Giáo án Tin học Khối 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hồng

Thực hành:

T1: Yêu cầu hs khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mycomputer trên màn hình nền. Quan sát cửa sổ xuất hiện đọc tên các đĩa và ổ đĩa.

- Gọi hs lên bảng thực hiện.

- Hướng dẫn quan sát hs thực hành.

- Gv nhận xét câu trả lời của hs.

T2: Nháy nút vào Folders sau đó nháy chuột vào dòng chứa chữ C. Quan sát sự thay đổi ngăn bên trái và bên phải của cửa sổ.

- Hướng dẫn và quan sát hs thực hành.

T3: Nháy chuột vào biểu tượng thư mục để mở và xem nội dung của thư mục ở ngăn bên phải. Quan sát sự thay đổi hình dáng của biểu tượng thư mục.

- Hướng dẫn hs thực hành.

T4: Tìm thư mục chứa tệp văn bản, hoặc tệp hình vẽ của em đã lưu trong máy tính.

- Hướng dẫn hs thực hành.

- Nhận xét quá trình thực hành của hs, biểu dương cá nhân tổ thực hành tốt trong buổi.

 

doc81 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tin học Khối 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Chương 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Tiết 1 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại chức năng của máy tính. - Biết các thiết bị lưu trữ của máy tính và chức năng của nó. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *Nhắc lại chức năng của máy tính và các thiết bị lưu trữ của máy tính: Hỏi: Trình bày chức năng của máy tính? + Là công cụ xử lí thông tin. Máy tính xử lí thông tin vào và cho kết quả là thông tin ra. + Máy tính thực hiện tự động các chương trình do con người viết. - Gọi học sinh trả lời. - Nhận xét bổ sung những chỗ thiếu. Hỏi: Kể các thiết bị lưu trữ của máy tính và nêu chức năng của nó? + Các thiết bị lưu trữ như: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, các thiết bị nhớ Flash. + Chức năng: để lưu trữ chương trình và kết quả làm việc với máy tính. Các thiết bị đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD, các thiết bị nhớ Flash chủ yếu dùng để trao đổi thông tin. Đĩa cứng dùng để lưu các chương trình và các thông tin quan trọng. - Gọi hs trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Chú ý lắng nghe + suy nghĩ. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Máy tính cũng như các thiết bị lưu trữ của nó có chức năng vô cùng quan trọng dùng để lưu trữ và xử lí các thông tin. Tiết 2 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT. I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại các kiến thức đã học. - Vận dụng giải 1 số bài tập. - Thực hành tìm các ổ đĩa trên máy tính. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Bài tập: - Hướng dẫn học sinh làm các bài tập B1, B2, B3, B4, B5.(SGK cùng học tin học quyển 3, trang 4, 5). - Cho hs làm vào vở. - Gọi 1 học sinh lên điều hành trả lời các câu hỏi. - Gv nhận xét. BS1: Sắp xếp các bước khởi động máy tính bằng cách đánh số vào chỗ chấm? BướcBật công tắc màn hình. Bước Bật công tắc nguồn trên thân máy. BướcCắm dây nguồn máy tính vào ổ điện. - Cho hs làm vào vở BT. BS2: Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống trong phát biểu dưới đây. biểu tượng, nháy đúp chuột, nháy nút phải chuột, màn hình nền. Để khởi động một chương trình, em.vàocủa chương trình đó trên - Yêu cầu hs làm vào vở BT. - Gv chấm chữa bài cho hs. Thực hành: - Cho hs quan sát máy tính. Yêu cầu hs tìm vị trí của ổ mềm và ổ CD trên máy tính nếu có. - Cho hs điều hành các bạn. - Gv nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Làm vào vở. - Trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của bạn. - Lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe. - Hs làm vào vở BT. + Bước 1 Cắm dây nguồn máy tính vào ổ điện. + Bước 2: Bật công tắc màn hình. + Bước 3: Bật công tắc nguồn trên thân máy. - Hs làm vào vở BT. + Để khởi động một chương trình, em nháy đúp chuột vào biểu tượng của chương trình đó trên màn hình nền. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát và chỉ đúng vị trí của các thiết bị. - Thực hiện các yêu cầu của nhóm trưởng. - Chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu các em nắm được các thiết bị lưu trữ và chức năng của nó dùng để làm gì. Tuần 3 Tiết 1 Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu được khái niệm tệp và thư mục. - Biết thông tin được lưu trong máy tính dưới dạng các tệp và thư mục, cách xem các tệp và thư mục. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Tệp và thư mục - Cho hs quan sát hình 1 và hình 2 (trang 6 - SGK). Hỏi: Theo em sách vở để như hình nào dễ tìm hơn. + Sách vở để như hình 2 dễ tìm hơn vì được sắp xếp một cách có trật tự. - Nhận xét câu trả lời để dẫn dắt hs tới khái niệm tệp và thư mục. - Trong máy tính thông tin được lưu trong các tệp. VD: tệp văn bản, tệp chương trình, tệp hình vẽ. - Mỗi tệp có một tên riêng. - Các tệp được sắp xếp trong thư mục. Mỗi thư mục có 1 tên riêng. Biểu tượng của thư mục giống kép giấy. 2. Xem các tệp và thư mục: - Một thư mục có nhiều thư mục con. - Để xem các tệp và thư mục có trong máy tính, em nháy đúp vào biểu tượng Mycomputer. - Gv giới thiệu biểu tượng của đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD khi mở của sổ mycomputer. Chú ý: Biểu tượng của thiết bị nhớ Flash chỉ xuất hiện khi cắm vào máy tính. - Nháy chuột vào nút Folders trong cửa sổ Mycomputer cửa sổ sẽ chuyển sang dạng 2 ngăn đều cho thấy đĩa và ổ đĩa trên máy tính. - Có thể mở cửa sổ bằng cách khác là: nháy phải chuột lên biểu tượng mycomputer rồi nháy Explore. - Quan sát. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + quan sát SGK. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Thông tin được lưu trong máy tính dưới dạng các tệp, các tệp nằm trong các thư mục. Tiết 2 Bài 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu được cách xem các tệp và thư mục. - Thực hành xem các tệp và thư mục. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. Hs: SGK, vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Thực hành: T1: Yêu cầu hs khởi động máy tính. Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mycomputer trên màn hình nền. Quan sát cửa sổ xuất hiện đọc tên các đĩa và ổ đĩa. - Gọi hs lên bảng thực hiện. - Hướng dẫn quan sát hs thực hành. - Gv nhận xét câu trả lời của hs. T2: Nháy nút vào Folders sau đó nháy chuột vào dòng chứa chữ C. Quan sát sự thay đổi ngăn bên trái và bên phải của cửa sổ. - Hướng dẫn và quan sát hs thực hành. T3: Nháy chuột vào biểu tượng thư mục để mở và xem nội dung của thư mục ở ngăn bên phải. Quan sát sự thay đổi hình dáng của biểu tượng thư mục. - Hướng dẫn hs thực hành. T4: Tìm thư mục chứa tệp văn bản, hoặc tệp hình vẽ của em đã lưu trong máy tính. - Hướng dẫn hs thực hành. - Nhận xét quá trình thực hành của hs, biểu dương cá nhân tổ thực hành tốt trong buổi. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng thực hiện cá bạn còn lại quan sát trên máy chiếu. - Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và yêu cầu của bài tập. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe yêu cầu. - Thực hành theo yêu cầu và hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành theo hướng dẫn. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Qua bài học các em biết cách xem tệp và thư mục. Tuần 4 Tiết 1 Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu cách mở tệp đã có trong máy tính. - Thực hành các thao tác mở tệp. - Thể hiện tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Mở tệp đã có trong máy tính: - Giáo viên cho hs tìm hiểu ví dụ. - Ví dụ: Trong thư mục lớp 5 trong ổ D có tệp baitho.doc. Hỏi: Làm thế nào để mở được tệp baitho.doc. - Ta phải mở ổ D mở thư mục lớp 5, sau đó mở tệp baitho.doc. - Gọi hs trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. Bài tập: B1: Sắp xếp các bước để mở 1 tệp đã được lưu trên máy tính. A. Nhớ và tìm xem tệp đó nằm ở đâu (Trong ổ đĩa, thư mục nào trong máy tính) B. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần mở ở ngăn bên phải cửa sổ Mycomputer. C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng My computer. D. Nháy chuột lên thư mục chứa tệp cần mở ở ngăn bên trái của cửa sổ My computer. - Yêu cầu hs trả lời. - Kết luận: Để mở tệp có trong máy tính cần phải nhớ tệp đó được lưu trong ổ nào, và trong thư mục nào? * Thực hành: - Yêu cầu hs thực hiện mở tệp trong ví dụ đã nêu? - Gv thực hiện mẫu trên máy chiếu. - Yêu cầu hs thực hành trên máy của mình. - Gọi 1 số hs lên bản thực hiện. - Nhận xét tuyên dương các hs làm tốt. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + suy nghĩ. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe. - Trình tự các bước là: A, C, D, B. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp quan sát. - Thực hành mở tệp dưới sự hướng dẫn của gv. - Quan sát các bạn thực hiện. - Chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Khái quát một lần nữa nội dung bài học, yêu cầu hs phải nhớ cách mở tệp, Tiết 2 Bài 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Hiểu cách lưu kết quả làm việc, tạo thư mục trên máy tính. - Thực hành lưu kết quả làm việc và tạo thư mục riêng. - Thể hiện tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 2. Lưu kết quả làm việc trên máy tính: B2: Chọn cụm từ thích hợp trong các từ Word, paint, có thể, không thể vào chỗ trống trong các câu sau: A. Em sử dụng chương trình để tạo một tệp văn bản. B. Em sử dụng chương trình..... để tạo một tệp hình vẽ. C. Em lưu văn bản/hình vẽ đó dưới dạng một tệp. D. Em mở lại một văn bản/hình vẽ đã lưu trong máy để chỉnh sửa. - Gọi 1 số hs trả lời. - Gv hướng dẫn trên máy chiếu các bước lưu tệp. B1: Khởi động chương trình Word hoặc paint sau đó gõ 1 bài thơ hoặc vễ 1 bức tranh mà em thích. B2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+S hoặc vào File chọn Save. B3: Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn đĩa chứa thư mục muốn lưu. B4: Nháy đúp vào thư mục gõ tên tệp vào mục File name rồi chọn Save. - Yêu cầu hs thực hiện lại theo nhóm của mình. - Yêu cầu 1 số hs nhắc lại các bước lưu tệp. - Yêu cầu 1 số hs tạo tệp văn bản và lưu tệp văn bản đó trong thư mục trên máy chiếu. - Gv gọi hs khác nhận xét. - Gv nhận xét. 3. Tạo thư mục: - Gv thực hiện trên máy chiếu các bước tạo thư mục. B1: Nháy nút phải chuột trong ngăn bên phải của cửa sổ. B2: Chọn New, chọn Folder. B3: Gõ tên thư mục rồi nhấn phím Enter. - Gv yêu cầu hs thực hiện theo nhóm máy. - Gọi 1 số hs lên máy chiếu thực hiện. - Nhận xét quá trình thao tác thực hiện của hs, khen những hs hiểu nhanh thực hiện tốt phần thực hành. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. + A. Word. + B. Paint. + C. Có thể. + D. Có thể. - Chú ý lắng nghe + quan sát. - Thực hành theo nhóm yêu cầu của gv. - Hs nhắc lại các bước lưu tệp. - Cả lớp quan sát. - Nhận xét quá trình thực hiện của bạn. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp quan sát. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Các hs khác quan sát và nhận xét. - Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Yêu cầu hs phải nhớ cách lưu tệp và cách tạo một thư mục. Tuần 5 Tiết 1 Chương 2: EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách sao chép, di chuyển hình, hình chữ nhật, hình vuông, hình elíp, hình tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Sao chép, di chuyển hình: - Gv cho hs quan sát trên máy chiếu để giải quyết các bài tập B1, B2. B1: Gv cho trình chiếu các công cụ và yêu cầu hs tìm công cụ để chọn vùng sao chép. - Nhận xét hs. 2. Vẽ hình chữ nhật, hình vuông: - Tương tự cho hs giải quyết bài tập B2, B3, B4 bằng cách cho hs quan sát trên máy chiếu và chỉ ra các hình. 3. Vẽ hình elíp, hình tròn: B5: Trình chiếu các công cụ và yêu cầu hs chỉ công cụ để vẽ hình elíp. B6: Khi sử dụng công cụ hình elíp, em cần thêm thao tác nào để vẽ được hình tròn? - Gọi hs trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của hs. B7: Có những kiểu vẽ hình elíp nào? - Gọi hs trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Quan sát hình ảnh và giải bài tập theo yêu cầu của gv. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm. - Chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi của gv. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. + Sử dụng phím Shift với công cụ hình elíp ta sẽ vẽ được hình tròn. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Chuẩn bị cho tiết thực hành. Tiết 2 Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách sao chép, di chuyển hình, hình chữ nhật, hình vuông, hình elíp, hình tròn. - Vận dụng các kiến thức đã học vào để vẽ các hình đơn giản. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS T1: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ hình mẫu chiếc điện thoại di động. - Gv hướng dẫn: + Chọn công cụ đường thẳng và nét vẽ thích hợp. + Dùng công cụ hình chữ nhật tròn góc với kiểu vẽ chỉ có đường biên để vẽ khung điện thoại. + Chọn nét vẽ mảnh hơn và chọn lại công cụ hình chữ nhật tròn góc. + Vẽ màn hình điện thoại, các phím bấm. - Gv làm mẫu và yêu cầu hs thực hành theo nhóm đã phân công. T2: Yêu cầu hs vẽ hình 20 trang 20 (SGK – Cùng học tin học Q3). - Yêu cầu hs khởi động máy tính. Mở phần mềm paint. - Hướng dẫn hs thực hành. - Yêu cầu hs thoát máy dọn vệ sinh. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát và thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và thực hiện. - Thực hành theo nhóm đã phân công. - Thực hiện công việc. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Khái quát lại một lần nữa nội dung bài học. Tuần 6 Tiết 1: Bài 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách sử dụng công cụ bình phun màu. - Vận dụng công cụ bình phun màu để vẽ tranh đơn giản. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Làm quen với bình phun màu: Để vẽ hàng nghìn bông tuyết rơi, hàng vạn chiếc lá. Thay vì vẽ từng chấm nhỏ ta dùng bình phun màu để “phun” các chấm màu lên hình. - Gv thực hiện các bước trên máy chiếu. Các bước thực hiện: - Chọn công cụ bình phun màu trong hộp công cụ. - Chọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp công cụ. - Chọn màu phun. - Kéo thả chuột trên vùng muốn phun. - Cho hs thảo luận theo nhóm để nêu các bước thực hiện. - Gv nhận xét. - Gọi 1 số hs lên bảng thực hiện lại các bước. - Gv nhận xét chung. Chú ý: Kéo nút trái chuột để phun bằng màu tô, kéo thả nút phải chuột để phun màu nền. 2. Dùng bình phun trong tranh vẽ: - Dùng các công cụ bút chì, chổi quét, bình phun để vẽ cây cổ thụ. - Gv hướng dẫn và làm mẫu cho hs quan sát. + Dùng công cụ bút chì để vẽ thân cây. + Chọn công cụ chổi quét để vẽ cành cây. + Chọn công cụ bình phun và màu xanh đậm để vẽ các lá già, màu xanh nhạt vẽ lá non. - Cho hs thực hiện trên nhóm máy của mình. - Gọi 1 số hs lên bảng thực hiện. - Gọi hs khác nhận xét. - Gv nhận xét chung - Chú ý lắng nghe + ghi chép bài. - Cả lớp quan sát. - Các nhóm trình bày các bước. - Chú ý lắng nghe. - Lên bảng thực hiện trên máy, các hs khác quan sát trên màn chiếu. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát gv làm mẫu. - Hs thực hiện lại các thao tác mà gv vừa hướng dẫn. - Lên bảng thực hiện, các hs khác quan sát trên màn chiếu. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Gv khái quát lại nội dung bài học cần ghi nhớ. Tiết 2: Bài 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách sử dụng công cụ bình phun màu. - Vận dụng công cụ bình phun màu để vẽ tranh đơn giản. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. BÀI CŨ: Em hãy nêu các bước để phun màu? Gv gọi hs nêu, 1 hs nêu, 1 hs khác nhận xét. Gv nhận xét chung. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS T1: Dùng công cụ bút chì và chổi quét để vẽ bông hoa. - Gv hướng dẫn hs cách vẽ trên máy chiếu. + Chọn màu xanh, dùng công cụ cọ vẽ nét vẽ thích hợp để vẽ cành hoa và gân lá. + Dùng công cụ bình phun màu cùng với màu xanh để vẽ lá. + Chọn màu hồng và vẽ bông hoa. - Yêu cầu các nhóm thực hành. - Nhận xét các bài thực hành của hs. T2: Dùng các công cụ thích hợp để vẽ con thuyền lướt sóng. Hướng dẫn: + Dùng công cụ nào để vẽ mặt trời? + Dùng công cụ nào để vẽ con thuyền và cánh buồm? + Dùng công cụ nào để vẽ từng lớp sóng dưới đáy thuyền? + Chọn màu vàng để tô mặt trời, màu nâu đỏ để tô màu mạn thuyền và màu khác để tô màu cho cánh buồm. - Yêu cầu hs thực hành dựa vào những hướng dẫn. - Nhận xét buổi thực hành. Tuyên dương hs, nhóm thực hiện tốt. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và qua sát. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe. - Công cụ hình elíp. - Công cụ đường cong và đường thẳng - Công cụ bình phun màu. - T.hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Yêu cầu hs nắm cách phun màu để vận dụng vào thực hành khi vẽ tranh. Tuần 7 Tiết 1: Bài 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết cách viết chữ lên hình. - Vận dụng để viết chữ lên các hình. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Làm quen với công cụ viết chữ: - Em muốn viết thêm vào bức tranh những dòng chữ, ghi lại ngày tháng vẽ tranh ta sử dụng công cụ viết chữ. Gv thực hiện trên máy chiếu các bước thực hiện: + Chọn công cụ chữ A trong hộp công cụ. + Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ. + Gõ chữ vào khung chữ. + Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết thúc. - Cho hs thảo luận nhóm các bước thực hiện. - Gọi hs điều khiển các bạn trả lời. Chú ý: Trước khi chọn công cụ A, chọn màu chữ và màu khung chữ. - Có thể dùng chuột để nới rộng khung chữ khi cần thiết. - Yêu cầu hs làm vào vở thực hành bài BS1. - Cho hs điều khiển các bạn trả lời. BS1: Sắp xếp các bước sau theo thứ tự đúng để viết chữ lên hình vẽ: A. Nháy chuột vào vị trí muốn viết chữ để làm xuất hiện khung chữ. B. Gõ chữ vào khung. C. Chọn công cụ viết chữ A trong hộp công cụ. D. Nháy chuột bên ngoài khung chữ. - Gv nhận xét. 2 Chọn chữ viết: - Trước khi gõ vào khung chữ em có thể chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ trên thanh công cụ Fonts. Chú ý: Nếu chưa xuất hiện thanh công cụ Fonts ta vào View/ chọn Text Toolbar. - Sau khi gõ chữ, em nháy chuột vào bên ngoài khung chữ thì không sửa được dòng chữ nữa. - Yêu cầu hs làm bài BS2. - Cho hs điều khiển để trả lời câu hỏi. BS2: Khi chọn công cụ viết chữ, thanh công cụ Fonts hiện ra cho phép em làm gì? A. Chỉ chọn phông chữ. B. Chỉ chọn kiểu chữ. C. Cả 2 khả năng trên. - Gv nhận xét. 3. Hai kiểu viết chữ lên tranh: - Cho hs quan sát các kiểu viết chữ lên tranh. Hỏi: Có mấy kiểu viết chữ lên tranh. - Gv nêu cách viết chữ lên tranh khi sử dụng biểu tượng trong suốt và không trong suốt. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp quan sát. - Thảo luận theo nhóm các bước thực hiện. - Trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Làm vào vở bài tập. - 1 bạn lên điều khiển, 1 hs trả lời, các bạn khác nhận xét và lắng nghe. + Thứ tự đúng là: C, A, B, D. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Cả lớp làm vào vở thực hành. - Điều khiển các bạn trả lời câu hỏi và nhận xét. + Đáp án đúng là C. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát trên máy tính. - 2 kiểu. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Khái quát lại các bước cơ bản để viết chữ lên hình. Tuỳ từng hình vẽ để có cách viết chữ phù hợp làm đẹp thêm nội dung bức tranh. Tiết 2 Bài 3: VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Nhớ lại cách viết chữ lên hình. - Vận dụng để viết chữ lên các hình. - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu các bước để viết chữ lên hình? - Gọi 1 hs trả lời, hs khác nhận xét. - Gv nhận xét. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu hs vẽ trên máy tính: hình một cành hoa và viết chữ lên bức tranh đó. - Gv hướng dẫn cách để vẽ bức tranh + Dùng những công cụ nào vào để vẽ. + Viết chữ lên tranh theo trình tự các bước đã học. - Làm mẫu một số bước cho hs quan sát. - Yêu cầu hs thực hành trên nhóm máy. - Quan sát, sửa lỗi cho hs. - Nhận xét quá trình thực hành của hs, tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Quan sát gv làm mẫu. - Hs thực hành trên nhóm máy của mình. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Yêu cầu hs nắm cách viết chữ lên hình, cách chon phông, cỡ chữ cho phù hợp với bức tranh. Về nhà học bài luyện tập thêm các thao tác vẽ hình và viết chữ lên hình, đọc trước bài “Trau chuốt hình vẽ”. Tuần 8 Tiết 1 Bài 4: TRAU CHUỐT HÌNH VẼ I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: - Biết sử dụng các công cụ phóng to, thu nhỏ, hiển thị trên nền lưới để trau chuốt hình vẽ. - Vận dụng vào để làm cho hình vẽ đẹp hơn. Các Lớp Ngày Thực Hiện 5A 5B 5C 5D - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: SGK, giáo án, bảng, phấn, thước, máy tính, máy chiếu. - Hs: SGK, vở, máy tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. 3. BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Công cụ phóng to hình vẽ: - Cho hs quan sát máy chiếu giới thiệu công cụ phóng to hình vẽ. - Nêu tác dụng của công cụ này là giúp chỉnh sửa những chi tiết nhỏ trong hình dễ dàng. - Gv thực hiện các bước phóng to hình vẽ trên máy chiếu. + Chọn công cụ phóng to trong hộp công cụ, con trỏ chuột sẽ trở thành kính lúp. + Chọn độ phóng to 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ. - Sau khi phóng to em sẽ dễ dàng thấy những chi tiết thừa ta dùng công cụ tẩy để xoá những chi tiết thừa. - Sau khi sửa xong em phải thu nhỏ hình lại như ban đầu. - Các bước thu nhỏ hình: + Chọn công cụ kính lúp trong hộp công cụ. + Chọn 1x ở phía dưới hộp công cụ. - Cho hs thảo luận theo nhóm nêu các bước phóng to, thu nhỏ. - Yêu cầu hs nối tiếp nhắc lại các bước phóng to và thu nhỏ hình vẽ. - Gọi hs lên bảng thực hiện lại các bước trên máy. - Gv nhận xét. 2. Hiển thị bức tranh trên nền lưới: - Hiển thị bức tranh trên nền lưới giúp ta sửa lại các nét vẽ cho hình vẽ mịn hơn, xoá bớt các nét thừa, hoặc dùng các công cụ như bút chì, cọ vẽ để tô màu từng ô vuông. - Để hiển thị lưới em phóng to hình vẽ lên ít nhất là 4 lần, rồi chọn View/ Zoom/ Show Grid. - Làm mẫu cho hs quan sát. - Gọi hs lên bảng thực hiện lại các bước trên máy. - Gv nhân xét. - Chú ý quan sát. - Chú ý lắng nghe. - Cả lớp quan sát. - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm. - Hs nhắc lại các bước phóng to

File đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_khoi_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020.doc