I. Mục tiêu bài học.
- Hệ thống lại kiến thức ở chương I: các khái niệm, đặc điểm, qui tắc về TN, TĐ, VT, toạ độ địa lí.
- Rèn luyện các kĩ năng: đọc, phân tích, tính khoảng cách, xét phương hướng các loại kí hiệu bản đồ, cách ghi toạ độ địa lí.
II. Phương tiện dạy học
- Quả địa cầu.
- Bản đồ châu Á hay ĐNA.
III. Hoạt động trên lớp.
1. Ổn định.
2. Bài mới.
Vào bài : Trái đất là một chương học khó. Muốn hiểu được các vấn đề cần phải đi sâu nghiên cứu & rèn luyện kĩ. Do vậy, người học phải thật lưu tâm mới có thể hiểu được.
24 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bổ trợ Địa lí Lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Cách vẽ biểu đồ hình tròn
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:
- Qua biểu đồ hình tròn để thể hiện cơ cấu thành phần một tổng thể.
- Biết được một số công việc khi phải vẽ biểu đồ hình tròn: xử lí số liệu, vẽ hình, lựa chọn các kí hiệu phù hợp.
- Rèn kĩ năng vẽ, phân tích, nhận xét biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Compa
- Thước kẻ
- Bút chì, bút màu
- Máy tính
III. Hoạt động trên lớp.
1. ổn định
2. Bài mới
Vào bài: Biểu đồ hình tròn là 1 trong những loại biểu đồ thường gặp trong các loại biểu đồ. Nó có ý nghĩa trong việc thể hiện cơ cấu thành phần một tổng thể. Xong, muốn hiểu và vẽ được nó, ta phải hiểu cẩn thận, tỉ mỉ.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1(lớp):
? Nhắc lại khái niệm hình tròn?
* Hoạt động 2:
GV hướng dẫn hs các bước vẽ biểu đồ hình tròn.
* Hoạt động 3:
GV cho hs 1 số dạng bài tập cho hs thực hành vẽ.
Bài tập 1:
Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu đất ở nước ta năm 1993.
Đất nông nghiệp: 22.2%
Đất lâm nghiệp : 30%
Đất chuyên dùng & thổ cư : 5.6%
Đất chưa sử dụng : 42.2%
1. Khái niệm hình tròn.
Là đường cong khép kín.
2. Cách vẽ biểu đồ hình tròn.
Xem kĩ phần số liệu: Nếu đề bài cho số liệu tuyệt đối thì phải chuyển sang số liệu tương đối (tỉ lệ %).
Nếu vẽ nhiều hình tròn thì phải chú ý đến độ lớn của các hình tròn.
Lựa chọn kí hiệu thích hợp để thể hiện.
Sau khi vẽ xong phải có chú giải để giải thích kí hiệu sử dụng.
Phải ghi tên cho biểu đồ vừa vẽ.
3. Bài tập
Biểu đồ cơ cấu đất nước ta năm 1993
Chú giải: Đất nông nghiệp:
Đất lâm nghiệp :
Đất chuyên dung:
Đất chưa sử dụng
IV. Củng cố
Nêu các bước khi thực hiện cách vẽ biểu đồ hình tròn.
Bài tập:
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu nhóm tuổi năm 1989 & 1994 ở nước ta dưới đây:
Nhóm tuổi
1989
1994
0 - 14
39.0
36.8
15 - 64
56.3
57.5
65 trở lên
4.7
5.7
a, Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu các nhóm tuổi.
b, Nhận xét biểu đồ vừa vẽ.
V. Dặn dò.
- ở nhà luyện tập thêm cách vẽ biểu đồ hình tròn.
- Làm thêm 1 số bài tập trong SGK.
Rút kinh nghiệm:
Bài 2
Kinh tuyến, vĩ tuyến, khoảng cách trên bản đồ.
Phương hướng, kí hiệu bản đồ.
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học.
- Hệ thống lại kiến thức ở chương I: các khái niệm, đặc điểm, qui tắc về TN, TĐ, VT, toạ độ địa lí.
- Rèn luyện các kĩ năng: đọc, phân tích, tính khoảng cách, xét phương hướng các loại kí hiệu bản đồ, cách ghi toạ độ địa lí.
II. Phương tiện dạy học
- Quả địa cầu.
- Bản đồ châu á hay ĐNA.
III. Hoạt động trên lớp.
1. ổn định.
2. Bài mới.
Vào bài : Trái đất là một chương học khó. Muốn hiểu được các vấn đề cần phải đi sâu nghiên cứu & rèn luyện kĩ. Do vậy, người học phải thật lưu tâm mới có thể hiểu được.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1(Nhóm):
GV hệ thống lại kiến thức của toàn chương học, các khái niệm, đặc điểm trong TĐ.
I, Nhắc lại khái niệm KT, VT, đặc điểm...
II. Bản đồ, cách vẽ.
III. Tỉ lệ bản đồ.
IV. Phương hướng trên bản đồ.
V. Kí hiệu bản đồ.
* Hoạt động 2:
- GV cho hs luyện tập trong phần thực hành & sách bài tập.
- Rèn luyện cho hs các kĩ năng làm bài.
I. Lý thuyết.
1. Kinh tuyến, vĩ tuyến.
Khái niệm
Đặc điểm
Xác định trên hình vẽ.
VT
2. Bản đồ - Cách vẽ bản đồ.
Khái niệm
Cách vẽ bản đồ
Các bước vẽ bản đồ
ý nghĩa của bản đồ trong dạy & học địa.
3. Tỉ lệ bản đồ.
Khái niệm
ý nghĩa
Phân loại
Đo tính khoảng cách
4. Phương hướng trên bản đồ.
Xác định nhờ vào hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Kinh độ, vĩ độ, TĐĐL:
- Khái niệm
- Cách viết
5. Kí hiệu bản đồ.
Khái niệm
Đặc điểm
Cách thể hiện địa hình trên bản đồ.
II. Phần thực hành
IV. Củng cố
Tính khoảng cách 2 điểm A, B trên bản đồ cách nhau 4cm. Biết tỉ lệ bản đồ là: 1: 4000.
Xác định phương hướng của các điểm OA, OC, OD như sau:
C
O A
Giá trị các toạ độ địa lí.
Xác định các loại kí hiệu thuộc loại nào hoặc dạng nào.
Bài 3
Sự vận động của trái đất và các hệ quả.
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học.
- Củng cố lại các kiến thức đã học trên lớp: sự vận động của trái đất quanh trục & sự vận động của trái đất quanh Mặt trời.
- Các hệ quả của 2 sự vận động.
- Luyện kĩ năng tính giờ dựa vào bảng các khu vực giờ.
II. Phương tiện dạy học
- Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp.
1. ổn định.
2. Bài mới.
Vào bài : Sự vận động của TĐ dẫn đến nhiều hiện tượng trên TĐ & để hiểu rõ hơn, nắm chắc hơn các hiện tượng này, chúng ta sẽ đi luyện tập trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
- Gv đặt câu hỏi cho hs nhớ lại các kiến thức đã học.
* Hoạt động 1:
? Nhắc lại sự chuyển động của trái đất quanh trục.
Hướng chuyển động.
Thời gian chuyển động.
Các khu vực giờ.
Từ Tây - Đông các khu vực giờ ra sao ?
? Sự chuyển động đó tạo ra mấy hệ quả? Kể tên ?
* Hoạt động 2:
? Nhắc lại sự chuyển động của TĐ quanh mặt trời?
- Theo hướng nào
- Mất bao lâu
? Sự chuyển động đó làm nảy sinh ra mấy hệ quả ? Kể tên từng hệ quả ?
* Hoạt động 3:
GV hướng dẫn hs các bài tập trong tập bản đồ.
* Hoạt động 4:
GV có thể phát phiếu bài tập cho hs hoặc cần chép lên bảng cho hs làm.
I. Lý thuyết.
1. Sự vận động của TĐ quanh trục.
Chuyển động từ Tây -> Đông.
Mất 24h
Gồm 24 khu vực giờ.
Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây.
Có 2 hệ quả:
Hiện tượng ngày & đêm trên TĐ.
Sự chênh lệch hướng chuyển động của các vật chuyển động.
2. Sự chuyển động của TĐ quanh Mặt trời.
Từ Tây -> Đông.
Thời gian: 365 ngày.
Có 2 hệ quả:
Các mùa trên TĐ.
Ngày đêm dài ngắn theo mùa.
II. Luyện bài tập trong bản đồ.
III. Luyện làm bài tập trắc nghiệm.
Bài 1
Dựa vào H20.1 trong SGK, hãy cho biết:
Nếu Pari là 10h sáng thì lúc đó các địa điểm: Hà Nội, Bắc Kinh, Tôkiô là mấy giờ
Vì sao giờ ở Bắc Kinh cũng như Tôkiô nhanh hơn (sớm hơn) giờ của HN.
Bài 2
Chọn các từ và cụm từ: “lớn, nhỏ, nhiều, ít, ánh sáng & nhiệt, nóng lạnh” và điền vào chỗ chấm () của sơ đồ dưới đây sao cho đúng.
Mùa:
Nhận được
Có góc chiếu
Nửa cầu ngả về phíaMT
Nhận được:
Mùa: ..
Có góc chiếu
Nửa cầu ko ngả về phía mặt trời
TĐ chuyển động quanh MT
Bài 3
Em hãy ghi thời gian của các mùa ở nước ta trong năm 2002 vào bảng sau:
Xuân
Hạ
Thu
Đông
Ngày bắt đầu
5/2
6/5
8/8
8/11
Ngày kết thúc
5/5
7/8
7/11
4/2
Tổng số ngày
Bài 4
Chọn đáp án đúng:
1, Trong khi chuyển động quanh MT, trục của TĐ:
a. Luôn nghiêng về một hướng.
b. Nghiêng và đổi hướng.
c. Luôn thẳng đứng.
d. Lúc ngả phía này, lúc ngả phía kia.
2, TĐ có ngày và đêm liên tục nối tiếp nhau là do:
a. MT mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây.
b. TĐ tự quay theo hướng từ Tây -> Đông.
c. TĐ tự quay theo hướng từ Đông-> Tây.
d. MT mọc từ Đông -> Tây.
IV. Củng cố & dặn dò.
Gv giao bài tập về nhà cho h strong sách vở bài tập.
Dặn hs về nhà học lại các kiến thức lí thuyết.
Rút kinh nghiệm:
Bài 4
Hướng dẫn thực hành:
Sự phân bố các lục địa và đại dương trên trái đất.
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học:
- HS hiểu và trình bày được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt TĐ ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
- Kể và xác định được vị trí của 6 châu lục, 4 đại dương.
- Nắm được các khái niệm thềm lục địa, sườn lục địa, rìa lục địa.
II. Phương tiện dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới.
Vào bài: TĐ hay còn gọi là trái nước là nơi cùng sinh sống và tồn tại. Vậy nơi chúng ta đang sống gọi là gì ? Tại sao đại dương lại chiếm diện tích lớn như vậy? Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời qua bài hôm nay.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1:
- GV gọi hs làm bài tập trong tập bản đồ -> hs nhận xét bổ sung-> gv kết luận.
- GV cần in ra sẵn thành đề cho hs hoặc cho hs làm trong vở bài tập địa lí.
I. Lý thuyết.
II. Bài tập.
Bài tập 1:
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A
B
Lục địa á- âu
7.6tr km2
Đại Tây Dương
179.6km2
Thái Bình Dương
13.9tr km2
Lục địa Ôxtraylia
50.7 tr km2
Lục địa Nam Cực
93.4 tr km2
Bài tập 2:
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu diện tích của các đại dương trên TĐ.
Tên đại dương
TBD
ĐTD
AĐD
BBD
S
179.6
93.4
74.9
13.1
180 1976 Chú giải:
TBD:
150 ĐTD :
AĐD :
BBD :
110
93.4
90 74.9
13.1
30
Biểu đồ cơ cấu diện tích của các đại dương trên thế giới.
Bài tập 3:
Cho biết câu sau đúng hay sai:
a, AĐD có diện tích nhỏ nhất trong các đại dương.
Đúng Sai
b, Lục địa á - âu nằm ở NCN
Đúng Sai
c, Lục địa Ôxtraylia có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa.
Đúng Sai
d, Sườn lục địa có độ sâu là 200m.
Đúng Sai
e, Tỉ lệ lục địa ở NCB là 13.9%.
Đúng Sai
IV. Củng cố & dặn dò.
Hoàn thiện bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập.
Ôn tập lại các bài tập để chuẩn bị thi học kì I.
Rút kinh nghiệm:
Bài 5
Phân biệt các dạng địa hình trên trái đất
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Hs cần nắm được các khái niệm, đặc điểm, giá trị kinh tế của mỗi 1 dạng địa hình.
- Sự phân bố của chúng trên bề mặt trái đất.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc và chỉ được các dạng địa hình trên bản đồ.
- Rèn kĩ năng nhận biết các dạng địa hình.
II. Phương tiện dạy học.
- Bản đồ địa hình thế giới hoặc Việt Nam.
- 1 số tranh ảnh về các dạng địa hình.
III. Hoạt động trên lớp.
1. ổn định
2. Bài mới.
Vào bài: Đi tới đâu trên bề mặt TĐ, chúng ta cũng gặp các dạng địa hình khác nhau. Mỗi loại địa hình đều có những đặc điểm, giá trị riêng biệt. Điều quan trọng là ta phải biết cách sử dụng chúng cho đúng mục đích.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
? Kể tên các dạng địa hình đã học ?
? So sánh khái niệm, đặc điểm & giá trị kinh tế của mỗi dạng địa hình.
* Hoạt động 2:
Gv gọi hs làm bài -> hs khác bổ sung -> gv nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 3:
I. Lý thuyết.
Có 4 dạng địa hình đã học:
Núi
Đồi
Cao nguyên
Đồng bằng
II. Chữa bài tập trong tập bản đồ.
III. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1
Vẽ sơ đồ thể hiện đặc điểm hình thái của núi Già, núi Trẻ.
Thấp
Chân rộng
Sườn thoải
Núi Già
Đỉnh Tròn
Tuổi: vài trăm triệu năm
Núi Trẻ
Vài chục triệu năm
Cao
Chân hẹp
Sườn dốc
Đỉnh Nhọn
Bài 2
Nối cột A với cột B cho đúng.
A
B
1, Núi già
a, Đỉnh nhọn, sườn dốc, chân hẹp.
2, Cao nguyên
b, Chủ yếu trồng các loại cây lttp.
3, Đồi
c, Độ cao tuyệt đối > 500m
4, Núi trẻ
d, Vài trăm triệu năm.
5, Đồng bằng
e, Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa núi & đồng bằng.
Bài 3
Cho các cụm từ sau, sắp xếp để tạo thành câu đúng:
a)
Đá vôi
Thường có nhiều hang động
Nên trong các khu núi đá vôi
Là loại đá dễ bị ăn mòn.
Câu đúng:
b)
Hang động
Hấp dẫn khách du lịch
Vì trong hang động
Thường là những cảnh đẹp tự nhiên
Với đủ hình dạng và màu sắc
Thường có những khối thạch nhũ.
Bài 4
Chọn đáp án đúng hoặc sai:
Độ cao của các ngọn núi được ghi trên bản đồ là độ cao tương đối.
Đúng Sai
Núi có đặc điểm là: độ cao trên 500m, đỉnh nhọn, sườn dốc, chân rộng.
Đúng Sai
Chỉ cần dựa vào hình dạng của đỉnh, sườn, chân là người ta có thể biết đó là núi trẻ hay già.
Đúng Sai
Đồi là 1 dạng địa hình núi già.
Đúng Sai
Phần đất liền in trên các bản đồ tự nhiên có trong màu xanh lá mạ hoặc màu vàng nhằm thể hiện bình nguyên hoặc đồng bằng.
Đúng Sai
IV. Dặn dò.
Ôn tập lại các dạng địa hình đã học.
Hoàn thiện các dạng bài tập.
Bài 6
Luyện tập thực hành
Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học.
- Nắm rõ khái niệm đường đồng mức.
- Rèn kĩ năng đo tính độ cao, khoảng cách trên bản đồ & thực địa.
- Rèn kĩ năng đọc & sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
II. Phương tiện dạy học.
- Lược đồ địa hình phóng to.
- Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định
2. Bài mới.
Vào bài:
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV dùng các câu hỏi gợi nhớ để hs nhắc lại các kiến thức đã biết về đường đồng mức và cách xác định độ cao dựa vào đường đồng mức.
* Hoạt động 2:
I. Lý thuyết.
Khái niệm
Cách xác định độ cao dựa vào đường đồng mức.
II. Bài tập.
Bài 1
Cho các đường đồng mức sau, hãy xác định độ cao của các đường đồng mức còn lại & độ cao của các điểm A, B,C,D,E.
600m
450m
E
A
B
E
D
C
Bài 2
Dựa vào H44- SGK và tỉ lệ lược đồ, hãy tính khoảng cách theo đường chim bay từ :
Từ B1 đến B2, A1,A2,B3.
Từ B3 đến A1,B3,A2.
Từ B3 đến A1, A2.
Bài 7
Luyện kĩ năng vẽ biểu đồ khí hậu, khí áp & gió trên Trái Đất.
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học: HS nắm được
- Các kiến thức cơ bản về bản đồ khí hậu, khí áp & gió trên TĐ.
- Các bước cần thực hiện khi vẽ biểu đồ khí hậu.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ khí hậu, nhận biết vị trí của các đai khí áp & các loại gió trên TĐ.
II. Phương tiện dạy học.
- Bản đồ khí hậu phóng to.
- ảnh các đai khí áp trên TĐ.
- ảnh các gió & hoàn lưu khí quyển.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định.
2. Bài mới.
Vào bài: Vẽ biểu đồ là 1 trong những kĩ năng quan trọng trong học địa lý. Có những biểu đồ thể hiện 1 đối tượng địa lý nhưng cũng có những biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng địa lý khác. Biểu đồ khí hậu là một loại biểu như vậy.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
? Nêu khái niệm biểu đồ khí hậu ?
Gv dùng 1 số câu hỏi để hs dựa vào hình biểu đồ khí hậu nêu đặc điểm của biểu đồ.
Kết hợp với giảng, Gv hướng dẫn hs cách vẽ biểu đồ dựa vào bảng số liệu sau
GV hướng dẫn hs cách đọc biểu đồ khí hậu.
I. Lý thuyết.
1. Khái niệm.
Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (hay biểu đồ khí hậu ) là hình vẽ miêu tả diễn biến của các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong năm của 1 địa phương.
2. Cách vẽ.
- Biểu đồ là 1 hệ trục toạ độ gồm 2 trục tung & 1 trục hoành.
- Trục hoành: gồm 12 phần, mỗi phần ứng với 1 tháng.
- Trục tung (bên phải) biểu hiện nhiệt độ, mỗi khoảng cách ứng với độ C, 10 độ C, 20 độ C.
- Trục tung (bên trái) biểu hiện lượng mưa, mỗi khoảng cách ứng với 50mm, 100mm, 200mm.
- Nối nhiệt độ các tháng lại với nhau thành 1 đường biểu diễn (màu đỏ).
- Lượng mưa các tháng được biểu thị bằng các cột (màu xanh).
3. Các bước đọc & khai thác thông tin trên biểu đồ.
- Dựa vào biểu đồ đo tính nhiệt độ, lượng mưa của từng tháng trong năm.
- Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đã thu thập được.
- Nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương được thể hiện trên biểu đồ.
II. Thực hành.
Bài 1:
Cho bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa của Thanh Hoá:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
T0(C)
17.4
17.8
19.2
23.5
27.1
28.9
28.9
28.3
26.9
24.5
21.8
18.5
Lượng mưa
25
32
44
59
172
174
216
270
396
250
79
29
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ, lượng mưa của Thanh Hoá.
Bài 2
Hãy vẽ hình thể hiện các đai khí áp, các loại gío và hoàn lưu khí quyển trên TĐ.
Bài 8
rèn kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học
- Hs nắm vững & vẽ thành thạo biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
- Rèn kĩ năng phân tích, đọc bản đồ nhiệt độ, lượng mưa.
II. Phương tiện dạy học
- 1 số biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 1 số nơi trên TĐ.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV yêu cầu hs nhớ và nhắc lại:
Cấu tạo biểu đồ khí hậu.
Cách vẽ biểu đồ khí hậu.
I. Lý thuyết.
II. Thực hành
Bài 1
Cho bảng số liệu về nhiệt độ, lượng mưa của đảo Guam thuộc châu Đại Dương.
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
T0(C)
26
27.5
28
28.8
29
29.3
27.2
26.8
26.5
27
27
26.5
Lượng mưa(mm)
75
60
70
50
115
135
320
378
369
320
200
122
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ & lượng mưa của đảo Guam.
Bài 2
Cho hs quan sát 1 số hình ảnh biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa 1 số nơi trên thế giới để khai thác thông tin theo các ý sau:
Nhiệt độ cao nhất =? Tháng mấy
Nhiệt độ thấp nhất =? Tháng mấy
-> biên độ nhiệt.
Lượng mưa cao nhất = ? tháng mấy
Lượng mưa thấp nhất = ? tháng mấy
-> lượng mưa trung bình năm.
Nhận xét về db nhiệt độ và lượng mưa của các biểu đồ.
Bài 9
So sánh các đới khí hậu trên trái đất
Lớp :
Ngày dạy :
I. Mục tiêu bài học.
- HS nắm được các đặc điểm về các đới khí hậu trên TĐ.
- So sánh sự khác nhau giữa các đới khí hậu về vị trí, đặc điểm.
- Nắm được sự khác nhau cơ bản giữa sông & hồ, các hình thức vận động của nước biển & đại dương.
- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát & khai thác thông tin từ biểu đồ.
II. Phương tiện dạy học.
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Lược đồ các đai khí hậu trên thế giới.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2. Bài mới
Vào bài: Có nhiều cách để chia bề mặt TĐ ra thành các đai khí hậu khác nhau. Trong đó, dựa vào vĩ độ là 1 cách. Do khác nhau về vị trí nên mỗi đới khí hậu lại có sự khác nhau về tính chất, đặc điểm.
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV cho hs quan sát biểu đồ khí hậu TG.
? Dựa vào biểu đồ hãy nhắc lại giới hạn của từng đới khí hậu trên TĐ.
? Tính chất khí hậu đặc trưng của từng đới?
? Nhớ & nhắc lại các khái niệm về sông, hồ ?
? Sông & hồ khác nhau như thế nào ?
? Kể tên các hình thức vận động của nước biển & đại dương ?
* Hoạt động 2:
GV yêu cầu hs làm bài tập
Gọi :
1 hs lên làm trên bảng
Hs khác nhận xét, bổ sung
GV chuẩn xác kiến thức
I. Lý thuyết.
1. Các đới khí hậu trên TĐ:
3 đới khí hậu
Hàn đới: lạnh giá
Ôn đới : ôn hoà.
Nhiệt đới: nóng, mưa nhiều
2. Sự khác nhau giữa sông & hồ.
- Giống : cùng chứa 1 lượng nước.
- Khác:
Trữ lượng
Lưu lượng
độ dài
độ rộng
3. Biển và đại dương
Có 3 hình thức vận động của nước biển
Sóng
Thuỷ triều
Hải lưu
III. Bài tập.
Bài 1
a, Cho các cụm từ sau: độ nghiêng, ánh sáng mặt trời, chí tuyến, xích đạo, nhiều góc độ chiếu sáng, khí hậu, nhiệt đới, đới khí hậu.
Hãy điền vào chỗ trống:
“ Nhờ độ nghiêng của trục TĐ, nên vùng được ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc trên mặt đất mở rộng lên đến các chí tuyến ( 23độ17’ Bắc & Nam). Bức xạ nhiệt của mặt trời không tập trung quanh năm ở xích đạo, mà được phổ rộng ra toàn vùng nội chí tuyến. Đây là vùng nhận được nhiều nhiệt của mặt trời nhất trên trái đất, nên nóng quanh năm gọi là nhiệt đới.
Do sự khác nhau về góc độ chiếu sáng nên đã sinh ra sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng. Vì vậy sinh ra các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt trái đất.
b, Cụm từ : thực vật sinh trưởng khó khăn, tốt hay xấu, thực vật sinh trưởng thuận lợi.
Một đặc điểm quan trọng của thổ nhưỡng là độ phì. Độ phì chính là đặc tính tốt hay xấu của các loại thổ nhưỡng. Neu độ phì cao thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu độ phì thấp thực vật sinh trưởng khó khăn.
Bài 2
Hãy dùng các mũi tên khác nhau để nối các yếu tố thích hợp với đặc điểm t°, lượng mưa, gió của 3 đới khí hậu theo sơ đồ:
Lượng mưa
Các yếu tố khí hậu
Nhiệt độ
Gió
Cao TB Thấp Nhiều Vừa ít Tín phong Tây ôn đới Đông cực
Hàn đới
Ôn đới
Nhiệt đới
Các đới khí hậu
File đính kèm:
- giao_an_bo_tro_dia_li_lop_6.doc