1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Trẻ biết phối hợp khéo léo các bộ phận của cơ thể thực hiện các vận động như: đi bước dồn trước, ném xa bằng 1 tay, trườn theo đường thẳng, bật xa 35cm – 40cm. Và các trò chơi vận động.
- Biết sử dụng sự khéo léo của bàn tay, cơ ngón tay để: xé dải, cắt, dán, vẽ về hình người thân, nhà, cây, nặn các đồ dùng gia đình.
- Biết 4 nhóm thực phẩm, tên các món ăn, cách chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình.
- Biết một số kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống, sinh hoạt. ( xúc ăn không rơi vãi, cởi cúc áo, cài cúc áo )
- Nhận biết và phòng tránh một số vật dụng nguy hiểm như không tự ý sử dụng đồ dùng bằng điện, tránh xa nơi ổ điện, cầu dao, kéo, dao, không đến gần phích nước nóng, bếp đang đun, bàn là.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề: Gia đình (thực hiên 4 tuần), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
( Thực hiên 4 tuần : từ 17/10 đến 12/11/2011)
GV thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang – Nguyễn Thị Hoài Phương
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
Trẻ biết phối hợp khéo léo các bộ phận của cơ thể thực hiện các vận động như: đi bước dồn trước, ném xa bằng 1 tay, trườn theo đường thẳng, bật xa 35cm – 40cm. Và các trò chơi vận động.
Biết sử dụng sự khéo léo của bàn tay, cơ ngón tay để: xé dải, cắt, dán, vẽ về hình người thân, nhà, cây, nặn các đồ dùng gia đình.
Biết 4 nhóm thực phẩm, tên các món ăn, cách chế biến một số món ăn đơn giản trong gia đình.
Biết một số kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống, sinh hoạt. ( xúc ăn không rơi vãi, cởi cúc áo, cài cúc áo…)
Nhận biết và phòng tránh một số vật dụng nguy hiểm như không tự ý sử dụng đồ dùng bằng điện, tránh xa nơi ổ điện, cầu dao, kéo, dao, không đến gần phích nước nóng, bếp đang đun, bàn là...
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
Trẻ có khả năng biết địa chỉ gia đình, số điện thoại của gia đình. ( số nhà, phường).
Trẻ biết họ tên, công viêc của bố mẹ và mối quan hệ của từng thành viên trong gia đình, của họ hàng bên nội, bên ngoại khi được hỏi, được xem tranh ảnh, đàm thoại về gia đình.
Trẻ biết được gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình nhiều thế hệ.
Biết các kiểu nhà khác nhau, các phòng ở, biết tên công dụng, chất liệu làm ra nhà.
Biết các nhu cầu trong gia đình ( dinh dưỡng, ăn uống, mua sắm, phương tiện trong gia đình). Biết tên, đặc điểm và phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo công dụng, chất liệu.
Biết những ngày vui trong gia đình: ngày cuối tuần, ngày sinh nhật. Biết ngày 20 – 10 là ngày PNVN, ngày hội của bà, của mẹ. Biết 1 số qui tắc ứng xử đơn giản trong gia đình: chào hỏi, cám ơn, xin lỗi…
So sánh nhà cao nhà thấp; thêm bớt trong phạm vi 2; xác định phía phải, phía trái của bản thân.
Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác – sắp xếp theo qui tắc
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.
Nhận biết người thân trong gia đình qua giọng nói.
Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đủ thành phần câu về gia đình, nói rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp.
Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi đúng hoàn cảnh.( nơi đông người “chào các cô, các bác”, một người “ chào bà”, “ chào chú”, khi nhận một món đồ thì phải biết “ cảm ơn”
Thuộc và đọc diễn cảm một số bài thơ: thăm nhà bà, em yêu nhà em, cái bát xinh xinh…
Thuộc và kể lại nội dung câu chuyện: Tích chu, sự tích hoa cúc trắng.
Đọc thuộc ca dao, đồng dao, câu đố về chủ đề gia đình.
Biết cầm sách, lật sách, xem tranh.
4/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI:
Biết chào hỏi lễ phép với người lớn: nói phải dạ thưa, đưa nhận bằng 2 tay. Thương yêu nhường nhịn em nhỏ, giúp những người trong gia đình những công việc vừa sức: lau bàn, dọn bàn ăn, lấy khăn, rót nước mời ông bà, ba mẹ…
Nhận biết cảm xúc của người khác, biết biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình: yêu quí, sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp, bào quản đồ dùng trong gia đình.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà ở ( không xả rác trong nhà, không vẽ bậy lên tường nhà và các nơi trong nhà), ý thức tiết kiệm nước và điện ( tắt quạt khi ra khỏi phòng, vặn vòi nước vừa đủ dùng, không vặn to nước, xả nước trong nhà).
Biết chăm sóc cây, con vật trong gia đình. ( nếu trồng và nuôi).
Yêu thương, kính trọng các bà, mẹ. ( nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10)
Hình thành một số kỹ năng giao tiếp ứng xử, thói quen tốt, hành vi văn minh lịch sự thông qua vai chơi.
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
Thể hiện cảm xúc tình cảm về người thân qua các sản phẩm tạo hình: vẽ, nặn, cắt dán, tô màu… làm album về chủ đề gia đình.
Biết phối hợp các nguyên vật liệu đa dạng và sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán…để tạo sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, bố cục đơn giản như: nhà, đồ dùng gia đình…
Biết nhận xét và đặt tên cho sản phẩm tạo hình theo ý thích.
Thích nghe hát, nghe nhạc, hát đúng giai điệu, rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, tự lựa chọn dụng cụ vận động gõ theo nhịp, phách, theo tiết tấu các bài về gia đình: nhà của tôi, cháu yêu bà, múa cho mẹ xem, cả nhà thương nhau, ru con…
CHUẨN BỊ BỔ SUNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
( Thực hiên 4 tuần : từ 17/10 đến 12/11/2011)
GV thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Trang – Nguyễn Thị Hoài Phương
Vật liệu:
- Máy casset, đàn, nhạc có lời, nhạc không lời, nhạc hòa tấu... nhạc cụ, các phương tiện nghe nhìn.
Giấy vẽ, bút màu, đất nặn, màu nước, hồ kéo, các loại hộp bánh kẹo, thùng cạc tông, chai nước, nguyên liệu mở.
Phim về các kiểu nhà và các phòng trong nhà…
Tranh ảnh:
Một số tranh ảnh có nội dung về gia đình, bằng các hình họa báo, lịch cũ
Tranh ảnh về các kiểu nhà, các phòng do cô sưu tầm.
Tranh ảnh về các loại đồ dùng trong gia đình trong các sách truyện họa báo.
Lô tô về 1 số ĐDDC trong gia đình, các loại thực phẩm trong gia đình
Tranh truyện về chủ đề gia đình.
Phụ huynh ủng hộ:
Các lọai chai, hộp sữa, hộp bánh, để trẻ chơi cây và lắp ráp các kiểu nhà.
Sách truyện, họa báo để trẻ cắt hình đóng thành album.
Nhà trường:
- Chuẩn bị cho các lớp 1 số vệt liệu khác như giấy Ao
MAÏNG NOÄI DUNG
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
( Thực hiên 4 tuần : từ 17/10 đến 12/11/2011)
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang - Nguyễn Thị Hoài Phương
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
( Thực hiện 1 tuần)
Họ tên, sở thích, công việc của các thành viên trong gia đình ( bố, mẹ, anh, em…)
Mối quan hệ họ hàng bên nội, bên ngoại: ông bà nội, ông bà ngoại, cô, dì…
Những sự kiện lớn trong gia đình: sinh nhật, ngày giỗ, …
Gia đình đông con, ít con, gia đình nhiều thế hệ.
Tình cảm gia đình, chào hỏi lễ phép với mọi người phù hợp với truyền thống gia đình VN.
Ngày 20-10 là ngày PNVN, thể hiện tình cảm yêu thương, kính trọng đối với bà, với mẹ.
NHU CẦU GIA ĐÌNG
( Thực hiện 2 tuần)
- Đồ dùng sinh hoạt trong gia đình: đồ dùng để ăn, đồ dùng để nấu, đồ dùng để mặc ( đồ dùng bằng điện, bằng gỗ, bằng nhựa, bằng nhôm, bằng sắt…).
- Các món ăn và cách chế biến đơn giản trong gia đình.
- Thể hiện hành vi văn minh lịch sự trong giao tiếp ứng xử, học cách giữ gìn quần áo sạch sẽ, có ý thức bảo quản, giữ gìn tài sản chung của gia đình.
NGÔI NHÀ BÉ YÊU
( Thực hiện 1 tuần )
- Địa chỉ nhà, số điện thoại và nhà là nơi mọi người chung sống với nhau.
- Các phòng trong nhà: phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn…
- Các vật liệu làm ra nhà: gạch, cát, xi măng, sắt, thép…
- Các kiểu nhà khác nhau:
( Thành phố: nhà trệt, nhà lầu, nhà cao tầng, chung cư. Nông thôn: nhà lá, nhà tranh, nhà ngói, nhà tôn… Vùng cao: nhà sàn, nhà rông…
- Có ý thức, biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong nhà sạch sẽ.
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
(Thực hiện 1 tuần từ ngày 17/ 10 đến 21/ 10/ 2011)
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp – dạy cách trang trí lớp về chủ đề gia đình.
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình.
Thể dục sáng
Tập với nơ theo bài hát: Cả nhà thương nhau
- Hô hấp: thổi bong bóng.(4l)
Tay : Hai tay ra đưa trước, gập trước ngực.(4lần* 4nhịp)
Bụng: Đứng cúi người về phía trước.( 4lần * 4nhịp)
Chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối.(4lần * 4nhịp)
Bật: Bật tại chỗ. (4lần * 4nhịp)
Hoạt động có chủ đích
PTNT
Gia đình bé
+ TC: Ghép tranh
PTTC
Ném xa 1 tay
+TC: bật liên tục về phía trước.
PTNN
Truyện: “ Tích Chu”
+ Hát: cháu yêu bà
PTTM
PTNT
Phân biệt: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
+ Phát hiện qui tắc sắp xếp
Hoạt động ngoài trời
Quan sát hình ảnh gia đình trên các mảng tường.
Quan sát tranh về gia đình đông con, gia đình ít con..)
Trò chuyện về tên, công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình.
Trò chuyện về ngày PNVN 20-10, ngày của bà, của mẹ.
Quan sát các kiểu nhà xung quanh trường bé
* TC: Bật liên tục, mèo và chim sẻ, tìm đúng số nhà, bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột…
Hoạt động góc
Góc cây dựng: xây nhà của bé, lắp ráp nhà.
Góc phân vai: chơi bữa cơm gia đình
Góc nghệ thuật: Cắt dán, tô màu và vẽ người thân trong gia đình. Làm thiệp chúc mừng ngày 20/10.
Múa hát: Cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, múa cho mẹ xem.
Góc dân gian: ô ăn quan, cắp cua…
Góc học tập: Làm album về gia đình, xem tranh truyện về gia đình.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
Hoạt động chiều
Nghe kể chuyện Tích Chu.
Nghe bài: nhà của tôi, chỉ có 1 trên đời…chơi các góc chơi.
Làm thiệp tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 20-10
TCDG: lộn cầu vồng, kéo co…
Lao động – nêu gương cuối tuần.
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang
maïng hoaït ñoäng TUẦN 1:GIA ĐÌNH CỦA BÉ
( Thực hiên 1 tuần : từ 17/10 đến 21/10/2011)
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập thể dục buổi sáng: Tập theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Ném xa 1 tay
+TC: bật liên tục về phía trước.
+TCVĐ: mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê…
- Vò giấy, tập cho trẻ cầm kéo và cắt theo đường thẳng, cắt từng nhát một.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá:
- Xem tranh và đàm thoại với trẻ về mối quan hệ, công việc, sở thích: ăn uống, giải trí…của các thành viên trong gia đình.
- Thực hành 1 số qui tắc đơn giản trong gia đình ( chào hòi, cảm ơn, xin lỗi) và quan tâm lẫn nhau.
* Toán:
- Nhận biết phân biệt: hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
+ Sắp xếp theo qui tắc.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Vẽ mẹ, vẽ bà; cắt, xé dán người thân trong gia đình.
- Làm album về gia đình.
- Âm nhạc: cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau...
Gõ theo phách, nhịp, tiết tấu bằng các loại nhạc cụ tự tạo.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Tập cho trẻ nói đủ thành phần câu khi kể tên, sở thích…của các thành viên trong gia đình..
- Nghe chuyện: Tích Chu, Tình mẹ ( cảm nhận được tình thương yêu vô bờ bến của mẹ đối với mình)
- Đọc ca dao tục ngữ nói về gia đình: “Công ơn cha mẹ”
- Tập đọc truyện tranh, tập lật sách, mở sách.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH
- Tập một số kỹ năng ứng xử lễ phép trong giao tiếp, hành vi văn minh lịch sự khi có khách đến thăm nhà, thăm trường, thăm lớp…) lễ phép chào hỏi, cám ơn, dạ thưa, đưa nhận bằng 2 tay.
- Biết giữ gìn truyền thống, tốt đẹp của người VN, Biết ngày 20-10 thể hiện tình cảm với bà, với mẹ.
- Góc cây dựng: xây nhà của bé, lắp ráp nhà.
- Góc phân vai: chơi bữa cơm gia đình
- Góc nghệ thuật: Cắt dán, tô màu và vẽ người thân trong gia đình. Làm thiệp chúc mừng ngày 20/10.
Múa hát: Cháu yêu bà, cả nhà thương nhau, múa cho mẹ xem.
- Góc dân gian: ô ăn quan, cắp cua…
- Góc học tập: Làm album về gia đình, xem tranh truyện về gia đình.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 2: NGÔI NHÀ BÉ Ở
( Thực hiên 1 tuần : từ 24/ 10 đến 28/ 10/ 2011)
GV: Nguyễn Thị Hoài Phương
Hoaït ñoäng
Thöù hai
Thöù ba
Thöù tö
Thöù naêm
Thöù saùu
Ñoùn treû
- Ñoùn treû vaøo lôùp.
- Troø chuyeän vôùi treû veà ngoâi nhaø beù ôû
- Xem tranh aûnh caùc kieåu nhaø
Theå duïc saùng
Tập với cờ theo bài hát: “Nhà của tôi”
- Hoâ haáp: thổi bong bóng.(4l)
Tay : đưa ra trước, gập khuỷu tay.(4lần* 4nhịp)
Buïng: Quay người sang bên.( 4lần * 4nhịp)
Chaân: Đứng một chân đưa lên phía trước.(4lần * 4nhịp)
Baät: tại chỗ. (4lần * 4nhịp)
Hoaït ñoäng coù chuû ñích
PTNT
Ngôi nhà của bé
+ TC: Tìm đúng nhà
PTNN
Thơ: Em yêu nhà em
+ TC: Ghép tranh
PTTM
Vận động gõ TT chậm “Nhà của tôi”
+ Nghe hát: Cho con
+TC: Hát theo hình vẽ.
PTTC
Bật xa 35 -40 cm
+ TC: Về đúng nhà
PTTM
Xé dán hàng rào ( xé dải)
+ Đồng dao: Công cha…
Hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
- Troø chuyeän veà ngaøy chuû nhaät ôû nhaø. - TC : Lộn cầu vồng
- Quan sát so sánh nhà cao thấp trên đường phố.- TC : Keùo co
Keå chuyeän veà ngôi nhà bé ở, địa chỉ, các khu vöïc trong nhaø, xung quanh nhaø (bieát traùnh nhöõng nôi nguy hieåm).- TC: Ai nhanh nhất
- Trò chuyện quan sát vật liệu làm ra nhà. - TC: Tìm bạn
Troø chuyeän veà nhöõng vaät duïng trong gia ñình.- TC : Roàng raén lên mấy
Hoaït ñoäng goùc
- Góc phân vai: cửa hàng bán đồ dùng trang trí nội thất và vật liệu xây dựng.
- Góc xaây döïng : xaây nhaø cuûa beù
- Góc nghê thuật : Laøm album boä söu taäp veà caùc kieåu nhaø, boä söu taäp veà cacù loaïi ñoà duøng trong gia ñình (phaân loaïi ñoà duøng aên, uoáng, giaûi trí …), làm nhà, dán trang trí nhà bằng khối hộp.
- Góc học tập: so sánh nhà cao nhà thấp, làm album về các kiểu nhà.
- Goùc thieân nhieân : Chaêm soùc caây xanh
- Góc khoa học: chơi chìm nổi.
Hoaït ñoäng chieàu
Thơ: Thăm nhà bà, em yêu nhà em.
Làm vở bài tạo hình.
Truyện: Ba chú heo
Làm quen với những đồ dùng trong gia đình
Lao động – nêu gương cuối tuần
maïng hoaït ñoäng TUẦN 2: ngôi nhà CỦA bé
( Thực hiên 1 tuần : từ 24/ 10 đến 28/ 10/ 2011)
GV: Nguyễn Thị Hoài Phương
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập thể dục buổi sáng: Tập theo bài hát “Nhà của tôi”
- Trườn theo đường thẳng
+ TC: Về đúng nhà
+TCVĐ: lộn cầu vồng, kéo co, ai nhanh nhất…
- Không ra khỏi nhà khi không được phép của người lớn, khi lạc gọi người giúp.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trò chuyện về nhà bé đang ở ñòa chæ nhaø beù (teân ñöôøng, soá nhaø, phöôøng…)
- Teân goïi, vò trí các phòng.
- Nhöõng vò trí nguy hieåm ôû xung quanh nhaø beù.
- Troø chuyeän, xem tranh, xem phim, tham quan caùc kieåu nhaø (nhaø tranh, nhaø cao taàng, nhaø caáp 4…).
- So sánh nhà cao nhà thấp.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Em yêu nhà em.
- Truyện: Ba chú heo
- Đồng dao: gánh gánh…công cha…
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Dạy vận động: Nhà của tôi.
- Nghe hát:Cho con
- TC: Hát theo hình vẽ.
- Tạo hình: Vẽ, tô màu ngôi nhà của bé.
- Làm nhà bằng khối hộp và trang trí.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH
- Tập làm quen với cách giữ gìn, trang trí nhà gọn gàng, ngăn nắp sạch đẹp.
- Góc phân vai: cửa hàng bán đồ dùng trang trí nội thất và vật liệu xây dựng.
- Góc xaây döïng “ Khu phố văn hóa”
- Góc nghê thuật : Laøm album boä söu taäp veà caùc kieåu nhaø, boä söu taäp veà cacù loaïi ñoà duøng trong gia ñình (phaân loaïi ñoà duøng aên, uoáng, giaûi trí …), làm nhà, dán trang trí nhà bằng khối hộp.
- Góc học tập: so sánh nhà cao nhà thấp, làm album về các kiểu nhà.
- Goùc thieân nhieân : Chaêm soùc caây xanh
- Góc khoa học: chơi chìm nổi.
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH
( Thực hiên 1 tuần : từ 1/ 11 đến 5/ 11/ 2011)
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang
Hoaït ñoäng
Thöù hai
Thöù ba
Thöù tö
Thöù naêm
Thöù saùu
Ñoùn treû
- Ñoùn treû vaøo lôùp.
- Xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình bé.
Theå duïc saùng
Tập với nơ theo bài hát: Nhà của tôi
- Hoâ haáp: thổi nơ
Tay : Giơ cao ngang vai ra phía trước 2l * 4n)
Buïng: Cúi gập người tay chạm ngón tay ( 2l * 4n)
Chaân: Chân đưa ra trước ra sau (2l*4n)
- Baät: tiến về phía trước (2l*4n)
Hoaït ñoäng coù chuû ñích
PTNT
Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình
+ TC: Chọn đồ dùng để nấu ăn cho mẹ.
PTTC
Đi bước dồn trước
+ TC: ném xa
PTNN
Chuyện “ cây khế”
+ TC: Hái khế
PTNT
Thêm bớt trong phạm vi 2
+ TC: Dán đủ số lượng theo yêu cầu.
PTTM
Nặn cái chén
Hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
- Quan sát, trò chuyện 1 số đồ dùng trong gia đình. TC: Chọn nhanh
- Nói về các món ăn gia đình mà bé thích. TC: bịt mắt tìm bạn
Quan sát và trò chuyện về thời tiết. TC: kéo co
- Trò chuyện về những người đã làm ra những sản phẩm đồ dùng dùng trong sinh hoạt gia đình. TC: Ai ném xa nhất
Quan sát những đồ dùng nguy hiểm cần tránh xa trong nhà. TC: Lộn cầu vồng
Hoaït ñoäng goùc
- Góc phaân vai: Nấu ăn, bán hàng
- Góc xaây döïng: Siêu thị mua sắm
- Góc nghê thuật : Vẽ, cắt nặn đồ dùng gia đình, hát múa các bài hát trong chủ đề gia đình.
- Góc học tập: Làm album về các loại đồ dùng trong gia đình, thêm bớt trong phạm vi 2…
- Góc dân gian: Kéo co, lộn cầu vồng.
- Góc khoa học: chơi chìm nổi.
Hoaït ñoäng chieàu
Tìm số lượng đồ dùng chơi trên mảng tường mở.
Ôn lại những bài thơ, bài hát đã học.
Chơi tự do, ở các góc, đọc đồng dao: gánh gánh…, công cha…
Trò chuyện về cách bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
Vệ sinh cuối tuần.
maïng hoaït ñoäng TUẦN 3-4: NHU CẦU GIA ĐÌNH
( Thöïc hieän 2 tuần: töø ngaøy 1/11 – 12/ 11/ 2011)
GV: Nguyễn Thị Huyền Trang - Nguyễn Thị Hoài Phương
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Vận động:
- Trườn theo đường thẳng, Đi bước dồn trước
+ TC: Ném xa, bật xa
Chơi: tìm đúng nhà, chuyền bóng, kéo cưa lừa xẻ, chọn đồ dùng.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Hướng dẫn trẻ cách chế biến các
món ăn cho bữa ăn của gia đình).
- Phòng tránh vật dụng nguy hiểm không an toàn như: bếp đang đun, phích nước nóng, dao, đồ dùng bằng điện.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá:
- Quan sát, đàm thoại, xem phim và trò chuyện về những đồ dùng sinh hoạt cần thiết: tên gọi, công dụng, chất liệu.
- Phân loại ĐD thành nhóm theo công dụng, chất liệu và tìm ra dấu hiệu chung: để ăn, để mặc..
- Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng này.
* Toán:
- Thêm bớt trong phạm vi 2.
- Xác định phía phải, phía trái của bản thân.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Truyện: cây khế, hoạt cảnh truyện Tích Chu
- Bắt chước giọng nói, điệu bộ nhận vật trong truyện.
- Đồng dao: công cha như…, gánh gánh…., đi cầu đi quán…
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề.
- Nghe hát: Tổ ấm gia đình
- TC: Tai ai tinh.
- Nặn cái chén.
- Cắt xé dán 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Làm đồ dùng, album về đồ dùng trong gia đình
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH
* Góc chơi:
- Góc phaân vai: Nấu ăn, bán hàng; cửa hàng bán tạp phẩm.
- Góc xaây döïng: Siêu thị mua sắm; Xây nhà của bé
- Góc nghê thuật : Laøm album về các loaïi ñoà duøng trong gia ñình. Vẽ, tô màu… về ĐD. Biểu diễn các bài hát trong chủ đề
- Goùc khoa học: pha màu nước. Chơi chìm nổi
- Góc học tập: Làm album về các loại đồ dùng trong gia đình, thêm bớt trong phạm vi 2…Đọc sách truyện về gia đình.
- Góc dân gian: ô ăn quan, nhảy lò cò.
* - Bảo quản giữ gìn vệ sinh đồ dùng gia đình, cất dọn đúng nơi qui định.
KEÁ HOAÏCH TUAÀN 4 : NHU CẦU GIA ĐÌNH
( Thöïc hieän 1 tuần töø ngaøy 8/ 11- 12/11/ 2011)
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Phương
Hoaït ñoäng
Thöù hai
Thöù ba
Thöù tö
Thöù naêm
Thöù saùu
Ñoùn treû
- Ñoùn treû vaøo lôùp.
- Trò chuyện với trẻ về các vật dụng nguy hiểm như: không nghịch dao, kéo, điện, bàn là, bếp đang đun… trong gia đình bé.
- Xem tranh ảnh những đồ dùng theo tên gọi, công dụng, chất liệu ở nhà bé.
Theå duïc saùng
Tập với gập theo bài hát: Nhà của tôi
- Hoâ haáp: gà gáy
Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao. (2l * 4n)
Buïng: Cúi gập người tay chạm ngón tay ( 2l * 4n)
Chaân: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống. (2l*4n)
Baät: Bật tiến về phía trước (2l*4n)
Hoaït ñoäng coù chuû ñích
PTNT
Phân loại đồ dùng gia đình
+ TC: chọn đồ dùng để nấu ăn cho mẹ.
PTNN
Hoạt cảnh truyện Tích Chu
PTTC
Trườn theo đường thẳng
+ TC: Bật xa
PTN
Xác định phía phải, phía trái của bản thân
PTTM
Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề Gia đình yêu thương
Hoaït ñoäng ngoaøi trôøi
- Troø chuyeän veà một số đồ dùng bằng điện – TCVĐ Ai nhanh nhất
- Tham quan nhà bếp – TCDG: Cướp cơ
Keå chuyeän veà nhöõng khu vöïc trong nhaø, xung quanh nhaø (bieát traùnh nhöõng nôi nguy hieåm).- TC: Ai nhanh nhất
- Trò chuyện về phương tiện đi lại ở gia đình bé. – TC: lộn cầu vồng
Quan sát khuôn viên trường. – TC: thi xem ai nhanh.
Hoaït ñoäng goùc
- Góc phaân vai: cửa hàng bán tạp phẩm.
- Góc xaây döïng: Xây nhà của bé
- Góc nghê thuật : Laøm album về các loaïi ñoà duøng trong gia ñình. Vẽ, tô màu… về ĐD. Biểu diễn các bài hát trong chủ đề
- Goùc khoa học: pha màu nước.
- Góc thư viện: đọc sách, truyện về gia đình.
- Góc dân gian: ô ăn quan, nhảy lò cò.
Hoaït ñoäng chieàu
Làm quen với những đồ dùng trong gia đình.
Nói về dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình.
Làm vở bài tập toán.
Giới thiệu 1 số tranh về các nghề cho trẻ xem
Lao động – nêu gương cuối tuần.
File đính kèm:
- muc tieu giao an chu diem gia dinh.doc