào thứ mấy
TIẾT 2
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành theo hd của GV
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
4.Củng cố
- Cho HS nhắc lại bài
5. Dặn dò
- Về chuẩn bị bài, dồ dùng HT.
- HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập
- Thực hành theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét.
- 2 -3 HS nhắc lại
- Nghe vµ thùc hiÖn.
Toán : TiÕt 1
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp , học sinh tự giới thiệu về mình.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán .
- Rèn học sinh ý thức tự học ngay từ đầu năm.
3. Thái độ:
- Giúp các em có nhận thức tốt, thích thú trong học tập môn Toán.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: SGK.
2. HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng SGK
- Cho HS xem sách Toán 1.
- Hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ”.
- Kết luận:
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một.
- Cho HS mở SGK Toán một.
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Kết luận:
c. Hoạt động 3. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán.
- Giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm:
- Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số …
- Làm tính cộng, tính trừ.
- Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán.
- Biết giải các bài toán.
- Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ.
- Kết luận: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài,….
d. Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS.
- GV đưa từng đồ dùng học Toán.
- GV nêu tên gọi của đồ dùng đó.
- Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì.
- Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán.
- Kết luận:
4. Củng cố:
- Vừa học bài gì?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng
- Lắng nghe
- HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên ”.
- Thảo luận nhóm đôi
- Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách.
- Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động nào, bằng cách nào sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học toán.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lấy đồ dung theo GV.
- Đọc tên đồ dùng đó.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1- 2 HS trả lời
§¹o ®øc: TiÕt 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 1).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.
3. Thái độ:
- Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh, bảng nhóm HĐ 2.
2. HS :Vở BT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động daỵ- học:
Hoạt đông của thầy
Hoạt đông của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a. Hoạt động 1: Trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên “
- Cho HS tự giới thiệu tên
Trò chơi giúp em điều gì?...
- Kết luận:
b. Hoạt động 2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình
- Cho HS tự giới thiệu về sở thích của mình
- Kết luận
c. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Cho HS kể.
- Nhận xét, khen, kết luận.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Híng dÉn häc ë nhµ
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu trước lớp
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm theo cặp.
- Một số cặp giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét, kết luận …
- HS K, G kể trước.
- HS TB, Y kể sau.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài
Soạn ngµy: 26/ 8 /2012
Giảng ngµy: Thứ ba ngày 28 th¸ng 8 năm 2012
Häc vÇn: (Tݪt 3 + 4)
C¸c nÐt c¬ b¶n
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản.
2. Kĩ năng :
- Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản.
3.Thái độ :
- Gd HS ham học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản.
2. HS: Bảng con, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. 1: Dạy các nét cơ bản.
- Treo bảng phụ.
- Theo dõi chỉnh sửa.
a. 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
- Thảo luận theo cặp.
- HS K, G nêu cấu tạo các nét. NÐt ngang, nÐt sæ, nÐt xiªn tr¸i, nÐt xiªn ph¶i, nÐt mãc xu«i, nÐt mãc ngîc, nÐt mãc hai ®Çu, nÐt cong hë- ph¶i, nÐt cong hë-tr¸i, nÐt cong kÝn, nÐt khuyÕt trªn, nÐt khuyÕt díi, nÐt th¾t.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nêu các nét, quy trình viết.
- Quan sát.
- Viết trên không, viết vào bảng con.
TiÕt 2
3. 3: Luyện đọc.
- cho HS đọc bài.
- Nhận xét, khen.
3. 4: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
- Chấm 7- 8 bài, nhận xét, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài trên bảng. Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở.
- 1 – 2 HS nhắc lại.
- Về học bài, viết bài, chuẩn bị bài âm e.
Toán: TiÕt 2
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
2. Kỹ năng:
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Một số que tính, hình tam giác, hình vuông….
HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động1: Hướng dẫn so sánh nhiều hơn, ít hơn.
- Hướng dẫn HS so sánh số HS que tính, số hình vuông...
- Nhận xét, khen.
- Yêu cầu HS tay phải cầm 3 que tính, tay trái cầm 5 que tính và nêu: nhiều hơn, ít hơn.
- Nhận xét, khen.
b. Hoạt đông 2:Thực hành:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, kết luận, khen.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò: HD häc ë nhµ.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo đôi.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, kết luận.
- 3 – 4 HS thực hành trên que tính.
- Nhận xét, bổ sung:
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
...........................................................
¢m nh¹c: TiÕt 1
HỌC HÁT: BÀI QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay theo bài hát.
2. Kỹ năng :
- Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép nội dung bài hát, thanh phách.
HS: Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- Hát mẫu 1 lần.
- Hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Theo dõi uốn nắn
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- Hướng dẫn vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
- Nhận xét, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS hát lại bài hát và nêu nội dung bài hát.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn về nhà.
H¸t
- Đọc thuộc lời ca.
- Hát theo.
- Hát từng câu, đoạn, cả bài, hát nhiều lần.
- Thực hiện theo.
- Thực hiện theo nhóm 4.
- Từng nhóm lên bảng thực hiện.
- Hát lại bài hát 1 lần.
- Về học thuộc bài hát, xem bài sau.
Soạn ngµy: 27 / 8 /2012
Giảng ngµy: Thứ t ngày 29 th¸ng 8 năm 2012
Häc vÇn: TiÕt 5+6
Bµi 1: E
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được chữ và âm e.
2. Kỹ Năng:
- Đọc, viết được âm e. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh minh hoạ SGK.
2. HS: Bộ đồ dùng học tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các nét cơ bản
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. 1: Dạy âm e.
- Dạy âm
- Viết âm e lên bảng.
- Nhận diện âm:
Chữ e gồm mấy nét thắt?
Chữ e giống hình cái gì…
- Hướng dẫn phát âm.
- Nhận xét, khen.
a. 2: Hướng dẫn viết
- Nhận diện chữ
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Quan sát, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
H¸t
- 2- 4 em đọc các nét cơ bản.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh SGK
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cấu tạo âm e.
- Đọc nối tiếp âm e.
- Tìm chữ e cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Quan sát, 2 em nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không trung, viết vào bảng con.
TIẾT 2
3. 3: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
- Nhận xét, khen.
3. 4: Luyện nói.
- Cho HS đọc chủ đề.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
- Mỗi bức tranh nói về loài gì?
* Các bức tranh có gì là chung?
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
3. 5. Luyện viết.
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm 7 - 8 bài, nhận xét, khen.
4. Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới ngoài bài có âm e.
- Nhận xét, khen.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 7 – 8 HS đọc bài tiết 1.
- Đọc bài trong SGK..
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2- 3 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nêu.
- Trả lời.
- Bøc tranh (1) vÏ chim non ®ang häc bµi theo sù híng dÉn cña c« gi¸o chim.
Bøc tranh (2) vÏ c¸c chó ve ®ang häc nh¹c. Bøc tranh (3) vÏ c¸c chó Õch ®ang häc bµi.Bøc tranh (4) vÏ gÊu con ®ang nghe gÊu bè ®äc bµi cã ©m e. Bøc tranh (5) vÏ c¸c b¹n häc sinh ®ang häc bµi cã ©m e.
- C¸c loµi vËt vµ c¸c b¹n nhá ®Òu häc rÊt vui.
- 2- 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở.
- HS tìm
- Về học bài, viết bài, xem trước bài sau.
Toán: TiÕt 3
HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Một số hình vuông, hình tròn.
2. HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1:Giới thiệu hình vuông, hình tròn.
- Gắn hình vuông lên bảng.
- Nhận xét, kết luận, khen
- Gắn hình tròn.( thực hiện tương tự hình vuông).
- Những vật nào có dạng hình vuông, hình tròn?...
b. Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Tô màu
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 2: Tô màu
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét, kết luận, ghi điểm.
Bài 3: Tô màu
- Nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi, nhận xét, kết luận.
*Bài 4: Tô màu
- Nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
H¸t
- 2 em lên bảng xếp hình dạng ( nhiều hơn, ít hơn.)
- Quan sát hình và các cạnh .
- K,G trình bày trước lớp.
- Nhận xét, kết luận .
-Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng ghép vào bảng gài.
- So sánh hình vuông và hình tròn.
Tô màu vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung
- Tô màu vào SGK
- HS khá, giỏi thực hiện.
- HS TB, Y theo dõi.
- 2 HS nhắc lại hình vuông, hình tròn.
- Về làm bài 3 vở bài tập.
Tự nhiên và xã hội: TiÕt 1
CƠ THỂ CHÚNG TA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân cà tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi,miệng, lưng và bụng.
2. Kỹ năng:
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay.
3. Thái độ:
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK
HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
+ Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?...
- Nhận xét, kết luận
- Cho HS liên hệ
b. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?
- Nhận xét, khen, kết luận
- Cho HS liên hệ.
c. Hoạt động 3: Tập thể dục.
- Hướng dẫn HS tập từng động tác.
- Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày.
- Cho HS liên hệ.
4. Củng cố:
Muốn cho cơ thể phát triển tốt các em cần làm gì?
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
H¸t
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ
- Quan sát, Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe.
- Liên hệ.
- Quan sát, thực hiện.
- Lắng nghe.
- Liên hệ
- Trả lời
- Làm bài trong vở bài tập.
Soạn ngµy: 28 / 8 / 2012
Giảng ngµy: Thứ năm ngày 30 th¸ng 8 năm 2012
Học vần: TiÕt 7+8
Bµi 2: B
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được chữ và âm b (be).
2. Kỹ năng:
- Đọc, viết được âm b vµ be. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết bảng con chữ e.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. 1: Dạy chữ ghi âm.
-Nhận diện chữ:
Chữ b gồm mấy nét ?
Hỏi: So sánh b với e?
- Ghép âm và phát âm: b, be.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
a. 2: Hướng dẫn viết.
- Nhận diện chữ.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Nhận xét, khen.
H¸t
- 1 HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết chữ e vào bảng con.
- Nêu cấu tạo âm b.
- So sánh âm b với âm e.
- Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
- Tìm âm b cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng, nêu cấu tạo tiếng be
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét,
- Thùc hiÖn.
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không, vào bảng con.
TIẾT 2
3.3: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
3. 4: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk vµ tr¶ lêi c©u hái:
Ai ®ang häc bµi?
Ai ®ang tËp viÕt ch÷ e?
* NhËn xÐt ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau gi÷a c¸c bøc tranh.
- Nhận xét, khen.
- Cho HS liên hệ
3. 5: Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới có âm b ngoài bài học.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 7 – 8 HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sát thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G trình bày trước, sau đến nhóm TB,Y.
+ Chim non ®ang häc bµi.
+ GÊu ®ang tËp viÕt ch÷ e.
- Gièng nhau: Ai còng ®ang tËp chung vµo c«ng viÖc cña m×nh.
- Kh¸c nhau: Gåm c¸c loµi kh¸c nhau, c«ng viÖc kh¸c nhau.
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tìm tiếng ngoài bài có âm b.
- Về học bài, viết bài, xem bài dấu sắc.
Toán: TiÕt 4
HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng hình tam giác.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
3 .Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Một số hình tam giác.
2. HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoat động của trò
1.æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Mời HS nêu cấu tạo hình vuông hình tam giác.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
3.3: Giới thiệu hình tam giác.
- Gắn hình tam giác lên bảng.
- Nhận xét, khen, kết luận
- Cho HS mở bộ đồ dùng học toán.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Những vật nào có dạng hình tam giác?
- Cho HS so sánh hình tam giác với hình vuông.
- Nhận xét, khen, kết luận.
3.4: Ghép hình.
- Hướng dẫn ghép hình.
- Nhận xét, khen, kết luận.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
H¸t
- 2 HS nêu cấu tạo của hình vuông, hình tam giác.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi .
- Nhóm K,G nêu
- Nhận xét, bổ sung.
- Tìm hình tam giác cài vào bảng gài.
- Liên hệ.
- So sánh hình tam giác với hình vuông.
- Thực hiện theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu.
- Nhận xét.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo hình tam giác.
- Về nhà xem trước bài luyện tập.
Soạn ngµy: 29 / 8 / 2012
Giảng ngµy: Thứ s¸u ngày 31 th¸ng 8 năm 2012
Học vần: TiÕt 9+10
Bµi 3: DẤU SẮC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc. §äc ®îc tiÕng bÐ.
2.Kỹ năng:
- Đọc, viết được bé. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Tranh SGK.
2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc bài âm b.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. 1: Dạy dấu thanh.
- Nhận diện dấu .
- Ghi dấu thanh lên bảng.
- Theo dõi sửa sai
- Nhận xét, khen.
- Cho HS so sánh tiếng và vị trí dấu
a. 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
- Theo dõi, sửa sai
- Nhận xét, khen.
H¸t
- 2 HS đọc.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Nêu cấu tạo dấu.
- Tìm dấu cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng (bé ) .Nêu cấu tạo tiếng bé
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- So sánh.
- 2 – 3 HS K,G nhắc lại quy trình viết và tư thế ngồi viết
- Viết trên không vào bảng con.
TIẾT 2
3. 3: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi sửa sai.
3. 4: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk vµ tr¶ lêi c©u hái:
* Các bức tranh này có gì giống nhau? Khác nhau?…
- Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất?…
- Nhận xét, khen, kết luận.
3. 4: Hướng dẫn viết bài.
- Hướng dẫn viết bài trong vở tập viết.
- Theo dõi HS viết yÕu
- Chấm 5 – 6 bài, nhận xét, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới ngoài bài có dấu sắc.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 7 – 8 HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
Gièng nhau: §Òu lµ c¸c b¹n nhá ®ang ho¹t ®éng. Kh¸c nhau: C¸c ho¹t ®éng klh¸c nhau: häc, nh¶y d©y, ®i häc, t¬i rau.
- Liên hệ.
- 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết bài vào vở.
- Tìm tiếng ngoài bài có dấu sắc.
- Về học bài, viết bài.
Thể dục: TiÕt 1
TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản. Biết cách chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh thường xuyên tập thể dục buổi sáng.
II. Địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Tranh.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. KiÓm tra bµi cò:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Nêu nội dung tập luyện.
- Trò chơi: “ Dệt các con vật có hại.”
- Nêu tên trò chơi, cách chơi.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
c. Hoạt động 3: Phần kết thúc.
4. Cñng cè:
- Hệ thống bài học.
5. DÆn dß:
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Lắng nghe.
- Đứng vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1,2.
- Nghe.
- HS thực hiện chơi.
- Đứng vỗ tay và hát.
- L¾ng nghe
- Về ôn giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1- 2.
...........................................................................................
Thủ công: TiÕt 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ để học thủ công.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết sử dụng giấy bìa và dụng cụ đẻ học thủ công.
3. Thái độ:
- Rèn bàn tay khéo léo cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: Giấy thủ công, bìa…
2. HS: Giấy thủ công, bìa…
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động tìm kiến thức:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn .
- Giới thiệu giấy thủ công.
- Cho HS so sánh, phân biết giấy, bìa
- Nhận xét, kết luận.
b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Nêu các dụng cụ học thủ công: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán…
Trong môn học thủ công để học tốt các em cần làm gì?...
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS liên hệ
4.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
H¸t
- Để dụng cụ lên bàn.
- Quan sát, thảo luận, trả lời.
- So sánh và phân biệt giấy, bìa
- Quan sát, nêu cấu tạo và tác dụng của các dụng cụ.
-Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, nêu cấu tạo và tác dụng của mỗi loại.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Liên hệ.
- 2 HS nhắc lại.
.................................................................................
Sinh hoạt: TiÕt 1
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
- Gv nhận xét các mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua.
- HS nhận thấy các mặt ưu, nhược, có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Nội dung:
- Nhận xét chung
1. Hạnh kiểm
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- Có ý thức bảo vệ của công.
2. Học tập
+ Ưu điểm:
- Các em đi học đều, đúng giờ.
- Đa số các em có ý thức trong học tập, làm bài, học thuộc bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức xây dựng bài như em: H¹nh, Th¶o...
+ Nhược điểm:
- Một số em cßn cha chó ý: Nhi, Nam, D¬ng.
3. Văn thể:
- Hát đầu giờ sôi nổi.
- Thể dục các em tham gia đều.
- Vệ sinh chung và riêng gọn gàng, sạch sẽ.
4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì những mặt ưu điểm, khắc phục những mặt hạn chế trong tuần tới.
TUẦN 2
Soạn
Giảng: Thứ hai ngày
Học vần
DẤU HỎI, DẤU NẶNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi.dấu nặng và thanh nặng.
2.Kỹ năng: Đọc được bẻ bẹ. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 1 TUAN 1(1).doc