Báo cáo sĩ số
- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng
- HS tìm hiểu đề toán và trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Tính độ dài thu nhỏ như trên bản đồ tỉ lệ theo đơn vị là cm
- 20m = 2000cm
- Khoảng cách AB trên bản đồ là 2000 : 500 = 4 (cm)
- HS tính bài 2 theo HD của GV
- HS tính và ghi theo yêu cầu.
cột 1: 5km = 500.000 cm.
500.000 : 10.000 = 50cm
- HS giải theo đề toán
12km = 1.200.000 cm
- Quáng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1.200.000 : 10.000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- Dành cho HS khá, giỏi tính theo yêu cầu
Đáp số : CD : 3cm ; CR : 2cm
- Lắng nghe
17 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: 4/4/2015
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán.
Tiết149: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BIỂU ĐỒ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Khái niệm về tỉ lệ bản đồ.
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* KTBC: Không
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
Bài tập 1: Cho HS tự tìm hiểu đề toán
- A và B cách 20m, tỉ lệ 1 = 500
- Độ dài thật của AB là bao nhiêu?
- Gợi ý vì sao phải đổi ra cm.
Bài 2: HD như bài 1
- HDHS đổi km = mm
* Luyện tập
Bài 1: Treo bảng phụ, hướng dẫn cho HS tính độ dài thu nhỏ theo tỉ lệ và ghi vào ô trống.
- Nhận xét, KL
Bài 2: Cho HS tự tìm hiểu bài toán và giải
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3: (Yêu cầu HS tính dộ dài thu nhỏ chiều dài và chiều rộng
- Nhận xét, ghi điểm
3. Kết luận:
* Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học
* Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sĩ số
- Lớp ổn định
- 2 HS lên bảng
- HS tìm hiểu đề toán và trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
- Tính độ dài thu nhỏ như trên bản đồ tỉ lệ theo đơn vị là cm
- 20m = 2000cm
- Khoảng cách AB trên bản đồ là 2000 : 500 = 4 (cm)
- HS tính bài 2 theo HD của GV
- HS tính và ghi theo yêu cầu.
cột 1: 5km = 500.000 cm.
500.000 : 10.000 = 50cm
- HS giải theo đề toán
12km = 1.200.000 cm
- Quáng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là:
1.200.000 : 10.000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
- Dành cho HS khá, giỏi tính theo yêu cầu
Đáp số : CD : 3cm ; CR : 2cm
- Lắng nghe
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2: Đạo đức.
Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Có ý thức lao bảo vệ môi trường
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2. Kỹ năng: Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học:
Họat động của GV
Họat động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:? Em vần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thảo luận thông tin
- Đọc thông tin:
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
- Trình bày: GV cùng HS NX chung, chốt lại ý đúng:
* Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào đại dương :gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài
* Gia đình và địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
Hoạt động 2: Bài tập 1.
- Đọc các thông tin trong bài tập:
- Yêu cầu hs đọc các việc làm:
- GV nx chung chốt ý đúng:
* Kết luận:Các việc làm bảo vệ môi trường b,c,đ,g.
* Khi giết mổ các con gia súc, gia cầm gia đình em và hàng xóm xung quanh thường xử lí phân, lôngntn?
3. Kết luận:
* Bản thân em cần làm gì để bảo vệ môi trường ở nhà, lớp, trường và nơi công cộng?
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.Vận động GĐ và mọi người cùng tham gia BVMT.
- 1,2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk.
- N3 thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu
- HS nhắc lại:
- HS đọc
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc thầm
-1 HS đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.
- HS nhắc lại:
- HS nêu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu.
Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THÁM HIỂM – DU LỊCH
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết thế nào là thám hiểm du lịch
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch thám hiểm.
- Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch thám hiểm. Đoạn văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch thám hiểm.
2. Kỹ năng: Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch thám hiểm. Đoạn văn viết mạch lạc, đúng chủ đề, ngữ pháp.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tập
II.Đồ dùng học tập:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng nêu một số từ ngữ về chủ điểm du lịch thám hiểm?
(ngắm cảnh, trượt tuyết, leo núi, nghỉ ngơi)
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài tập 1(105)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp (4p)
- Hết thời gian
- Nhận xét, bổ sung
* Bài tập 2(105)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4.
- Hết thời gian
- Nhận xét, bổ sung.
* Bài 3(105)
- HS đọc yêu cầu
+ Em chọn nội dung về du lịch hay thám hiểm để viết?
- HS viết bài.
- Hết thời gian
- Nhận xét.
3. Kết luận:
+ Nêu một số từ ngữ về chủ điểm du lịch, thám hiểm?
- Nhận xét tiết học
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận
- HS trình bày
a.Đồ dùng cần để cho chuyến du lịch.: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao
b. Phương tiện giao thông: tàu thủ, ôtô, xe buýt
c. Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn, hướng dẫn viên du lịch,nhà nghỉ, phòng nghỉ
d. Địa điểm thăm quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền chùa
- Nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận
- HS trình bày
a. Đồ dùng: la bàn, lều trại, đồ ăn, nước uống, đèn pin,bật lửa
b. Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão,thú dữ, núi cao,vực sâu, rừng rậm
c. Những đức tính cần thiết: kiên trì, dũng cảm, táo bạo, bền gan, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, tò mò, hiếu kì
- Nhận xét.
- 1-2 HS đọc yêu cầu
- HS nêu nội dung mình chọn
- HS viết bài vào VBT
- HS đọc bài trước lớp
- HS nhận xét.
- HS nêu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 4: Địa lí.
Tiết 30: THÀNH PHỐ HUẾ
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu của dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: Từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn; Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ được vị trí TP Huế trên bản đồ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: Từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn; thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được vị trí thành phố Huế trên bản đồ.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng chỉ bản đồ.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV- Bản đồ Việt Nam .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra: Nêu khái quát hoạt động sản xuấn của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1 : Thảo luận cặp
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam chỉ tên và kí hiệu TP Huế.
+ Thành phố Huế nằm ở vị trí nào của dãy Trường Sơn?
- Gọi HS trình bày và lên bảng chỉ vị trí Thành phố Huế trên bản đồ
+ Từ địa phương em có thể đến TP Huế bằng những phương tiện giao thông nào?
- GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và chỉ con sông chảy qua TP Huế, các công trình kiến trúc cổ.
GV giới thiệu: Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra biển.
+ Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn cách đây hơn 200 năm.
* Hoạt động 2 : Cả lớp
- Nêu tên các địa điểm đu lịch dọc sông Hương.
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các địa điểm du lịch của Huế và mô tả một trong những cảnh đẹp đó.
- Ngoài ra để trở thành một thành phố du lịch thu hút nhiều khách trong và ngoài nước thì TP Huế đã làm gì?
- Vì sao ở Huế thu hút nhiều khách du lịch ?
3. Kết luận :
* Củng cố : Vì sao gọi Huế là cố đô, là thành phố du lịch?
* Dặn dò: Học bài chuẩn bị bài Thành phố Đà Nẵng.
- 2 HS nêu.
1. Thiện nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ
- Thành phố Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế ở phía đông của dãy Trường Sơn
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
+ Đường bộ, đường sắt.
+ Con sông chảy qua TP Huế là sông Hương;
+ Các công trình kiến trúc cổ là: Kinh thành, chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén,...
2. Huế- Thành phố du lịch .
- Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba,...
- Xây dựng nhiều khách sạn sang trọng, đường sá, cửa hàng ăn,...
* Kết luận (SGK)
- HS đọc
- HS nêu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 5/4/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán.
Tiết 150: THỰC HÀNH
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đoạn thẳng.
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe.
Giáo dục HS kĩ năng ước lượng độ dài.
* Bài tập cần làm: Hoàn thành BT 1.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số cọc tiêu, thước dây.
- SGK toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
a. Ví dụ.
- GV chọn lối đi giữa lớp dùng phấn chấm 2 điểm A, B.
+ Dùng thước dây đo độ dài khoảng cách giữa 2 điểm A và B.
- GV hướng dẫn đo như SGK.
- GV cùng 1 số HS thực hành đo
* Dóng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- HS quan sát hình minh hoạ.
* GV: Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau không, người ta sử dụng các cọc tiêu và dóng các cọc này.
- Cách dóng cọc tiêu.
+ Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
+ Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng nhắm 1 mắt
b. Thực hành ngoài lớp học.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ.
- HS thực hành đo, ghi chép cụ thể để báo cáo.
- GV đến các nhóm để giúp đỡ.
- Hết thời gian các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Để đo khoảng cách giữa 2 điểm chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đo chiều dài, chiều rộng nhà ở, vườn.
- 1 HS thực hiện
- HS quan sát
- HS thực hành đo.
- HS thực hành đo theo nhóm.
- Dùng cọc tiêu dóng cọc
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 59: MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã học nhảy dây, đá cầu.
- Biết tham gia trò chơi tích cực.
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi " Kiệu người"
- Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân
trước chân sau. Trò chơi " Kiệu người"
2. Kĩ năng: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 HS/1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Giới thiệu bài:
6 – 10’
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TD phát triển chung
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2. Phát triển bài:
18 – 22’
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
+Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của GV ai rơi cầu dừng lại.
* Ôn chuyền cầu:
- Người tâng, người đỡ,ngược lại.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, uốn nắn HS tập sai.
- Ném bóng:
+ Ôn động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
b. Trò chơi: Đua ngựa.
- GVnêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử.
- HS chơi chính thức
3. Kết luận:
- Cúi người thả lỏng
- Động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét tiết học.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
.
x x x x
x x x
x x x x
Tiết 3: Kể chuyện.
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức HS biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS được đã nghe, đã đọc câu chuyện về du lịch hay thám hiểm qua các bài tập đọc.
- Kể lại câu chuyện đã nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
I. Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện đã nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. Qua đó mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- HSKG kể được câu chuyện ngoài SGK.
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
* GD HS thích tìm tòi, khám phá những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm viết dàn ý kể chuyện, tiểu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại chuyện đôi cánh của ngựa trắng.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV nhắc HS cần kể tự nhiên với giọng kể, với những chuyện dài chỉ kể 1,2 đoạn.
+ HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học
- về nhà kể lại câu chuyện.
- HS kể.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài GV gạch dưới những từ quan trọng.
- HS đọc gợi ý 1,2 SGK
- HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể
- HS đọc lại dàn ý kể chuyện
- HS kể chuyện theo cặp, từng cặp kể
- HS thi kể trước lớp, trao đổi với các bạn
- Cả lớp nhận xét đánh giá theo tiêu chí kể chuyện
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất.
* Học sinh nêu lại yêu cầu bài học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật,
(GV chuyên dạy)
Ngày soạn: 7/4/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: Toán.
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Biết so sánh các số tự nhiên
- So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, phản hồi thông tin.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32.
- Nhận xét.
2. Phát triển bài:
* Bài 1(161)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con 2 HS làm bảng lớp
- Nhận xét.
* Bài 2( 161)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 2HS làm bảng
- Nhận xét.
* Bài 3(161)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, 2HS làm bảng nhóm
- Nhận xét.
* Bài 4(161)
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét.
* Bài 5 (161)
- HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng a, 57 < x< 62
- Yêu cầu HS đọc
+ x phải thoả mãn yêu cầu nào?
- HS làm nháp, 1HS lên bảng
- ý b, c, HS làm vở 2HS làm bảng nhóm
- Nhận xét.
3. Kết luận:
+ Muốn so sánh số tự nhiên em phải làm như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành
989 < 1321 34 579 < 34 601
27 105 >7 898 150 482 > 150 409
8 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 100
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành
a. 999; 7 426; 7 624; 7 642
b. 1 853; 3 158; 3 190; 3 518
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành
a. 10 261; 1 590; 1 567; 897
b. 4 207; 2 518; 2 490; 2 467
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- HS trình bày
a. 0 , 10 , 100 c. 1 , 11 , 101
b. 9 , 99 , 999 d. 8 , 98 , 998
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- 57 nhỏ hơn x, x nhỏ hơn 62
- Các số lớn hơn 57 nhỏ hơn 62 là: 58, 59, 60, 61
Vậy x = 58 hoặc x = 60
ý b. x = 59 hoặc 61 ýc. x = 60
- Nhận xét.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Tiết 60: CÂU CẢM
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Cấu tạo các loại câu đã học
- Cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
- Cách sử dụng câu cảm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm( BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ theo câu cảm (BT3).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chi sẻ, phản hồi thông tin.
* HS khá, giỏi: Đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng lớp ghi sẵn 2 câu ở BT1 (phần nhận xét)
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu khiến.
+ Có những cách nào để tạo ra câu khiến?
Nhận xét.
* Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài:
a. Nhận xét:
* Bài 1, 2 (Tr 120)
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
+ Hai câu văn trên dùng để làm gì? Cuối câu văn có dấu gì?
* GV: 2 câu văn trên gọi là câu cảm, cuối câu cảm có dấu chấm cảm.
* Bài tập 3 (Tr 121)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc gì?
+ Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào đi kèm
b. Ghi nhớ (Tr 121)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HS đặt các câu cảm
c. Luỵên tập.
* Bài tập 1 (Tr 121)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV ghi câu văn lên bảng yêu cầu chuyển thành câu cảm.
a. Con mèo bắt chuột giỏi.
- Thảo luận cặp, trình bày các câu còn lại.
- Nhận xét.
* Bài tập 2 (Tr 121)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Bài tập 3(Tr 121)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Câu cảm có dấu gì?
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài.
- 2 HS thực hiện
- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
Câu 1: Cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.
Câu 2: Cảm xúc thán phục trước sự khôn ngoan của con mèo.
- Cuối hai câu có dấu chấm than.
- 1HS đọc yêu cầu
- Cảm xúc vui mừng,thán phục, đau xót, ngạc nhiên
- Ôi, chao,chà, trời, quá, lắm
- 2 HS đọc ghi nhớ
+ Ôi cây bàng này đẹp quá!
- 1HS đọc yêu cầu
+ Ôi! con mèo này bắt chuột giỏi quá!
+ Chà! Con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp trình bày.
b. Trời rét.
+ Ôi! trời rét quá!
+ Chà! trời rét thật!
c. Bạn Ngân chăm chỉ.
+ Bạn Ngân chăm chỉ thật!
d. Bạn Giang học giỏi.
+ Chà! bạn Giang học giỏi ghê!
- Nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động nhóm
- Một số nhóm trình bày.
a. Chà, cậu ấy học giỏi thật!
b. Trời, cậu làm mình cảm động quá!
- Nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động cá nhân
- Một số HS trình bày
a. Ôi, bạn Nam đến kìa!
(vui sướng, mừng rỡ)
b. Ồ, bạn Nam thông minh quá!
(thán phục)
c. Trời, thật là kinh khủng!
(ghê sợ)
- 2 HS nêu.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết).
Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI
Những kiến thức HS đã biết liên quan đên bài học
Những kiến thức mới trong bài được hình thành
- Đã biết làm các bài tập chính tả phương ngữ.
- Nghe- viết đúng chính tả bài Nghe lời chim nói.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn l/n
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe- viết đúng chính tả bài: Nghe lời chim nói. Biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn l/n.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, viết.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên và cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: cơn dông, rong chơi, nhà rông.
Nhận xét.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài:
a. Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả: Nghe lời chim nói
- HS đọc thầm lại bài cho biết nội dung đoạn văn là gì?
- Theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người?
- Hướng dẫn viết từ khó: lắng nghe, bận rộn, ngỡ ngàng
- GV đọc, HS viết bài
- Soát lỗi chấm bài
b. Luyện tập
* Bài 2 /a (125)
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, bảng nhóm
- Nhận xét.
* Bài 3 (125)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Nêu các chữ có âm đầu là l/n có trong bài.
- Nhận xét giờ học
- Viết lại những chữ viết sai
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- GV đọc bài
- HS đọc thầm bài trả lời
(Bầy chim nói những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước)
- HS tự nêu
- HS viết chữ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
Đáp án :
+ là, lạch lẩm
+ này, nãy, nằm
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện
Đáp án:
+ núi, lớn, Nam, năm, này
- HS đọc đoạn văn. Nhận xét,đánh giá
- HS tự nêu
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________
File đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2014_2015.doc