Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định tổ chức.

* Bài cũ : 1HS lên bảng :

35 (4 +6) = 35 10

3 (7-5) và 3 7 – 3 5

- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT

GV chỉ vào công thức chữ và giới thiệu

+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta làm như thế nào?

- Gọi HS nhắc lại quy tắc

- Gọi HS so sánh và rút ra công thức chữ

b. Luyện tập

Bài 1: GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng

+ Chúng ta phải tính giá trị của những BT nào?

Bài 3: Gọi HS đọc bài toán

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì?

- Yêu cầu hs làm vở theo 2 cách

Bài 4: HS đọc y/c

HS làm nháp – nêu kết quả

Bài 5: (Nếu còn thời gian h/ dẫn HS khá giỏi)

 BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS tính và nêu cách tính

+ Vì sao có thể viết: 26 x 9 = 26 x ( 10 - 1)?

- GV hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 3 nhóm

- GV chữa bài, củng có cách tính

3. Kết luận:

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu.

- Nhận xét giờ học

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Duy trì tương đối tốt hoạt động học tập. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học: Tùng, Lâm. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày chưa gọn gàng: Long, Vân. * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt AT giao thông. III. Kế hoạch tuần 12 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì sĩ số , nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ 22/12. - Tiếp tục dạy và học theo đúng chương trình tuần 12 - Tích cực tự ôn tập kiến thức .. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Duy trì phong trào đôi bạn cùng tiến. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng tốt.. * Hoạt động khác: - Thực hiện tốt hoạt động sao đội. IV. Tổ chức trò chơi: - GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. - Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm TUẦN 12 Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng : Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết nhân một số với một tổng - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - Áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. 2. Kỹ năng:- áp dụng nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số để tính nhanh, tính nhẩm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tích cực học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung Bt 1 - HS: bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Bài cũ : 1HS lên bảng : 35 (4 +6) = 35 10 =350 - Nhận xét. 2. Phát triển bài: a. Ví dụ - GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng 3 (7-5) và 3 7 – 3 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT GV chỉ vào công thức chữ và giới thiệu + Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu, chúng ta làm như thế nào? - Gọi HS nhắc lại quy tắc - Gọi HS so sánh và rút ra công thức chữ b. Luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng + Chúng ta phải tính giá trị của những BT nào? Bài 3: Gọi HS đọc bài toán + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng chúng ta phải biết được gì? - Yêu cầu hs làm vở theo 2 cách Bài 4: HS đọc y/c HS làm nháp – nêu kết quả Bài 5: (Nếu còn thời gian h/ dẫn HS khá giỏi) BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng 1 phép tính và yêu cầu HS tính và nêu cách tính + Vì sao có thể viết: 26 x 9 = 26 x ( 10 - 1)? - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại theo 3 nhóm - GV chữa bài, củng có cách tính 3. Kết luận: - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu. - Nhận xét giờ học - HS lên bảng - Nhận xét. - HS lên bảng làm 3 (7-5)= 3 2 = 6 3 7 – 3 5 = 21 -15 = 6 Vậy ta có : 3 (7-5) = 3 7 – 3 5 *Khi nhân 1 số với 1 hiệu , ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ , rồi trừ 2 kết quả cho nhau. HS nêu và viết công thức chữ a (b – c)= a b - a c - HS đọc y/c HS tính và viết vào bảng phụ Kết quả là: 12; 24; 24 - HS đọc. Bài giải: 40 giá đựng số quả trứng là: 175 40 = 7000 (quả) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 7000 –(175 10) = 5250(quả) Đáp số:5250 quả - HS đọc yêu cầu. (7- 5) x 3 và 7x 3 – 5 x3 (7- 5) x3 = 2 x3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 - 15 = 6 a) 47 9 = 47 (10 -1) = 47 10 – 47 1 = 470 – 47 = 423 24 99 = 24 (100- 1) = 24 100 – 24 1 = 2400 – 24 = 2376 b)Kết quả: 1242 ; 12177 2 HS đọc Vậy 2 biểu thức trên bằng nhau 2 HS nhắc lại Tiết 2: Đạo đức. Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết thể hiện tình cảm yêu thương của mình với người thân - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. 2. Kỹ năng: Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình mình. 3. Thái độ: Giáo dục HS hiếu thảo với ông bà cha mẹ II. Đồ dùng dạy học: - HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Bài cũ: - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? - Nhận xét. * Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Khởi động: Hát tập thể bài hát Cho con + Bài hát nói về điều gì? + Em có cảm nghĩ gì về tình yêu thương, che chở của cha mẹ đối với mình? + Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: GV kể chuyện Phần thưởng Kể lần 2 theo tranh - 1 HS kể lại + Thảo luận nhóm đôi câu hỏi: ( thời gian 3phút) - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng? - Theo em bà của bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng? + GV kết luận: Bạn Hưng kính yêu bà,chăm sóc bà. Hưng là 1 đứa cháu hiếu thảo. * Hoạt động 2: ( BT 1, Sgk) - GV nêu yêu cầu của BT GV nêu các tình huống HS giơ các tấm thẻ đỏ, xanh và giải thích vì sao? - GV kết luận ở tình huống 2,4,5 là việc làm đúng tình huống 1,3 là việc làm sai. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2, Sgk) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - Thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Kết luận: - Nêu những việc làm thể hiện sự quan tâm hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - CB bài tập 5,6, Sgk. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp hát - HSTL - HS kể. - HS đóng tiểu phẩm, lớp theo dõi. - Thảo luận, nhận xét cách ứng xử - Nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm trao đổi. - 2 HS đọc ghi nhớ Tiết 3: Luyện từ và câu. Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Đã biết con người vượt qua mọi khó khăn - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí ) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí ) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4) II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Bài cũ: Đặt 1 câu có dùng tính từ? - Nhận xét. * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa của từ nào? - GV cho HS đặt câu với một số từ: nghị lực, kiên trì, Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - GV giải nghĩa đen cho HS nghe - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý nghĩa của từng câu tục ngữ - GV kết luận, chốt ý đúng 3. Kết luận: - Đặt câu với từ “nghị lực” - Nhận xét tiết học - HTL các câu tục ngữ vừa học. - HS lên bảng - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp Chí : có nghĩa là rất ,hết sức(chí phải, chí lí , chí thân) Chí : có nghĩa là ý muốn bền bỉ( ý chí, chí khí, quyết chí) - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận. - HS phát biểu. a) Nghĩa là kiên chì b) là nghĩa của từ kiên cố c) là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa - HS nêu yêu cầu. - 2 HS trao đổi, thảo luận cặp Đại diện nhóm trình bày Từ cần điền : Nghị lực , nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn , quyết chí , nguyện vọng 1 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc to - Thảo luận nhóm đôi - Lắng nghe - HS đặt câu. Tiết 4: Địa lí. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học Những kiến thức mới trong bài được hình thành - Biết miền bắc của nước ta. - Chỉ vị trí của ĐBBB trên BĐ địa lí tự nhiên VN. - Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB về hình dang, sự hình thành địa hình, diện tích, sông ngòi, và nêu được vai trò của hệ thống đê ven sông. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày một số đặc điểm của ĐBBB về hình dang, sự hình thành địa hình, diện tích, sông ngòi, và nêu đợc vai trò của hệ thống đê ven sông. 2. Kĩ năng: - Chỉ vị trí của ĐBBB trên BĐ địa lí tự nhiên VN. - Tìm kiến thức, thông tin ở các BĐ, lược đồ. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu về ĐBBB, bảo vệ đê điều, kênh mương. II. Đồ dùng dạy học: - GV: BĐ địa lí tự nhiên VN - Lược đồ Bắc Bộ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức: * Bài cũ: Không KT * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài 2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB - Treo BĐ địa lí tự nhiên VN và yêu cầu HS quan sát BĐ - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết về hình dạng của ĐBBB: - Gọi HS lên chỉ vị trí và nói hình dạng của ĐBBB - Gọi HS nhắc lại hình dạng của ĐBBB * Hoạt động 2: Sự hình thành diện tích, địa hình ĐBBB. - Treo bảng phụ ghi các câu hỏi + ĐBBB do sông nào bồi đắp nên? Hình thành nh thế nào? + ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nớc ta? Diện tích là bao nhiêu? + Địa hình đồng bằng Bắc Bộ như thế nào? - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp, đọc Sgk, thảo luận và TLCH - Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi - Gọi 1 HS TL toàn bộ các câu hỏi * Hoạt động 3: Hệ thống sông ngòi ở ĐBBB - Treo lược đồ ĐBBB. Yêu cầu HS quan sát lược đồ ghi vào nháp những con sông của ĐBBB mà HS quan sát được. - GV tổ chức cho HS thi đua kể tên các con sông của ĐBBB theo hàng ngang - GV tổng kết cuộc thi và giới thiệu thêm về sông Hồng và sông Thái Bình + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu? + Tại sao sông lại có tên là sông Hồng? - GV giảng thêm về sông Hồng. + Quan sát BĐ cho biết sông Thái Bình do những con sông nào hợp thành? - GV giảng về sông Thái Bình * Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB. - Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo cặp đôi đọc sách và TLCH ở bảng phụ của GV: + Ở ĐBBB thờng ma nhiều vào mùa nào? + Mùa hè, mà nhiều nước các sông như thế nào? + Người dân ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt ? - GV chốt ý đúng - GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3 và giảng thêm về hệ thống đê ở ĐBBB + Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì? - GV chốt ý và mở rộng thêm. 3. Kết luận: * Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ * Dặn dò: - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB và người dân vùng ĐBBB. - HS quan sát BĐ - 1 HS thực hiện chỉ BĐ và nói - Cả lớp thực hiện - 2 HS nhắc lại - HS quan sát - ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên. - Có diện tích lớn thứ hai trong số các diện tích ở nước ta. - Địa hình khá bằng phẳng - 1 HS đọc - Đọc sách, thảo luận - Mỗi nhóm TL 1 câu hỏi - 1 HSTL toàn bộ các câu hỏi - Theo dõi, quan sát - Nối nhau thi kể - HSTL - HS nghe - Sông Cầu , sông Thơng, sông Lục Nam - Mùa hè - Đắp đê dọc 2 bên bờ sông - Thảo luận cặp đôi và TLCH - HS quan sát, nghe - Kiểm tra bảo vệ đê - HS nghe - HS đọc Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 58: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Biết tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính. - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. I . Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. 2. Kĩ năng: - Áp dụng chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, giấy nháp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Giới thiệu bài mới 2. Phát triển bài: Bài 1 (68). Tính: - Nêu yêu cầu của bài tập, - Gọi 4 HS lên bảng - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 2: (68). - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. - GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ? - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 4 (68) - Cho HS đọc bài toán suy nghĩ và làm bài - GV chấm chữa bài 3. Kết luận: - Tính nhanh 78 x 14 + 78 x 86 5 x 25 + 5 x 35 + 40 x 5 - Nhận xét giờ học * Dặn HS về nhà ôn lại các tính chất đã học và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng * Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính nhanh a)318 x 9 = 318 x(10 -1) = 3180 - 318 = 2862 b) 15 x 11 = 15 x (10 + 1) = 150 + 15 = 165 - HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng (HS trung bình) - Dưới lớp làm bài ra nháp a) 135(20 + 3)= 13520 +1353 = 2700 + 405 = 3105 427 x ( 10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4270 + 3416 = 7686 b) 642(30 – 6)= 642 6 =19260 – 3852 = 15408 - HS nhận xét - Tính bằng cách thuận tiện nhất: - 3 HS lên bảng (HS khá) - Dưới lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài 134 x 4 x 5 = 134 x (4x5) =134 x 20 = 2680 5 x 36 x 2 = 36 x (5 x 2) = 36 x 10 = 360 42 x 2 x 7 x 5 = (42 x 7) x(2 x 5) = 294 x 10 = 2940 b) Tính theo mẫu: 137 x 3 + 137 x 97 = 137 x(3 +97) = 1374 x 100 = 13700 94 x 12 + 94 x 88 = 94 x(12 +88) = 94 x 100 = 9400 428 x 12 - 428 x 2 = 428 x(12 -2) = 428 x 10 = 4280 537 x 39 - 537 x 19 = 537 x(39 -19) = 537 x 20 = 10 740 - HS nêu - HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng Bài giải: Chiều rộng của sân vận động là 180 : 2 = 90 ( m ) Chu vi của sân vận động là (180 + 90 ) x 2 = 540 ( m ) Diện tích của sân vận động đó là 180 x 90 = 16 200 ( m2) Đáp số :540 m 16 200 m2 - HS trả lời. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Thể dục. Tiết 23: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT. Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Biết 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác thăng bằng. HS nắm đuợc kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học động tác thăng bằng. HS nắm đuợc kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. - Trò chơi: con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS nắm chắc luật chơi, chơi tự giác, tích cực chủ động 2. Kĩ năng: - Nắm được kĩ thuật và tập tương đối đúng động tác thăng bằng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tăng cường tâp. luyện TDTT II. Đồ dùng dạy học: - GV: còi; - HS: giày III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho HS khởi động - Chạy nhẹ nhàng xung quanh sân - Trò chơi: Chẵn, lẻ - Kiểm tra bài cũ: 5 em tập bài TD đã học 2. Phát triển bài: a) Bài TD phát triển chung - Ôn 5 động tác đã học 2 lần + Lần 1: GV điều khiển + Lần 2,3 cán sự lớp điều khiển + GV quan sát sửa sai - Học động tác thăng bằng. GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập theo. Sau đó gv hô nhịp, HS tập b) Trò chơi: Mèo đuổi chuột - GV nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho HS chơi thi đua giữa 2 tổ 3. Kết luận: - Đứng vỗ tay và hát - Thực hiện động tác thả lỏng - GV hệ thống bài - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. x x x x x x x x x x x x * X x x x x x GV X x x x x x X x x x x x ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Kể chuyện. Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. hững kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Biết thể nào là người có nghị lực, ý chí - Biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. * HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGKI, lời kể tự nhiên, có sáng tạo. 2. Kĩ năng: - Kể một câu chuyện một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống, học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chép đề bài và gợi ý 3 lên bảng - HS: Sưu tầm truyện có nội dung nói về người có ý chí và nghị lực III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài mới 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề và dùng phấn gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu những truyện đã đọc đã nghe về người có nghị lực - Gọi HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 * Kể trong nhóm . Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể. . Kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí và nghị lực của nhân vật * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay, hấp dẫn nhất 3. Kết luận: Các câu chuyện các em vừa kể có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được đọc, được nghe về một người có nghị lực * Gợi ý: Những câu chuyện là: Hai bàn tay, Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi, Người trí thức yêu nước, Nâng niu từng hạt giống, Bàn chân kì diệu... Những nhân có nghị lực trong câu chuyện: Bác Hồ, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí, Bạch Thái Bưởi.... VD: Tôi muốn kể cho các bạn về Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. Đây là truyện đọc trong SGK lớp 4.... - HS đọc - HS kể chuyện trong nhóm - HS kể chuyện trước lớp Tiết 4: Anh văn. (GV chuyên dạy) Ngày soạn: 26/11/2014 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 60: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - Củng cố kiến thức nhân với số có hai chữ số và giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số và giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu môn học và có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 - SKG toán III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - Nhận xét chữa bài * Giới thiệu bài mới 2. Phát triển bài: Bài 1 (69). - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . - Gọi HS lên bảng - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình . - GV nhận xét. Bài 2: (70). - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS yếu - Gọi 2em lên bảng - Nhận xét chữa bài . Bài 3: (70). - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV nhận xét , cho điểm HS. (Yêu cầu HS khá giỏi có thể nêu cách làm khác). Bài 4: (70). -Yêu cầu HS đọc bài toán - GV chấm chữa bài. 3. Kết luận: - Gọi 2 HS thi đua thực hiện tính 45 x 32 ; 35 x 42 - GV hệ thống lại kiến thức của bài - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau . - 2 HS lên bảng * Đặt tính rồi tính 45 x 25= 89 x 16 - HS tự đặt tính rồi tính . - 3 HS lên bảng (HS trung bình) 17 86 x 1462 102 136 428 39 x 3852 1284 16692 2057 23 6171 4114 47311 - HS nêu rõ cách tính của mình . - HS khác nhận xét * HS nêu yêu cầu. Viết giá trị của biểu thức vào ô trống: m 3 30 23 230 m x 78 234 2340 1794 17 940 * HS làm bài vào vở - 1em lên bảng Bài giải: 24 giờ có số phút là : 60 x 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 75 x 1440 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần * 1HS lên bảng làm - Dưới lớp làm vào vở Bài giải: Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng 1 kg là : 5200 x 13 = 67 600 ( đồng ) Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng 1 kg là : 5500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Số tiền bán cả 2 loại đường là : 67 600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số : 166 600 đồng - Học sinh nêu nội dung bài. Tiết 2: Mĩ thuật. (GV chuyên dạy) Tiết 3: Luyện từ và câu. Tiết 24: TÍNH TỪ Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - HS biết tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất - Biết đặt câu với từ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). 2. Kĩ năng: - Biết cách dùng tính từ biểu thị mức độ của đặc điểm tính chất để đặt câu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu môn học và có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ viết BT 1, viết bảng 6 câu văn BT 1,2 phần nhận xét III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS giải nghĩa câu tục ngữ - Nhận xét. * Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: I. Nhận xét Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận - GV nhận xét, kết luận: II. Ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD III Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ - Gọi HS treo bảng phụ, cử đại diện đọc các từ vừa tìm được - Gọi các nhóm bổ sung - Kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đặt câu vào vở - GV nhận xét. 3 Kết luận: - Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng giải nghĩa câu tục ngữ: "Nước lã mà vã lên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan - HS trao đổi, thảo luận - Gọi HS trình bày Bài 1. Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong những câu sau khác nhau như thế nào? a). Tờ giấy này trắng: mức độ trung bình: tính từ trắng. b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp: Tính từ: trăng trắng c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ cao: Tính từ: trắng tinh. Bài 2. Trong các câu dưới đây, ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách nào? ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng những cách : - Thêm từ rất vào trước tính từ trắng rất trắng. - Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất trắng hơn, trắng nhất - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD Bài 1. (124) Tìm những từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong đoạn văn sau: Hoa cà phê thơm đậm và ngọt .......bay đi rất xa Hoa cà phê thơm lắm em ơi Trong ngà trắng ngọc, xinh

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan