Kiến thức:
Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ, chào ông, bà, .
Kĩ năng
Rèn luyện nề nếp ra vào lớp
Kiến thức:
Trẻ biết tập thể dục
Rèn thói quen phát triển vận động cho trẻ, trẻ biết tập vận động bài “Thổi bóng”
Kĩ năng
Phát triển thể lực cho trẻ theo yêu cầu của cô
Giáo dục
- Phải tập thể dục thường xuyên vào buổi sáng.
23 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh: Những con vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 5: những con vật đáng yêu
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/12/ 2009 đến 9/1 /2010)
Chủ đề nhánh : Những con vật sống dưới nước
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/12 đến 1/1/2010)
Nhận xét của người kiểm tra
1. Ưu điểm:
Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ ngày theo chủ đề:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Thực hiện đánh giá trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tồn tại cần khắc phục:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………….,ngày………..tháng……….năm 2009
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ tên)
Tổ chức các
Nội dung hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Đón trẻ thể dục sáng
1/Đón trẻ
2/Thể dục buổi sáng
3/Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước( tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi sống)
4/Điểm danh trẻ đến lớp
Kiến thức:
Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ, chào ông, bà, ....
Kĩ năng
Rèn luyện nề nếp ra vào lớp
Kiến thức:
Trẻ biết tập thể dục
Rèn thói quen phát triển vận động cho trẻ, trẻ biết tập vận động bài “Thổi bóng”
Kĩ năng
Phát triển thể lực cho trẻ theo yêu cầu của cô
Giáo dục
- Phải tập thể dục thường xuyên vào buổi sáng.
- Trẻ biết tên một số con vật sống dưới nước (tên gọi, đặc điểm, ích lợi, nơi sống...)
Trẻ biết dạ khi cô gọi đến tên
Nơi đón trẻ
Đồ dùng, nước uống
Dọn phòng, góc đồ chơi
Sân tập
Bài tập
Bóng
- Một số con vật sống dưới nước mà trẻ biết
Sổ điểm danh
Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Cô đón trẻ vào lớp, cô trò chuyện cùng trẻ ,cũng như những giờ chơi.
Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ hàng ngày
Cô nhắc nhở chào cô chào các bạn
Cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, cô đến từng góc chơi trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước.
Cô giáo dục trẻ về cách chăm sóc các con vật sống dưới nước
2. Thể dục sáng
* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo bài “Cá vàng bơi” kết hợp với các kiểu đi sau đó đứng thành vòng tròn.
* Trọng động:
- Cô giới thiệu các động tác.
+ Động tác 1: Thổi bóng( tập 3- 4 lần)
Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dướ chân, 2tay chụm lại để trước miệng.
+ Cô nói: “ Thổi bóng”
, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ( làm quả bóng to)
+ Trở lại tư thế ban đầu.
- Động tác 2: Đưa bóng lên cao( tập 3- 4 lần)
Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để trước ngực.
+ Cô nói: “ Đua bóng lên cao”trẻ 2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao( nhắc trẻ).
+ Cô nói: “ Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.
- Động tác 3: Cầm bóng lên( tập 2- 3 lần)
Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân.
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ trước ngực.
+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn.
- Cô cho trẻ tập theo cô
* Hồi tĩnh: Cho trẻ dang 2 tay đi nhẹ nhàng làm chim bay về tổ.
3. Đàm thoại với trẻ về một số con vật sống trong gia đình cô nêu ích lợi của những con vật đó.
4. Cô tiến hành gọi tên trẻ theo sổ điểm danh
- Trẻ lễ phép, trẻ trò chuyện cùng cô, cùng các bạn.
Trẻ chơi ở góc
Trẻ lắng nghe
Trẻ khởi động
Trẻ lắng nghe
Trẻ tập thể dục
Trẻ giả làm chim bay về tổ
Trẻ lắng nghe
Trẻ dạ cô
Tổ chức các
Hoạt động ngoài trời
Nội dung hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
* Cho trẻ đi quan sát bể cá, thăm quan nhà bếp( cách chế biến các món ăn từ tôm, cua, cá,.....)
*Trò chơi: Làm đàn cá bơi
*Trò chơi: Nhảy như ếch
* Chơi tự do:Chơi in hình các con vật trên cát
- Kiến thức:
Trẻ nhận biết, phân biệt được một số con vật qua tranh ảnh, và thời tiết trong ngày.
- Trẻ nhận biết được ích lợi của một số con vật nuôi trong gia đình.
- Kỹ năng:
Rèn khả năng quan sát và nhận biết được một số con vật nuôi trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc các con vật nuôi trong gi đình có 2 chân, có mỏ, đẻ trứng.
Kiến thức:
- Trẻ thực hiện được yêu cầu của cô
Trẻ biết cách làm đàn cá bơi
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phản xạ nhanh và khéo léo ở trẻ.
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Luyện vận động chạy và phản ứng nhanh
- Giáo dục trẻ khi chơi không được xô đẩy nhau
- Trẻ biết in hình các con vật trên cát
- Nơi đi quan sát tranh ảnh, vườn trường, thiên nhiên, thời tiết.
Sân chơi
Sân tập
Mũ ếch
Một số các con vật
sống dưới nước như: Tôm, cua, cá...
Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
ổn định lớp, đội mũ, đeo dép cho trẻ
Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu, vừa đi vừa hát bài “Cá vàng bơi”
Đi tới nơi đoàn tàu sẽ dừng lại. Cô hỏi trẻ .
+ Các con đang đứng ở đâu?
+ Trong bể có những con gì?
+ Con cá nó đang làm gì?
+ Con cua nó đang làm gì?
Cô đàm thoại cùng trẻ, hết giờ hỏi lại trẻ
Cho trẻ kể tên một số con vật sống dưới nước mà trẻ biết
Cô cho trẻ đi quan sát các bác cấp dưỡng đang chế biến các món ăn
+ các bác đang chế biến món gì( cô gọi 2 -3 trả lời)
Cô củng cố, nhận xét, tuyên dương
Cho trẻ vào lớp
*Trò chơi: Làm cá bơi
- Cô nói cách chơi: Các con hãy cùng cô làm những chú cá bơi nhé. Các con sẽ dang 2 tay ra nào
Cho trẻ chơi 5 – 7 phút
* Trò chơi: Nhảy như ếch
- Cô giới thiệu cách chơi
+ Cách chơi: Cô và các con sẽ đóng làm các chú ếch vừa nhảy vừa kêu ộp ộp nhé
Cô và trẻ chơi cùng chơi( 5- 7 phút)
* Chơi tự do: Trẻ biết cách in hình các con vật trên cát
- Hướng dẫn trẻ dùng con vật có sẵn in hình con vật trên cát.
trẻ hát
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ thực hiện
Tổ chức các
Hoạt động góc
Nội dung hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Góc thao tác vai: Nấu các món ăn từ tôm, cá, cua. Bán hàng cá, tôm, cua, người nuôi cá giỏi.
Góc hoạt động với đồ vật:
- Xâu vòng, xếp hình các con vật sống dưới nước , xếp ao, hồ nuôi cá tôm.
Góc nghệ thuật:
- Nặn thức ăn cho cá, hát các bài hát về con vật sống dưới nước.
- Xem tranh ảnh, truyện về các con vật sống dưới nước, nghe kể chuyện, cá và chim. Làm tranh sách về các con vật sống dưới nước.
- Tô màu, vẽ tranh về các con vật...
Kiến thức
- Trẻ biết phân vai chơi bắt chước người lớn
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng bắt chước, rèn khả năng linh hoạt, khéo léo
Giáo dục: Trẻ biết giữ đồ dùng và chơi đoàn kết với bạn
Kiến thức
Trẻ biết sử dụng những hột hạt để xếp được hình các con vật sống dưới nước và xếp ao hồ nuôi cá, tôm, cua.
Trẻ biết dùng dây
Kĩ năng
Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ
Giáo dục
Trẻ yêu quý, bảo vệ và cách chăm sóc con vật sống dưới nước.
Kiến thức:
- Trẻ thuộc một số bài hát múa, đọc thơ về các con vật. Xem tranh ảnh về các con vật và nặn, vẽ, tô màu tranh về các con vật sống dưới nước.
Kĩ năng: Rèn sự khéo léo của đôi tay
Giáo dục: Trẻ biết ích lợi của các con vật sống dưới nước và giá trị dinh dưỡng.
- Chọn 1trẻ linh hoạt đóng vai người bán hàng
- Một số đồ dùng phục vụ cho chăn nuôi cá và một số các con như: tôm, cá, cua....
- Sỏi, hột hạt.
- Một số bài hát múa, thơ về một số con vật
- Bút màu để tô tranh về các con vật.
- Giấy màu, đất nặn
- Tranh truyện về các con vật
Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. ổn định lớp: Cô cho trẻ hát bài " Cá vàng bơi"
- Trò chuyện chủ điểm, giới thiệu bài.
- ổn định lớp thành hình chữ u ngồi chiếu
- Cô hỏi trẻ về chủ điểm
- Cô hỏi trẻ về tên một số con vật sống dưới nước và một số đặc điểm, ích lợi
Cô khái quát, giáo dục trẻ cách chăm sóc các con vật sống dưới nước.
2. Hướng dẫn
a) Bước 1: Giới thiệu và hình thành góc chơi:
* Góc thao tác vai: ở góc này các con sẽ phân vai chơi tập làm người đầu bếp chế biến các món ăn từ tôm, cua, cá đóng làm ngườ chăn nuôi cá giỏi và người bán hàng cá, cua,....
* Góc hoạt động với đồ vật: Các con sẽ xâu những chiếc vòng thật đẹp và xếp hình các con vật sống dưới nước và xếp các ao, hồ để nuôi tôm, cá...
* Góc nghệ thuật: ở góc này các con sẽ đọc thơ, hát múa những bài về các con vật sống dưới nước.
- Các con sẽ xem tranh ảnh, sách chuyện và kể chuyện về các con vật sống dưới nước.
- Vẽ, tô tranh về các con vật sống dưới nước và nặn thức ăn cho cá.
b) Bước 2: Quá trình chơi
- Cô đến từng góc bao quát trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
- Giúp trẻ liên kết các góc chơi
c) Bước 3: Nhận xét và kết thúc trò chơi
- Cô đến từng góc nhận xét kết quả chơi của trẻ
- Cô củng cố- nhận xét – tuyên dương
- Trẻ hát
- Đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Lắng nghe
Tổ chức các
Hoạt động chiều
Nội dung hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
* Ôn lại các hoạt động buổi sáng
* Chơi ở các góc
* Chơi TCVĐ, trò chơi dân gian
- Trẻ nhớ lại khắc sâu kiến thức đã học
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ ngoan, ham học hỏi
Trẻ chơi ngoan, đoàn kết cùng bạn bè
Trẻ chơi một số trò chơi
Câu hỏi
Đồ chơi các góc
1 số trò chơi
Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của trẻ
- Cô gợi mở cho trẻ nhớ lại những hoạt động diễn ra vào buổi sáng
- Cô khái quát, củng cố
- Cô cho trẻ ngồi vào góc chơi mà trẻ thích, nhắc trẻ không tranh giành đồ chơi của nhau, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô cho trẻ chơi những trò chơi vận động và trò chơi dân gian nói về một số các con vật sống dưới nước
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý
Trẻ chơi trò chơi
Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2009
Hoạt động chính: Thể dục: Đi có mang vật trên đầu.
Hoạt động bổ trợ: Phát triển nhận thức, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ
I- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đi có mang vật trên đầu.
- Chân tay phối hợp nhịp nhàng khéo léo
- Trẻ thực hiện đươc theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tập trung chú ý có chủ định cho trẻ.
- Giúp trẻ phát triển thể lực và có ý thức đoàn kết.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ ngoan, không xổ đẩy bạn.
- Trẻ yêu trường lớp, thích học thể dục
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát
- Túi cát
- Một số vận động cơ bản của các con vật.
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
3. Phương pháp:
- Làm mẫu
- Phân tích
- Giảng giải
- Thực hiện
- Quan sát
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Trò chơi:dung dăng dung dẻ
- Cô và trẻ cùng chơi: cô và trẻ đọc lời đồng dao
Kiểm tra sức khoẻ trẻ, trẻ mệt yếu không cho trẻ tập mà ngồi quan sát các bạn tập.
1. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ KĐ đi theo vòng tròn theo bài hát "Cá vàng bơi '' và đi với các kiểu đi như đi thường -> đi chậm -> đi bằng mũi bàn chân-> đi bằng gót bàn chân-> chạy chậm- > về ga. Xếp thành vòng tròn.
2/Hoạt động 2: Trọng động
a. BTPTC: - Cô giới thiệu các động tác: Tập bài “Thổi bóng” + Động tác 1: Thổi bóng( tập 3- 4 lần)
Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dướ chân, 2 tay chụm lại để trước miệng.
+ Cô nói: “ Thổi bóng”
, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ( làm quả bóng to)
+ Trở lại tư thế ban đầu.
- Động tác 2: Đưa bóng lên cao( tập 3- 4 lần)
Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để trước ngực.
+ Cô nói: “ Đua bóng lên cao”trẻ 2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao( nhắc trẻ).
+ Cô nói: “ Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.
- Động tác 3: Cầm bóng lên( tập 2- 3 lần)
Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân.
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ trước ngực.
+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn.
- Cô cho trẻ tập theo cô
b. Vận động: Đi có vật mang trên đầu.
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang
- Cô tập mẫu lần1: không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2: phân tích
+ TTCB: Các con đứng trước vạch chuẩn cô đã kẻ sẵn. Sau đó các con cầm túi cát đặt lên và bước vào các ô thứ nhất đến ô thứ hai,…. Bao giờ đến ô cuối cùng thì cô sẽ bỏ túi cát vào rổ và cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng.
- Cô gọi 2 trẻ mạnh dạn lên làm mẫu
- Cô gọi từng trẻ lên tập theo cô.
- Cô khuyến khích trẻ nhút nhát lên tập cùng cô.
- Cô cho 2 lên thi đua nhau.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Cô giáo dục trẻ chơi ngoan, đoàn kết không tranh giành, xô đẩy nhau.
c. Trò chơi: Bắt chước vận động của các con vật.
- Cô cho trẻ đội mũ các con vật
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ lần lượt thực hiện các vận động của các con vật khi cô làm xong trẻ có thể bắt chước và đoán con vật đó.
+ Luật chơi: Bạn nào mà vận động sai thì phải ra ngoài một lần chơi
- Trẻ chơi cùng cô 2-3 lần
3/ Hoạt động 3:
Củng cố: - Cô dạy các con bài gì?
- Chơi trò chơi gì?
4/ Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ dang tay đi nhẹ nhàng vẫy làm chim bay về tổ.
- Cho trẻ thư giãn sau giờ chơi.
Trẻ khởi động
Trẻ lắng nghe
Trẻ tập
Trẻ xếp thành hàng
Trẻ tập
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trả lời
IV. Đánh giá trẻ.
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.
+ Sức khoẻ của trẻ tương đối tốt.
+ Tất cả trẻ đều được tham gia.
- Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
+ Trẻ vui vẻ thoải mái, tích cực tham gia vào hoạt động.
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
+ Kiến thức: Trẻ tập được bài tập phát triển chung
Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô
+ Kỹ năng: Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo hơn.
Có ý thức đoàn kết
V. Kế hoạch bổ xung
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**************************&*************************
Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2009
Hoạt động chính: NBTN: Các con vật sống dưới
nước( tôm, cua, cá...)
Hoạt động bổ trợ: Phát triển nhận thức, ngôn ngữ
I- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và nói đúng tên một số con vật sống dưới nước.
- Trẻ phân biệt được những loại con vật sống dưới nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng nhận biết, phân biệt
- Rèn khả năng phát âm chuẩn cho trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý các con vật sống dưới nước.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi
- Tranh vẽ về một số con vật sống dưới nước.
- Mỗi trẻ một bộ lô tô
2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
3. Phương pháp:
- Phân tích
- Giảng giải
- Thực hiện
- Quan sát
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định lớp, trò chuyện chủ điểm, giới thiệu bài.
- Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về con gì?
- Thế trong gia đình các con thường thấy những con con cá ở đâu.
- Cô gọi một số trẻ kể tên một số con vật quen thuộc mà trẻ biết sống ở dưới nước.
ổn định lớp
Trẻ hát cùng cô
Trẻ đàm thoại cùng cô
Trẻ kể tên một số con vật sống dưới nước.
- Trong gia đình có hay chế biến các món ăn từ tôm, cua, cá
- Đúng rồi vì tôm, cua, cá rất nhiều vitamin nên các con phải ăn nhiều vào nhé.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn.
Các con hãy chốn cô nào
* Cô đưa" Con cá chép” ra và nói trời sáng rồi.
- Các con hãy quan sát lên đây xem cô có con gì đây.
- Cho cả lớp đọc 2 -3 lần
+ Con cá chép gồm có những bộ phận nào?
+ Con cá dùng gì để bơi?
+ Cá thở bằng gì?
- Cô cho trẻ bắt chước đàn cá bơi 2-3 lần
- Ngoài con cá chép ra các còn biết những con cá gì nữa?
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”
* Cô dùng thủ thuật đọc câu đố
Con gì tám cẳng hai càng
Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày?
( Con cua)
Cho trẻ quan sát “ Con cua”
- Cho trẻ đọc 2-3 lần
+Con cua gồm có những bộ phận nào?+ Con cua bò bằng gì?
Giáo dục trẻ: Các con phải chăm sóc các con vật và cho chúng ăn.
- Ngoài hai con vật trên các con có con vật gì sống dưới nước nữa?
Cô tóm lại: Ngoài con cá, con cua ra còn có rất nhiều các con vật sống dưới nước như: Tôm, mực, một số loại cá nuôi làm cảnh nữa đấy.....
* So sánh
- Khác nhau: Con cá bơi bằng vây và đuôi còn con cua thì bò
- Giống nhau: chúng đều chế biến được thành các món ăn đấy các con ạ.
- Cô gọi một trẻ nhắc lại
2. Hoạt động 2: Trò chơi "Tìm theo yêu cầu của cô"
- Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi con một bộ lô tô vẽ về một số con vật sống dưới nước hôm nay chúng ta làm quen. Cô nói tên con nào thì các con phải chọn thật nhanh con đó giơ lên mà cô yêu cầu.
Lần sau chơi cô sẽ giơ một con vật đó lên và cho phát âm
Cho trẻ chơi
Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ kịp thời
3. Hoạt động3:
- Củng cố: Hôm nay cô cho các con trò chuyện về những con gì? Và chơi trò chơi gì?
- Nhận xét- Tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ: Các con phải chăm sóc, cho chúng ăn nhé và một số các con vật chế biến thành các món ăn thì các con phải ăn hết xuất thì mới thông minh và chóng lớn đấy.
4. Hoạt động 4: Kết rhúc
- Cô khái quát lại bài học
- Cô động viên, khen trẻ.
có ạ
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻđọc
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát
Trẻ đọc
Trẻ hát
Lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ so sánh
Trẻ nhắc lại
Lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
IV. Đánh giá trẻ.
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.
+ Sức khoẻ của trẻ tương đối tốt.
+ Tất cả trẻ đều được tham gia.
- Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
+ Trẻ vui vẻ thoải mái, tích cực tham gia vào hoạt động.
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
+ Kiến thức: Trẻ nói đúng tên một số con vật sống dưới nước
+ Kỹ năng: Trẻ nhận biết và phân biệt được các con vật sống dưới nước.
Rèn khả năng phát triển tư duy
V. Kế hoạch bổ xung
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**************************&*************************
Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009
Hoạt động chính: Âm nhạc: Dạy hát “ếch ộp”
Hoạt động bổ trợ: Phát triển tình cảm xã hội, ngôn ngữ
I- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết hát nhẩm theo cô.
- Trẻ hiểu được nội dung của bài hát
- Trẻ nhớ được tên của bài hát
- Trẻ thích nghe cô hát
- Trẻ nắm được cách chơi.
2. Kỹ năng:
- Phát triển âm nhạc và âm từ cho trẻ
3.Thái độ:
- Trẻ ngồi ngoan lắng nghe cô
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi
- Cô thuộc bài hát và tên tác giả
- Dụng cụ âm nhạc: phách tre, trống lắc
- Mũ gà
2. Địa điểm:
- Lớp học.
3. Phương pháp:
- Ghi nhớ, quan sát, đàm thoại, lắng nghe
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cô treo bức tranh vẽ về “con ếch” và hỏi trẻ
- Cô đố trẻ đây là con gì?
- Con gà trống gáy như thế nào?
1. Hoạt động1:
a. Dạy hát: ếch ộp
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1 từ đầu đến cuối, cô nói lại tên bài hát tên tác giả.
* Tóm tắt nội dung: Bài hát “ếch ộp” nói về chú ếch khi trời mưa xuống cứ ổ trong vườn mà vươn cổ kêu ộp ộp đấy các con ạ.
- Cô hát lần 2.
- Cô đàm thoại cùng trẻ
+ Bài hát nói về con gì?
+ Con ếch nó kêu như thế nào?
- Dạy trẻ hát: Cô bắt nhịp cho cả lớp hát nhẩm theo cô vài lượt.
- Cô cho 2- 3 trẻ lên hát cùng cô vài lượt
- Cô sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Cô hỏi tên bài và nói lại tên tác giả
b. Nghe hát: Tôm cá thi nhau đua tài
- Cô hát cho trẻ nghe, nói tên bài và tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe vài lượt
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Cô hỏi trẻ tên bài hát , của tác giả nào
*Cô giáo dục trẻ: Các con phải chăm sóc các con vật và cho chúng ăn.
c. VĐTN: Cá vàng bơi
- Cô và trẻ cùng vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát
2. Hoạt động 2: Củng cố
- Cô hỏi lại tên bài
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét và tuyên dương.
Cả lớp lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ đóng giả làm những chú gà gáy
Lắng nghe
Trả lời
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ vận động
Trả lời
IV. Đánh giá trẻ.
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.
+ Sức khoẻ của trẻ tương đối tốt.
+ Tất cả trẻ đều được tham gia.
- Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
+ Trẻ vui vẻ thoải mái, tích cực tham gia vào hoạt động, thích hát.
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
+ Kiến thức: Trẻ biết hát, hiểu nội dung của bài hát
+ Kỹ năng: Rèn tính tích cực của trẻ
V. Kế hoạch bổ xung
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************************&***************************
Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2009
Hoạt động chính: Phát triển ngôn ngữ : Thơ “ Con cá
vàng”
Hoạt động bổ trợ: Phát triển nhận thức, thể chất
I- Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ, tên tác giả bài thơ “Con cá vàng”.
- Dạy trẻ biết thể hiện giọng đọc trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng đọc diễn cảm
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng nhận biết của trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát có chủ định
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu yêu quý các con vật.
II- Chuẩn bị
1. Đồ dùng - đồ chơi
- Chiếu, ghế
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Bài hát “Cá vàng bơi”
- Động tác vận động
2. Địa điểm:
- Lớp học.
3. Phương pháp:
- Ghi nhớ.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Lắng nghe.
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ nghe bài “ cá vàng bơi”
- Đàm thoại
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
+ Trong bài hát nói về con gì?
Cô tóm lại: Các con vừa được cô hát cho các con nghe bài hát nói về con cá đấy các con ạ.
1. Hoạt động1: Hướng dẫn bài học
- Cô có biết một bài thơ nói về con cá nữa đấy. Cô sẽ đọc tặng các con nhé.
Bài thơ có tên là “Con cá vàng” cô vừa nói vừa cầm quyển tranh thơ và giới thiệu. Các con hãy quan sát quyển tranh thơ vẽ gì nhé.
* Cô đọc lần một: diễn cảm
+ Tóm tắt nội dung: Bài thơ “ Con cá vàng” của tác giả Nguyên Bảo nói về con cá vàng quàng khăn rất đẹp bơi giữa dòng nước trong cùng bạn nhảy múa.
Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
Đàm thoại:
Bài thơ nói về con gì?
Con cá màu gì?
Con cá làm gì giữa dòng nước?
Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ: Đọc chậm, diễn cảm, trẻ đọc theo cô từng câu( cô chú ý dạy trẻ phát âm từ khó)
- Cô cho cả lớp đọc diễn cảm 2- 3 lần
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc
2. Hoạt động 2: Làm đàn cá bơi
Cô hướng dẫn trẻ vận động làm đàn cá bơi
Cho trẻ chơi 2- 3lần
3. Hoạt động3:
- Các con vừa được nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Giáo dục trẻ: Các con phải chăm sóc các con vật , cho chúng ăn và không được đánh các con vật.
- Nhận xét và tuyên dương.
Cả lớp lắng nghe
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trả lời
Trẻ đọc cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ vận động
Trẻ trả lời
IV. Đánh giá trẻ.
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ.
+ Sức khoẻ của trẻ tương đối tốt.
+ Tất cả trẻ đều được tham gia.
- Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ:
+ Trẻ vui vẻ thoải mái, tích cực tham gia vào hoạt động, thích đọc thơ
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ:
+ Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ tên tác giả
Trẻ biết chăm sóc các con vật.
+ Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
V. Kế hoạch bổ xung
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
****************************&***************************
Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2010
Hoạt động chính: HĐVĐV: Xếp ao cá
Hoạt động bổ trợ: P
File đính kèm:
- Nhung con vat song duoi nuoc 24 36 thang.doc