Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

a. Đơn vị, chục, trăm

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trang 8

+ Mấy đơn vị bằng 1 chục?

+ Mấy chục bằng 1 trăm?

b. Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn

+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn?

+ Mười chục nghìn bằng bao nhiêu?

- Hãy viết số 100 000

+ Số 100 000 có mấy chữ số?

- GV treo bảng các hàng của số

- GV giới thiệu bảng.

- Nêu giá trị của từng hàng?

- Giới thiệu cách đọc, viết số 432 516

- Nêu giá trị của từng hàng ?

- GV viết số có 6 chữ số yêu cầu HS đọc

* Thực hành:

Bài 1(8). GV gắn thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số, yêu cầu HS đọc.

- GV nhận xét,viết số cho HS đọc.

Bài 2(8). Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS lên bảng.

- GV hỏi: + Số nào gồm 8 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vị?

Bài 3(8). GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS đọc.

- Nêu mỗi số gồm có bao nhiêu?

Bài 4(8). GV đọc số yêu cầu HS viết số

- GV chấm bài, nhận xét.

- Học sinh TB làm ý a,b.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Ngày soạn: 13/ 9/ 2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Toán. Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Viết, đọc các số có năm chữ số. - Mối liên hệ giữa các đơn vị liền kề - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số * BTCL: BT1,2,3 . BT4(a,b). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và viết các số có đến 6 chữ số. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như SGK, các thẻ số III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng - GV nhận xét. * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: a. Đơn vị, chục, trăm - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trang 8 + Mấy đơn vị bằng 1 chục? + Mấy chục bằng 1 trăm? b. Nghìn, chục nghìn, trăm nghìn + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? + Mười chục nghìn bằng bao nhiêu? - Hãy viết số 100 000 + Số 100 000 có mấy chữ số? - GV treo bảng các hàng của số - GV giới thiệu bảng. - Nêu giá trị của từng hàng? - Giới thiệu cách đọc, viết số 432 516 - Nêu giá trị của từng hàng ? - GV viết số có 6 chữ số yêu cầu HS đọc * Thực hành: Bài 1(8). GV gắn thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số, yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét,viết số cho HS đọc. Bài 2(8). Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng. - GV hỏi: + Số nào gồm 8 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 7 trăm, 5 chục, 3 đơn vị? Bài 3(8). GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS đọc. - Nêu mỗi số gồm có bao nhiêu? Bài 4(8). GV đọc số yêu cầu HS viết số - GV chấm bài, nhận xét. - Học sinh TB làm ý a,b. 3. Kết luận: * Củng cố: - Nêu cách đọc các số có 6 chữ số. * Dặn dò: - Nhớ cách đọc các số có 6 chữ số - 1HS lên bảng Tính giá trị BT: 245 x 2 – n , biết n = 87 (245 x 2 -87= 490- 87= 403) - HS quan sát và TLCH của GV - 10 đơn vị - 10 chục - 10 trăm; 10 nghìn - 10 chục nghìn bằng một trăm nghìn - 1 HS viết bảng. Cả lớp viết vào nháp số: 100 000 (Viết số: 432 516 Đọc số: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu) - HS nêu và đọc lại số. + HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài - HS tiếp nối đọc + HS đọc - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp - HSTL - HS đọc lại số. + HS đọc tiếp nối - VD số 96 315 có 9 chục nghìn, 6 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 5đơn vị. + 1 HS viết bảng phụ,lớp làm vào vở (a- 63 115;b/ 723 936; c/ 943 103; d/ 860 372) - Đọc lại các số ở BT2,4 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________ Tiết 3: Tập đọc. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. ( Tiếp theo ) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Biết Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp đã học ở bài trước. - Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công. Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: - Rèn đọc diễn cảm: giọng đọc đúng với tính cách của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Luôn quan tâm đến người khác II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc. III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ôn định lớp * Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm. + Tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ NTn? - Gọi HS nhận xét. * Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.bay được xa. + Đoạn 2: Tôi đế gần.ăn thịt em. + Đoạn 3: còn lại - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,GVsửa lỗi cho HS. - GV ghi bảng: nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải thích từ khó - Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút ) - Gọi 2 cặp đọc bài trước lớp - GV đọc mẫu: * Tìm hiểu bài * Đoạn 1. -Gọi HS đọc đoạn 1. + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn? + Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy thì bọn nhện sẽ làm gì? + Em hiểu " sừng sững", " lủng củng" có nghĩa là gì? + Đoạn 1 giúp em hình dung ra điều gì? * Đoạn 2. - Gọi HS đọc thầm đoạn 2 + Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện sợ? + Dế mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? - GV giảng từ: chóp bu + Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - GV giảng từ: nặc nô - 1HS đọc đoạn văn + Đoạn 2 cho em biết điều gì? * Đoạn 3: - Cho HS đọc đoạn 3. + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động ntn? + Từ ngữ " cuống cuồng" gợi cho em điều gì? + Đoạn cuối nói lên điều gì? - Gọi HS nhắc lại. - Gọi 1HS đọc toàn bài + Câu chuyện nói lên điều gì ? 3. Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc. - Tổ chức HS luyện đọc đoạn: "Từ trong hốc đá...đi không." + GV đọc mẫu - Cho HS đọc bài theo nhóm đôi(2 phút ) - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS nhận xét, đánh giá 3. Kết luận: - Qua câu chuyện em học tập ở DM đức tính gì đáng quí? - Nêu một vài việc làm thể hiện việc bênh vực, giúp đỡ bạn yếu? - 2 HS lên bảng - HS đọc bài - HS nghe GV chia đoạn - HS đoc nối tiếp đoạn - HS đoc từ khó, câu dài - HS đọc nối tiếp bài lần 2 - HS đọc bài theo cặp - HS đọc bài trước lớp - HS đọc đoạn 1 - Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - Để bắt Chị Nhà Trò phải trả nợ. - Sừng sững: vật to lớn đứng chắn ngang tầm nhìn. - Lủng củng: Lộn xộn, nhiều không có trật tự ngăn nắp. 1. Trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. - HS đọc thầm đoạn 2. - Hỏi lời lẽ ra oai, phóng càng đạp phanh phách. - Thách thức: chóp bu, bọn này. - Chóp bu: đứng đầu - Nhện cái nhảy ra ngang tàng, đanh đá, nặc nô, sau đó co rúm lại rồi rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo. - Nặc nô:người đàn bà hung dữ, táo tợn -1 HS đọc đoạn văn 2. Dế Mèn ra oai với bọn nhện. - HS đọc đoạn 3 - Thét lên so sánh bọn nhện giàu có béo múp béo míp... ----> hành động hèn hạ không quân tử, xấu hổ, dùng hình ảnh tương phản để đe doạ chúng. - Sợ hãi cùng dạ ran cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối. - Cuống cuồng: Bọn nhện rất vội vàng rối rít vì quá lo lắng. 3. Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. *Nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , ghét áp bức bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn + Đ 1: giọng căng thẳng, hồi hộp + Đ2 : Nhanh lời DM dứt khoát, kiên quyết. + Đ3 : Hả hê, lời DM rành rọt, mạch lạc. - HS luyện đọc - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - HS nhận xét, đánh giá - Học sinh liên hệ bản thân. - Về nhà chuẩn bị bài sau. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________ Tiết 4: Chính tả: Tiết 2: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Có tình cảm yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Nghe – viết đúng và trình bày bài viết chính tả sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng BT2 và BT (3) a/ b. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng và trình bày bài viết chính tả sạch sẽ đúng quy định 2. Kĩ năng: Làm đúng BT2 và BT (3) a/ b 3. Thái độ : GD học sinh ham thích luyện chữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. III. Cách hoạt động dạy học: Các hoạt động GV Các hoạt của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc. - Nhận xét về chữ viết của HS. - Nhận xét phần kiểm tra. * Giới thiệu bài 2. Phát triển bài: * Hướng dẫn nghe – viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. + Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hạnh? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào? b. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. d) Soát lỗi. - GV nhận xét, chữa lỗi. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi. - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? - GV nhận xét. Bài 3: a) - Gọi HS đọc yều cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS giải thích câu đố. - GV nhận xét – tuyên dương. 3. Kết luận: * Củng cố - GV nhận xét chung tiết học. Nhắc học sinh viết đúng chính tả. * Dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau. - HS hát chuyển tiết. - HS thực hiện theo yêu cầu, lớp viết vào vở nháp: nở nang, béo lắm, chắc nịch, - HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK. + Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm. + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh không quản khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập ghềnh. - Tuyên Quang, Ki-lô-mét, khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, - HS viết bảng, HS khác viết vào bảng con. - 2 HS đọc. - HS viết bài. * 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Lớp đọc thầm. - HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở ( VBT). (lưu ý cho HS dùng bút chì gạch các từ không thích hợp vào vơ, vở bài tập nếu có). - Nhận xét, chữa bài. sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem. * HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh. - Truyện đáng cười ở chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông nhưng thật chất là bà ta chỉ tìm lại chỗ ngồi. - HS đọc yêu cầu trong SGK. - Cả lớp thi giải nhanh , viết đúng chính tả lời giải đố . Lời giải: chữ sáo và sao. Dòng 1: Sáo là tên một loài chim. Dòng 2: Bỏ sắc thành chữ sao. - Mỗi em viết trên bảng con . - HS lắng nghe. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________ Ngày soạn: 15/ 9/ 2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 8: HÀNG VÀ LỚP Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Viết, đọc các số có đến sáu chữ số. - Các hàng - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đó trong mỗi số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết - Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, lớp. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết được số đã học. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK: Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết số: 712 420; 531 001. * Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: * Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn + Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV chỉ bảng và giới thiệu về hàng và lớp. + Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? + Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào? - GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc - Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng. - GV làm tương tự với các số 654 000, 654 321 + Nêu các chữ số ở các hàng của số 321? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 000? + Nêu các chữ số ở các hàng của số 654 321? - 1 HS lên bảng - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. HS quan sát + Lớp đơn vị gồm 3 hàng, đó là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm + Lớp nghìn gồm 3 hàng, đó là hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn 1 HS đọc 1 HS lên bảng HSTL số Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị 321 3 2 1 654 000 6 5 4 0 0 0 654 321 6 5 4 3 2 1 * Luyện tập: Bài 1 (11). Viết theo mẫu Đọc số số Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười ba 45 213 4 5 2 1 3 Năm mươi tư nghìn ba trăm linh hai 54 302 5 4 3 0 2 sáu trăm năm mươi tư nghìn ba trăm. 654 300 6 5 4 3 0 0 Chín trăm mười hai nghìn tám trăm 912 800 9 1 2 8 0 0 - GV nhận xét và yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. Bài 2(11). - HS nêu yêu cầu - GV viết số lên bảng, HS đọc - GV hỏi thêm về hàng và lớp của số Bài 3(11). GV viết lên bảng số 52 314 + Số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? + Hãy viết thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - GV nhận xét và yêu cầu HS làm các phần còn lại. Bài 4(11). - HS tự làm bài vở - 2 HS lên bảng làm - GV chấm chữa bài Bài 5(11). GV viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số + Lớp nghìn của số này gồm những số nào? 3. Kết luận: * Củng cố: - Lớp đơn vị, lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào? - GV nhận xét giờ học * Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm. - Học sinh đọc yêu cầu. HS đọc các số: 46 307; 56 032; 123 517; 305 804; 960 783 - Học sinh đọc yêu cầu. Mẫu:52 314 = 50000 + 2000 +300 +10 + 4 503 060 = 500 000 + 3000 + 60 83 760 = 80 000 + 700 + 60 176 091 = 100 000 + 70 000 + 6000 + 90 + 1 - Học sinh đọc yêu cầu a) 500 735 b) 300 402 c) 204 060 d) 80 002 - Học sinh đọc yêu cầu. a) Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6; 0; 3 b) Lớp đơn vị của số 603 786 gồm các chữ số: 7; 8; 6 c) Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ số: 0; 0; 4 - Học sinh nêu các hàng thuộc lớp đơn vị ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________________ Tiết 2. Thể dục: Bài 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI: THI XẾP HÀNG NHANH. Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. -Tham gia chơi trò chơi “ thi xếp hàng nhanh” một cách chủ động. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Biết tham gia chơi trò chơi “ thi xếp hàng nhanh” một cách chủ động. 2. Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao kĩ thuật các động tác về đội hình, đội ngũ, động tác quay phải, quay trái. - Rèn tính nhanh nhẹn, kỉ luật cho HS. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong trong tập luyện, Tham gia trò chơi nhiệt tình đúng luật. II. Chuẩn bị: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - 1 còi III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV T.gian Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - KT trang phục - Khởi động các khớp. - Kiểm tra bài cũ: Tổ1 tập hợp, báo cáo 2. Phát triển bài: * Đội hình, đội ngũ: Ôn quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng - GV cho lớp tập 1 lần, sau đó cán sự cho lớp tập, GV sửa chữa, uốn nắn. - HS tập luyện theo tổ. - Các tổ trình diễn. - GV nhận xét, tuyên dương HS. * Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh” - GV nêu cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử 1 lần - Chơi thi giữa 3 tổ. - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Kết luận: - Hồi tĩnh: thả lỏng toàn thân, đi thường, hít thở sâu. - Hát và vỗ tay. - Dặn dò: nhớ các động tác vừa học, khi xếp hàng tác phong nhanh nhẹn. 5ph 14ph 11ph 5ph - Học sinh tập một số động tác thả lỏng. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _____________________________________ Tiết 3: Anh văn. (GV chuyên dạy) Tiết 4: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Biết nghe chuyện và kể lại được. - Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên ốc - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. I. Mục tiêu: - Kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện Nàng tiên ốc. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi cùng bạn ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: Kể lại đoạn cuối câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, nêu ý nghĩa của chuyện 2. Phát triển bài: a. Tìm hiểu câu chuyện. - GV đọc diễn cảm bài thơ - HS đọc * Đoạn 1 + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Con ốc bà bà bắt được có gì lạ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? * Đoạn 2 + Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? * Đoạn 3 + Khi rình xem bà lão thấy điều gì? + Khi đó bà làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? b. Hướng dẫn HS kể chuyện + HSKG: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - GV đưa bảng phụ viết 6 câu thơ. - Gọi 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1 - HS kể chuyện theo nhóm (5 phút) - Hết thời gian các nhóm cử đại diện kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - 1HS G kể toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? * GV: Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái,thương yêu nhau và họ sẽ được sống hạnh phúc 3. Kết luận: * Củng cố: - Qua câu chuyện đã giúp em hiểu được điều gì? * Dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Luôn có lòng nhân ái thương yêu người khác. - Chuyển tiết. - 1 em kể. - HS đọc - Mò cua bắt ốc - Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh - Thấy ốc đẹp bà thương thả vào chum. - Nhà đã quét sạch, đàn lợn được cho ăn. + Một nàng tiên từ trong chum bước ra. + Bí mật đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên. + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau, họ yêu thương nhau như 2 mẹ con. + Đóng vai người kể lại chuyện cho người khác nghe dựa vào nội dung truyện thơ không đọc lại từng câu thơ. - 1HS kể - HS kể chuyện trong nhóm 4 - Đại diện lên kể chuyện trước lớp. - Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - 1HS G kể toàn bộ câu chuyện. * Nội dung: Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp sứng đáng. - Con người cũng phải có lòng nhân ái, thương yêu nhau và họ sẽ được sống hạnh phúc. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 17/9/ 2014 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Toán. Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài dạy Những kiến thức mới trong bài dạy cần hình thành - Biết vị trí các số trong lớp nghìn và lớp đơn vị. - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu. 2. Kĩ năng: - Biết viết các số đến lớp triệu. - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3( cột 2). Học sinh khá giỏi làm các ý còn lại. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu). - SGK – Tập học, bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ:. - GV yêu cầu so sánh các số - GV nhận xét. * Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: * Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là: 1 000 000 Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu. Yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu . GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. * Thực hành Bài tập 1( 13) : Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: GV nhận xét – Tuyên dương: GV chốt lại Bài tập 2( 13): Yêu cầu HS làm theo cách: chép lại các số, chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp. - GV nhận xét ghi điểm. Bài tập 3( 13): Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số 0: - Năm mươi nghìn - Bảy triệu - Ba mươi sáu triệu - Chín trăm triệu 3. Kết luận: * Củng cố: - Các em hãy cho biết lớp triệu gồm những hàng nào ? - Nêu ví dụ * Dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt). - Báo cáo sĩ số. 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 2 467... 28 902 932 018 ... 943567 - HS lần lượt lên bảng viết các số : - HS đọc: một triệu - HS: Có 7 chữ số, có một số 1 và 6 chữ số 0 - HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số. HS viết bảng con: 100 000 000 Hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu. - Lớp triệu - HS nêu. * HS đọc yêu cầu: - HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu . - Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu . - Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu . * HS làm bài theo nhóm 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu): - Lần lượt HSlên bảng làm bài * HS nêu yêu cầu: - HS thực hiện viết các số theo yêu cầu vào vở. 3 HS lên bảng viết giải thích các chữ số theo hàng ở từng lớp. - HS nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - HS lắng nghe. .....................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_4_tuan_2_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan