A. Các vấn đề chính:
1. Dựng ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua 1 phép biến hình.
2. Giải bài toán quĩ tích nhờ phép biến hình.
3. Áp dụng phép biến hình để dựng hình.
4. Áp dụng phép biến hình để chứng minh 1 số tính chất hình học.
5. Các bài toán sử dụng toạ độ.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Các phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các phép biến hình
---Y&Y---
A. Các vấn đề chính:
Dựng ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua 1 phép biến hình.
Giải bài toán quĩ tích nhờ phép biến hình.
áp dụng phép biến hình để dựng hình.
áp dụng phép biến hình để chứng minh 1 số tính chất hình học.
Các bài toán sử dụng toạ độ.
Bài tập:
I. Phép tịnh tiến:
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB, CD. Giả sử AB = 2CD
a) Chỉ rõ ảnh của điểm C qua
b) Tìm
Cho ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm của ABC. O’ là điểm đối
xứng của O qua BC
a) Tìm b) Tìm
3. Trong mặt phẳng toạ độ cho 3 điểm: A(-1; 0), B(4; 0), C(0; 6)
a) Tìm toạ độ điểm G là trọng tâm ABC
b) Tìm ảnh của B, C qua
4. Cho 2 đường tròn (O; R) và (O; R’) cắt nhau tại A, B sao cho AOO’ và BOO’ là 2 tam
giác đều. Đường thẳng qua A song song với OO’ cắt (O) tại M và cắt (O’) tại N
a) Phép tịnh tiến nào biến (O; R) thành (O’; R)? Xác định ảnh của M qua phép tịnh tiến đó
b) Tìm ảnh của
5. Cho ABC, I là điểm cho sẵn.
a) CMR:
b) Xác định ảnh của A, A’ qua ; CBAA’ là hình gì?
6. Cho hình bình hành ABMN có A, B cố định. Tìm tập hợp điểm N khi:
a) M di động trên 1 đường thẳng d cho trước
b) M di động trên (O; R) cho trước
7. Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB, CD. Cho A, B cố định, AD = a; DC = b.
Tìm tập hợp D và C.
8. Cho hình bình hành ABCD có A cố định, B và D di động trên đường tròn tâm O bán kính
R = OA, dây BD = 2l
a) CMR trực tâm K của BCD cố định
b) Tìm tập hợp trực tâm H của ABD
c) Tìm tập hợp điểm C
9. Cho ABC cố định có trực tâm H. Vẽ hình thoi BCDE.
Kẻ ;
a) CM bằng 1 véc tơ không đổi
b) Tìm tập hợp M khi hình thoi BCDE thay đổi
10. Cho 2 đường thẳng d và và 2 điểm A, B. Hãy dựng 1 điểm M d và 1 điểm M’
sao cho ABMM’ là hình bình hành
11. Cho đường tròn (O; R) và . Dựng dây AB của (O) sao cho
12. Cho 2 đường thẳng song song d và d’ và 1 điểm A ở bên trong dải 2 đường thẳng ấy.
13. Trong hệ trục toạ độ Oxy, cho đường thẳng Ax + By + c = 0. Tìm ảnh của đường thẳng đó qua phép tịnh tiến theo véc tơ . áp dụng cho 2x + 3y – 7 = 0 và
14. Tìm phương trình ảnh của Parabol qua phép tịnh tiến theo .
15. Cho hai Parabol . Chứng minh rằng có một phép tịnh tiến biến Parabol này thành Parabol kia.
16. Cho đường tròn (C): . Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo .
17. Cho hai Parabol . Chứng minh rằng có một phép tịnh tiến biến Parabol này thành Parabol kia.
18. Cho đường tròn (C): . Viết phương trình ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo .
19. Tìm phép tịnh tiến biến A(3 ; 7) thành A’(7 ; 3); biến A’ thành A.
20. Cho tam giác ABC: A(1; 2), B(-2; 5), C(4; -1). Tìm toạ độ các đỉnh ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo véc tơ . (G là trọng tâm của tam giác ABC).
21. Cho tam giác ABC: A(2; 3), B(1; -4), C(5; 3). Tìm D sao cho ABCD là hình bình hành.
22. Cho đường thẳng 3x – y – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến song song với trục Ox biến d thành d’ đi qua gốc toạ độ. Tìm phương trình d’.
File đính kèm:
- BT tinh tien HH11ch1.doc