Giáo án bài học tuần 12 lớp 1

Tuần 12: Tiết 166 - 167 - 168: Học vần

 Bài : Ôn tập

I. Mục tiêu:

- HS đọc được các vần vừa học kết thúc bằng n các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể lại 1đoạn theo tranh truyện kể: Chia phần.

- HS khá, giỏi kể lại 2,3 đoạn truyện theo tranh.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng ôn. Tranh minh hoạ sgk.

- HS: Bộ đồ dùng

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài học tuần 12 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 26 tháng 10 năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… Tuần 12: Tiết 166 - 167 - 168: Học vần Bài : Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được các vần vừa học kết thúc bằng n các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần,từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiểu và kể lại 1đoạn theo tranh truyện kể: Chia phần. - HS khá, giỏi kể lại 2,3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ôn. Tranh minh hoạ sgk. - HS: Bộ đồ dùng III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết: Cuộn dây, con lươn, vườn nhãn. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Sử dụng khung ở đầu bài và tranh minh họa để vào bài. - Hãy quan sát khung đầu bài của SGK và cho biết đó là vần gì? - Vần an gồm âm nào ghép với âm nào? - GV ghi mô hình - Kể lại âm - chữ đã học có kết thúc bằng n? . Ôn tập. * Hoạt động 2: Ghép vần(phát âm vần) - GV ghi bảng ôn. - Hãy ghép các âm - chữ ở cột dọc với các âm - chữ ở hàng ngang? - HS lần lượt ghép. * Hoạt động 3: Em tìm được rồi! Trò chơi: GV chuẩn bị một hộp các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa GV ghi trước các vần trong bảng ôn. HS chia thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm, đại diện nhóm bóc một miếng bìa và đưa về nhóm thảo luận. Rồi từng nhóm đứng lên đọc các tiếng tìm được, GV ghi lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng, nhóm đó thắng. - GV nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết từ ngữ ứng dụng. - GV hướng dẫn HS viết từ ngữ ứng dụng cuồn cuộn, con vượn . .- GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng. Tương tự như hoạt động 3. 4. Củng cố, dặn dò: ? Hôm nay ôn mấy vần? Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1( chỉ bất kì) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 6: Đọc từ ứng dụng. GV ghi bảng từ ứng dụng GV đọc mẫu - HD cách đọc từ * Hoạt động 7: Trò chơi: Tiếng nào. HS chia thành nhiều nhóm. GV đọc câu thơ hoặc câu văn dễ hiểu các nhóm nghe và cho biết trong bài, đoạn vừa đọc có mấy tiếng chứa vần đang ôn và đó là những tiếng nào. GV nhận xét. * Hoạt động 8: Tập viết các từ ứng dụng còn lại. - GV hướng dẫn HS viết từ . - GV nhận xét. * Hoạt động 9: Trò chơi: Tiếng nào. Tương tự như hoạt động 7. 4. Củng cố, dặn dò: Ta vừa đọc và viết được những từ nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2( chỉ bất kì) - GV nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc a. Đọc vần vừa ôn. HS đọc lại vần vừa ôn(bảng ôn). b. Đọc từ ngữ ứng dụng. HS đọc từ ngữ ứng dụng. GV nhận xét. c. Đọc câu ứng dụng. Tranh minh họa những gì? GV ghi bảng câu ứng dụng GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc câu GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc Hoạt động 11: Tập viết các từ ngữ ứng dụng. GV viết mẫu - nêu quy trình HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài Nhận xét bài viết * Hoạt động 10: Kể chuyện Chia phần. GV kể diễn cảm GV kể lại theo tranh. HD học sinh kể từng đoạn theo tranh. - Giáo viên nêu ý nghĩa của câu chuyện 4. Củng cố, dặn dò: - đọc bài SGK - Tìm tiếng có vần vừa ôn. - Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau Hát - Kiểm tra sĩ số. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - Vần an - HS cài vần an a n an - HS đọc trong mô hình - HS đọc CN + ĐT. - HS nêu - HS đọc lại âm - chữ. - HS ghép - GV ghi bảng ôn - HS đọc lại bảng đã ghép - HS thực hiện - HS theo dõi và viết vào bảng con. - HS viết. - HS nêu - HS 5, 6 em đọc - HS đọc lần lượt CN, Nhóm. - HS nêu - HS nghe và tìm. - HS theo dõi và viết vào bảng con. - HS nêu - Đọc cá nhân 3, 4 em - HS luyện đọc bài 4,5 em - Đọc Cá nhân, cả lớp, nhóm, bàn. - HS quan sát tranh - HS nêu - HS luyện đọc - 3 HS đọc lại + ĐT - HS viết bài vào vở tập viết. - 3 Học sinh đọc tên câu chuyện - HS lắng nghe - HS kể theo hướng dẫn - HS thi kể CN - Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau. - HS đọc bài. Tuần 12: Tiết 45: Toán Bài : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Học sinh được củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng, phép trừ với số 0 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh BT4 - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hát - Gọi 2học sinh lên bảng làm bài tập - 2 Học sinh lên bảng làm bài tập 5 - 3 + 0 = 4 - 0 + 1 = - Y/ c hs đọc thuộc bảng cộng ,trừ trong những phạm vi các số đã học. Nhận xét và cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Luyện tập: HD hs làm bài tập - Một vài em đọc Bài 1:(64) - Bài yêu cầu gì? - Tính và ghi kết quả phép tính - Cho 2hs lên bảng làm, mỗi em làm 1 cột 4 + 1 =5 5 - 2 = 3 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2….. - Dưới lớp mỗi tổ làm 1 cột tính - Giáo viên nhận xét chỉnh sửa Bài 2: (64) cột 1. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính của dạng toán này. - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải: Làm phép tính thứ nhất cộng và trừ được kết quả được bao nhiêu thì cộng và trừ với số thứ 3. - Cho học sinh làm sau đó 3 em lên bảng chữa. - Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn Bài3: (64) cột 1,2. - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống. - Cho hs làm trong vở sau đó gọi 3 em lên bảng chữa -Giáo viên nhận xét,chỉnh sửa Bài 4: (64) - Bài Y/C ta phải làm gì? - QS tranh, đặt đề toán rồi viết phép tính thích hợp. - G/V giao việc cho HS - HS làm rồi lên bảng chữa a. Có hai con vịt trong vườn, hai con nữa chạy tớ, hỏi tất cả có mấy con vịt? 2+2= 4 b- có bốn con hươu,1 con đã chạy đi.Hỏi còn lại mấy con ? 4 - 1 = 3 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học –––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn : Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… Tuần 12: Tiết 169 - 170 - 171: Học vần Bài : ong - ông I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: Ong, Ông, cái võng, dòng sông. - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề "Đá bóng" II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ sgk. - HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết: Cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản - Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc 3. Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b- Dạy vần Ong: - HS đọc theo GV: ong, ông - Nhận diện vần: - GV viết bảng vần ong Vần ong do mấy âm tạo nên ? - Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng + Giống: Đều bắt đầu = 0 Hãy so sánh vần ong và on ? + Khác: Ong kết thúc = ng on kết thúc = n Phân tích vần ong ? - Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau. - Đánh vần vần và tiếng khoá. (+) Đánh vần vần H: Vần ong đánh vần như thế nào ? - O - ngờ - ong - GV theo dõi, sửa sai (+) Đánh vần và đọc tiếng khoá HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Cho HS tìm và gài vần ong - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và dấu ngã để gài vào vần - HS gài: võng - Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài - HS đọc ĐT: võng - GV ghi bảng: Võng H: Hãy phân tích tiếng võng ? - Y/c hs đánh vần - Tiếng võng có âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên O “vờ - ong - vong - ngã - võng” - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu đọc trơn - HS đọc bài, tổ * Đọc từ khoá - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ H: Tranh vẽ gì ? - HS quan sát - Tranh vẽ cái võng - GV ghi bảng: Cái võng (giải thích) - GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh từ. *Trò chơi nhận diện -Đọc trơn: ong - võng, cái võng Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước vần ong nhóm nào nhặt được nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Tập viết vần mới và tiếng khóa. HD viết bảng.GV viết mẫu nêu quy trình: ong, cái võng. * Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng ong chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. - HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con. - HS thi viết. 4. Củng cố, dặn dò: Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ? Cho HS đọc lại bài. Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét . 3. Dạy bài mới: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. Dạy vần ông: (Quy trình tương tự) * Nhận diện vần: - Vần ông được tạo nên bởi ô và ng - So sánh ông và ong - Giống: Kết thúc bằng = ng - Khác: ông bắt đầu bằng ô * Đánh vần: + Vần: ông: Ô - ngờ - ông + Tiếng và từ khoá - Cho HS quan sát tranh và trả lời - Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp) Ô - ngờ - ông Sờ - ông - sông Dòng sông -GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên * Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ông. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. GV theo dõi và nhận xét. - HS chơi trò chơi * Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ông - dòng sông - GV nhận xét và sửa sai - HS theo dõi và viết vào bảng con. * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa ông chuẩn bị trước. Ai - HS thi viết. nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ? Hai vần giống và khác nhau như thế nào ? Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: * Hoạt động 10: Luyện đọc. a. Đọc vần và tiếng khóa. - lớp viết bảng con b. Đọc từ ngữ ứng dụng. GV viết từ ứng dụng lên bảng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa - 1 đến 3 HS đọc - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp - Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ - HS quan sát tranh Tranh vẽ gì ? - 1 vài HS nêu - GV viết câu ứng dụng lên bảng Hãy đọc câu ứng dụng ? - 2 HS đọc Khi đọc 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ? - Nghỉ hỏi - Hướng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại c- Luyện viết Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ? - Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu. - HS tập viết trong vở d- Luyện nói: - Yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 H: Tranh vẽ gì ? H: Em thường xem bóng đá ở đâu? H: Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ? H: Nơi em ở có đội bóng không ? 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài trong SGK - Xem trước bài 53 - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - HS nghe và ghi nhớ Tuần 12: Tiết 46: Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 6. - Biết viết phép tính thích hợp phù hợp với tình huống trong hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng học toán 1.Các mô hình phù hợp với nội dung bài. - HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + = 5 - 0 4 - = 2 + 0 - GV chữa bài cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng: b. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6: * Thành lập công thức: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 B1. HD học sinh quan sát hình vẽ hoặc (mô hình trên bảng) - GV đưa: Nhóm trái có 5 hình r.Nhóm phải có 1 hình r. Hỏi tất cả có mấy hình r B2. HD học sinh đếm số hình rcủa cả 2 nhóm. Hãy trả lời bài toán? 5 và 1 là mấy? - GV viết: 5 + 1 = 6 B3. HS quan sát hình vẽ (mô hình trên bảng) - 5 hình tam giác và 1 hình tam giác so với 1 hình tam giác và 5 hình tam giác thì NTN? - Vậy 5 + 1 và 1 + 5 NTN? - Cho HS tự điền phép tính: - GV viết : 5 + 1 = 6 *Thành lập: 4 + 2 ; 2 + 4 (Tương tự các bước). Có thể cho HS tìm kết quả ngay. *HD ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6: - Cho HS đọc bảng cộng - GV có thể che KQ cho học sinh đọc. - 4 + 2 bằng mấy? 3 + 3 bằng mấy?... c. Thực hành: Bài 1: Tính - Viết các số phải như thế nào? - CN lên bảng – Lớp điền vào SGK (bảng con) Bài 2: Tính, cột 1, 2, 3. CN lên bảng Lớp làm vào SGK. Nhận xét cặp phép tính? Một số vộng với 0 KQ bằng mấy Bài 3:Tính cột 1, 2 - GV hướng dẫn làm bài. - Nêu cách tính? - CN lên bảng - Lớp làm vào SGK Bài 4: Viết phép tính… - GV nêu yêu cầu - Hãy đặt đề toán? - Trả lời bài toán? (Có thể nêu bài toán ở dạng khác) 4. Củng cố, dặn dò: - Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6 - Về đọc thuộc bài- chuẩn bị bài sau - Lên bảng làm bài 2 em - HS nêu bài toán. 3- 4 em trả lời 5 và 1 là 6 CN + ĐT đọc - HS nêu - Là 6 - Bằng nhau 1 + 5 = 6 - HS đọc CN + ĐT CN + ĐT HS nêu yêu cầu 5 2 3 1 4 + + + + + 1 4 3 5 2 6 6 6 6 6 HS nêu yêu cầu 4 + 2 = 6 5 + 1 = 6 2 + 4 = 6 1 + 5 = 6 5 + 0 = 5 3 + 3 = 6 - Kết quả bằng nhau - Bằng chính số đó 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 6 2 + 2 + 2 = 6 3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6 3 + 3 + 0 = 6 - HS nhắc lại - CN lên bảng a. 4 + 2 = 6 b. 3 + 3 = 6 Ngày soạn : Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… Tuần 12: Tiết 172- 173- 174: Học vần Bài : ăng - âng I.Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Đọc được từ và câu ứng dụng. - Luyện nói tự nhiên từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ sgk. - HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hát - Viết và đọc: Con ong - Vòng tròn, công viên - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - 3 Học sinh đọc. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(Trực tiếp) - HS đọc theo giáo viên: ăng, âng b. dạy vần: ăng Nhận diện vần - Viết bảng :ăng, hỏi: - Vần ăng do mấy âm tao thành? - Vần ăng do ă và âm ng tạo nên - So sánh vần ăng và ong? - Giống: Kết thúc = ng. - Khác: ăng bắt đầu = ă. - Hãy phân tích vần ăng? - Vần ăng có ă đứng trước, ng đứng sau. . Đánh vần: * Vần: - “ă - ng - ăng”. - Vần ăng đánh vần NTN? - HS đánh vần CN, nhóm ,lớp - GV theo dõi chỉnh sửa. * Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần ăng - Cho HS gài tiếp tiếng măng - HS gài và đọc: ăng, măng - Ghi bảng: măng (mầm cây nứa, tre non) - Cả lớp đọc: măng - Hãy phân tích tiếng măng - Tiếng măng có âm m đứng trước vần ăng đứng sau - Hãy đánh vần tiếng măng - “mờ - ăng - măng” - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN nhóm, lớp * Từ khoá: - Treo tranh lên bảng - HS quan sát nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ măng tre - Viết bảng: Măng tre - HS CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc : ăng, măng,măng tre - HS đọc c n, nhóm. * Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ăng. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: in - đèn pin - GV nhận xét và sửa sai * Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ in chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Vừa học vần, tiếng, từ nào nào ? Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: - HS chơi trò chơi - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con. - HS thi viết - 3 em lên bảng - Nhiều HS đọc tiếp sức âng: ( quy trình tương tự ) * Nhận diện vần : - Vần âng được tạo nên bởi â và ng - So sánh âng với ăng: Giống kết thúc = ng Khác: âng bắt đầu = â * đánh vần: Vần: ớ - ngờ- âng Tiếng khoá: Tờ- âng- tâng- huyền- tầng Từ khoá: Nhà tầng - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc * Trò chơi nhận diện * Viết: Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: * Trò chơi viết đúng. 4. Củng cố, dặn dò: Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ? Hai vần in, un giống và khác nhau như thế nào Tiết 3: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ ) - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: HS thực hiện theo HD - HS theo dõi và viết vào bảng con. - HS thi viết - Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - 2 HS đọc - GV đọc mẩu và giải thích Rặng dừa: 1 hàng dừa dài Nâng niu : cầm trên tayvới tình cảm trân trọng yêu quý. - Học sinh đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh minh hoạ - Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh và theo dõi - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh - HS đọc Cn, nhóm ,lớp - Câu này chúng ta phải chú ý điều gì? - Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ GV đọc mẫu - GV theo dõi ,chỉnh sửa - Một vài em đọc lại. - Luyện viết: -Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì? - Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS viết vào vở tập viết - GV theo dõi và hướng dẫn cho HS - Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ - Cho HS đọc bài luyện nói - một vài em đọc - GV HD và giao việc - HS qs và thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề nói hôm nay * Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Vẽ những ai? - Em bé trong tranh đang làm gì? - Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì ? - Em muốn trở thành người con ngoan thì phải làm? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe, nghi nhớ. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 12: Tiết 12: Đạo đức Bài : Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỡ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nờu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nún, đứng nghiờm, mắt nhỡn Quốc kỡ. - Thực hiện nghiờm trang khi chào cở đầu tuấn. - Tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quớ Tổ quốc Việt Nam. - Biết: Nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh Quốc kỡ và yờu quớ Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Cờ tổ quốc. - HS : III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: *. HĐ1 : Bài tập 1: Mục tiêu: HS hiểu được trẻ em có quyền có quốc tịch, Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Tiến hành: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đó là người nước nào? - Vì sao em biết? => KL: Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. *. HĐ2 : Bài tập 2: - Mục tiêu: HS biết quốc kỳ biểu trưng cho một nước, cần phải tôn trọng và giữ gìn. - Tiến hành: GV giao nhiệm vụ. - Những người trong tranh đang làm gì? - Tư thế họ đứng chào cờ NTN? - Vì sao họ phải đứng nghiêm trang khi chào cờ? - ảnh 3 họ đang làm gì? Tại sao? => KL: Nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh… *. HĐ3 : Bài tập 3: - Mục tiêu: Phân biệt được bạn nghiêm trang và chưa nghiêm trang khi chào cờ - Tiến hành: - Mọi người đang làm gì? - Bạn nào chưa nghiêm trang? - Khi chào cờ phải đứng NTN? => KL: Khi chào cờ phải đứng nghiêm. 4. Củng cố, dặn dò: - Thực hiện theo bài đã học. - HS quan sát tranh và đàm thoại. Đang giới thiệu và làm quen với nhau. Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào. - Cách ăn mặc khác nhau. * HĐ nhóm 2 HS quan sát và thảo luận * HĐ cả lớp HS quan sát tranh 1 - Đang chào cờ. - Đứng nghiêm trang. - Bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu với tổ quốc. - Sung sướng cùng nâng lá cờ tổ quốc. Tự hào về đất nước con người - HS quan sát tranh - đàm thoại - Đang chào cờ. - Bạn nam, bạn nữ cuối hàng - HS nêu Ngày soạn : Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013. Ngày dạy : Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày ... /… Tuần 12: Tiết 175- 176 - 177: Học vần Bài: ung ưng I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo vần ung, ưng. - Đọc và viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Tích hợp bộ phận từ khóa. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ sgk. - HS: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học.: Tiết 1 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. - Mỗi tổ viết một từ vào bẳng con. - Vài em đọc. - GV nhận xét, chỉnh sửa. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy vần. . Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ung và hỏi. + Vần ung có mấy âm tạo lên? - Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u và ng. - Hãy so sánh vần ung với vần ang? - Giống: đều kết thúc bằng ng. - Khác: ung bắt đầu bằng u. - Hãy phân tích vần ung? - Vần ung có u đứng trước và ng đứng sau. .Đánh vần. * Vần: - Vần ung đánh vần như thế nào? - “u - ngờ – ung”. - HS đánh vần, CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn. - GV theo dõi chỉnh sửa. * Tiếng khoá: - Yêu cầu HS gài vần ung. - Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s và dấu (\) để gài với vần ung. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần : ung - súng. - GV ghi bảng súng. - HS đọc lại. - Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung đứng sau và dấu (`) trên u. - Tiếng súng đánh vần như thế nào? - “Sờ - ung - sung - sắc- súng”. - GV theo dõi chỉnh sủa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: súng. - GV theo dõi chỉnh sửa. * Từ khoá. - GV treo bức tranh bông súng và hỏi? - HS quan sát. - Tranh vẽ gì ? bông súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào ? - Tranh vẽ bông súng. Thêm đẹp đẽ. - GV ghi bảng: Bông súng (gt) - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Cho HS đọc ung - súng; cây súng - HS đọc theo tổ. * Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ung. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - GV theo dõi và nhận xét. * Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ung - cây súng - GV nhận xét và sửa sai * Trò chơi viết đúng. Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa ung chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Vừa học vần, tiếng, từ nào nào? HS đọc lại bài. Tiết 2 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp - Gv nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: - HS thực hiện - HS theo dõi và viết vào bảng con - HS thi viết ưng: (quy trình tương tự) * Nhận diện vần. - Vần ưng được tạo lên bởi ư và ng. - So sánh với ung. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: ưng bắt đầu bằng ư. * Đánh vần. Vần: Ư - ngờ - ưng. Tiếng, từ khoá. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Sờ - ưng-sưng- huyền - sừng - Sừng hươu. Trò chơi nhận diện Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ưng. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng. - HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình viết: Sừng hươu. - GV nhận xét và sửa sai * Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng 4. Củng cố, dặn dò: Ta vừa học thêm được vần, tiếng, từ nào ? Hai vần giống và khác nhau như thế nào Tiết 3 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ bài tiết 1,2 trên bảng lớp - Gv nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới: * Luyện đọc. - HS thực hiện. - HS viết bảng. - HS thi viết. Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ. + Cây sung: Cây to quả mọc thành chùm trên thân và các cành to, khi quả chín màu đỏ và ăn được. + Trung thu là ngày tết của thiếu nhi. + Củ gừng: Là củ có vị cay dùng để làm thuốc và làm gia vị, hình củ có nhiều nhánh. + Vui mừng: Vui thú khi mọi việc đã diễn ra như ý muốn. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Mặt trời, sấm sét, mưa. - Hãy đọc câu đó dưới bức tranh? - 2 HS. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS thảo luận và giải câu đố. - HS thảo luận nhóm 4 và giải câu đố. - Không sơn mà đỏ: Ông

File đính kèm:

  • docTuan 12 lop 1 van(2013).doc