Tiết 1: Toán
Ôn tập: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã nhận biết và đọc, viết được các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, 10 các dấu < , >, =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh = một phép tính trừ thích hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh = một phép tính trừ thích hợp.
2. Kỹ năng: Biết làm tính
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chiều tuần 10 lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Ngày soạn: 8/11/2013.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013.
Tiết 1: Toán
Ôn tập: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã nhận biết và đọc, viết được các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0, 10 các dấu , =, biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh = một phép tính trừ thích hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh = một phép tính trừ thích hợp.
2. Kỹ năng: Biết làm tính
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, vở bài tập
2. Học sinh: Vở bài tập. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Phát triển bài
Bài 1 (39): Tính (chú ý đến HS yếu)
- Goi HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- HDHS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 2 (39): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Nêu yêu cầu BT?
- HD làm bài.
- NX, chữa bài
Bài 3 (39): Nối phép tính với số thích hợp
- GV nêu yêu cầu
- NX, chữa bài.
Bài 4 (39): Viết phép tính thích hợp
- Nêu y/c BT?
- Chữa bài cho HS
3. Kết luận:
- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- VN học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 3. Xem trước bài phép trừ trong phạm vi 4.
3 HS
- NX
- H - HS nêu miệng.
1 + 2 = 3 3 - 1 = 2 1 + 1 = 2
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 3 - 2 = 1
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 1 = 2
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS. làm bài, 2 HS lên bảng chữa.
2 2 3 3
- - - -
1 1 2 1
1 1 1 2
- HS nêu: Nối phép tính với số thích hợp
- HS làm bài vào vở BT, 2 HS nêu miệng
- HSQS tranh, nêu BT và viết phép tính: 3 - 2 = 1
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 -2 = 1
-----------------------------
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN BÀI 39: AU, ÂU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được 29 chữ cái chữ ghép đôi các vần: ua, ia, ưa, oi,…các nét cơ bản, các dấu
- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng
- Viết được lau sậy, châu chấu
- HS làm bài tập (Vở Bài tập TV)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Luyện đọc bài 39.
- HS làm bài tập (Vở Bài tập Tiếng Việt).
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS biết kính yêu và nghe lời ông bà.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. Bảng có kẻ ô ly.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bảng con, vở ô ly, vở BTTV1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con: cái kéo, sáo sậu
- Đọc bài 38.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc bài 39: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV chỉnh sửa cho những HS đọc chưa đúng.
b. Làm bài tập:
* Nối:
- GV hướng dẫn HS làm bài
* Nối: GV cho HS đọc các chữ sau đó hướng dẫn HS nối
* Luyện viết: lau sậy, châu chấu
- GV viết mẫu:
lau sậy, châu chấu
- GV chỉnh sửa cho HS.
- HS viết bài theo mẫu GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV nhận xét
- GV chữa lỗi cho HS.
3. Kết luận:
- HS đọc lại bài 39 (SGK).
- Về xem trước bài 40.
- HS viết: cái kéo, sáo sậu
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc chữ, quan sát tranh sau đó nối chữ với tranh: quả dâu, câu cá, trái sấu, rau má
- HS đọc chữ và làm bài
củ
rau
quả
bầu
bó
trầu
lá
ấu
- HS luyện viết bảng con
- HS luyện viết vào vở
lau sậy, châu chấu
- HS đọc
---------------------------
TiÕt 3: Hướng dẫn học:
LuyÖn viÕt: AU, ÂU, RAU CẢI, CẦU AO
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ u, a, â, o, c, r, i các nét cơ bản, các dấu
- HS viết được các chữ : au, ©u, rau cải, cầu ao
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS viết được các chữ au, âu, rau cải, cầu ao
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
3. Thái độ: Giáo dục HS có hứng thú trong học tập.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Chữ mẫu
2. Học sinh: Bảng có kẻ ô ly. Bảng con, vở thực hành luyện viết
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bút, vở của HS.
- GV nhận xét đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
2. Phát triển bài
* Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 2, 5 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li?
- Khoảng cách giữa các con chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
* Luyện viết:
+ Viết bảng con:
- GVviết mẫu và hướng dẫn viết.
au, âu,
rau cải, cầu ao
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
3. Kết luận
- Nhắc lại chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp.
- HS lấy vở, bút
- HS đọc.
- r
- o, u, a, u, ©, i
- Cách nhau nửa thân chữ
- Đặt trên âm chính
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con,
bảng lớp.
- Nhận xét
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
Au, ©u, rau cải, cầu ao
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Thi viết chữ đẹp cấp trường
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/11/2013.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013.
Tiết 1: Toán
ÔN: LUYỆN TẬP.
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết làm tính cộng trong phạm vi 3, 4, 5, phép cộng một số với 0, phép trừ trong phạm vi 3.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
2. Kỹ năng: Biết làm tính
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, vở bài tập
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con, que tính, vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phép trừ trong phạm vi 3.
- Tính
3 - 2 = 3 - 1 =
- GV nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Phát triển bài
Bài 1 (40): Nêu yêu cầu BT cho cô nào?
- GV cho HS quan sát tranh
- GV gọi HS nêu phép tính
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (40): Bài tập yêu cầu em làm gì?
- HD HS làm vào vở BT.
- Gọi HS lên chữa bài.
Bài 3 (40): Bài yêu cầu gì nào?
- GV gọi HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4 (40): Nêu yêu cầu BT?
- GV yêu cầu HS làm vở
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài
Bài 5 (40):
- GV yêu cầu HS nhìn tranh, nêu bài toán
3. Kết luận:
- Đọc phép trừ trong phạm vi 3
- Nhận xét giờ học.
HS hát 1 bài.
2 HS đọc phép trừ trong PV 3.
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
- HS làm
3 - 2 = 1 3 - 1 = 2
Số?
- HS làm vào VBT
- HS nêu phép tính
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 3 - 2 = 1
2 - 1 = 1 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
- Tính
1 + 2 = 3 1 +1 = 2 1 + 2 = 3
3 - 1 = 2 2 - 1 = 1 1 + 3 = 4
3 - 2 = 1 2 + 1 = 3 1 + 4 = 5
3 - 1 + 1 = 3 1 + 1 + 1 = 3
3 - 1 - 1 = 1
- Viết số thích hợp vào ô trống:
3 - 2 = 1 3 - 1 = 2
2 + 1 = 3 2 - 1 = 1
- Điền dấu +, -
1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 1 + 1 = 2
3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1
1 + 4 = 5 2 + 2 = 4
- HS nêu bài toán, phép tính
3 - 1 = 2
2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1
-----------------------------
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn bài 40: IU, ÊU
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được 29 chữ cái chữ ghép đôi các vần: ua, ia, ưa, oi,…các nét cơ bản, các dấu
- HS ®äc ®îc: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng
- ViÕt ®îc: chịu khó, cây nêu
- HS làm bài tập (Vở Bài tập TV)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Luyện đọc bài 40
- HS làm bài tập (Vở Bài tập Tiếng Việt) .
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm chỉ học tập
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. Bảng có kẻ ô ly.
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bảng con, vở ô ly, vở BTTV1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con: buổi tối, nụ cười
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Phát triển bài
a. Luyện đọc:
- HS đọc bài 40: cá nhân, nhóm, lớp.
- GV chỉnh sửa cho những HS đọc chưa đúng.
b. Làm bài tập:
* Nối:
* Nối
* Luyện viết: chịu khó, cây nêu
- GV viết mẫu:
chịu khó, cây nêu
- GV chỉnh sửa cho HS.
- HS viết bài theo mẫu GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
- GV quan sát, uốn nắn.
- GV nhận xét
- GV chữa lỗi cho HS.
3. Kết luận:
- HS đọc lại bài (SGK).
- Về xem trước bài 41.
- HS viết: buổi tối, nụ cười
- HS đọc
- HS đọc chữ, quan sát tranh sau đó nối chữ với tranh: sếu bay, sai trĩu quả, lều vải
- HS đọc chữ và làm bài
Mẹ
nhỏ xíu.
Đồ chơi
rêu
địu bé.
Bể đầy
- HS luyện viết bảng con
- HS luyện viết vào vở
chịu khó, cây nêu
- HS đọc
-----------------------
Tiết 3: Tiết đọc thư viện
Đọc to nghe chung.
Thể loại 2: Thể loại truyện thông tin
Bộ truyện: Vui cùng Spot
I. Mục tiêu:
- Đưa bé vào thế giới truyện đạo đức để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
- Truyện: Ngày đầu tiên đi học của Spot
- Địa điểm dạy: trong lớp.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trước khi kể (5 phút)
- Chào đón HS
- Gợi ý trao đổi tranh minh hoạ tên truyện:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
- Giới thiệu truyện: Giới thiệu bộ truyện vui cùng Spot và nhấn mạnh truyện kể hôm nay là truyện Ngày đầu tiên đi học của Spot
2. Trong khi kể (17 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
- Kết hợp trò chuyện:
Các em thử nghĩ xem khi đến giờ học hát thì Spot đã làm gì nhé?
- Tiếp tục kể đến hết.
3. Sau khi kể (5 - 8 phút)
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Spot tìm thấy gì trong ngôi nhà đồ chơi?
- Khi Spot tìm thấy màu vẽ trong chiếc hộp màu thì Spot đã làm gì?
- Về nhà mẹ hỏi đến trường có vui không thì Spot trả lời ra sao?
* Hoạt động mở rộng: Nghệ thuật
- HS vẽ tranh
- GV nhận xét
* Giới thiệu cho HS một số câu chuyện trong bộ truyện vui cùng Spot
* Cả lớp.
- Quan sát tranh và nêu ý kiến
- HS nghe
-Nêu ý kiến
- Ngày đầu tiên đi học của Spot
- Trang phục
- Vẽ tranh
- Rất vui ạ
- HS vẽ
- HS trình bày
-------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUAN 10 CHIEU 11.12.doc