Giáo án Chủ đề lớn: Thế giới thực vật (thời gian thực hiện: 4 tuần)

- Giúp cho trẻ thích đến lớp.

- Biết chào các cô bác, bố mẹ. các bạn khi đến lớp.

- Biết đến lớp đúng giờ.

- Trẻ nhớ tên cô và các bạn, biết bạn nào hôm nay nghỉ học.

- Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn.

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh.

- Trẻ tập được các đt theo nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi”. Giúp trẻ thoải mái, sảng khoái khi vào học.

- Rèn thói quen tập TD cho trẻ.

-GD trẻ về tác

dụng của việc tập TD sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. - Lớp học sạch sẽ gọn gàng.

- Các góc chơi trang trí khoa học

- Sổ, bút

- Đồ chơi tranh ảnh theo chủ đề

- Câu hỏi trò chuyện

 

 

 

 

 

 

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3239 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề lớn: Thế giới thực vật (thời gian thực hiện: 4 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 030/ 12/2013 đến 24/01 / 2014 ) Tên chủ đề nhánh 1 : “ MỘT SỐ LOẠI CÂY” Số tuần thực hiện: 1 tuần . Tuần 17 ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/12/2013 đến ngày 03/01/2014) Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng Nội dung Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn của giáo viên HĐ của trẻ ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH THỂ DỤC BUỔI SÁNG *ĐÓN TRẺ - Trao đổi trò chuyện cho trẻ chơi tự do *ĐIỂM DANH TRÒCHUYỆN SÁNG *THỂ DỤC SÁNG - Tập kết hợp bài: “Sắp đến tết rồi” - Giúp cho trẻ thích đến lớp. - Biết chào các cô bác, bố mẹ. các bạn khi đến lớp. - Biết đến lớp đúng giờ. - Trẻ nhớ tên cô và các bạn, biết bạn nào hôm nay nghỉ học. - Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh. - Trẻ tập được các đt theo nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi”. Giúp trẻ thoải mái, sảng khoái khi vào học. - Rèn thói quen tập TD cho trẻ. -GD trẻ về tác dụng của việc tập TD sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. - Lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Các góc chơi trang trí khoa học. - Sổ, bút - Đồ chơi tranh ảnh theo chủ đề - Câu hỏi trò chuyện -Sân tập an toàn, trang phục gọn gàng - Băng đĩa, loa đài. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. Trò chuyện với phụ huynh về cách phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ.( Mũi, họng, tai). - Cô gọi tên trẻ theo thứ tự trong sổ theo dõi. Chấm cơm và báo ăn cho nhà bếp. - Đề ra 3 tiêu chuẩn : BN - BC -BS trong ngày. - Cô giới thiệu chủ đề mới cho trẻ trẻ biết. - Trò chuyện cùng trẻ về một số cây xanh. - Có thể cho trẻ quan sát một số loại cây.... có ở lớp, quan sát chồi non và cho trẻ kể tên một vài cây trẻ biết, đặc điểm, lợi ích......... - Sau cô củng cố và giáo dục trẻ. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi trong lớp học. Cô bao quát trẻ chơi. *ổn định: cô cho trẻ xếp hàng ra sân tập thể dục. 1/ Khởi động: + Cô và trẻ đi thành vòng tròn theo lời bài hát trong băng nhạc, thay đổi động tác theo hiệu lệnh của cô ( đi thường, chạy chậm, kiễng chân, đi bằng gót chân bàn chân ...) 2/ Trọng động: - ĐT hô hấp: Thổi bóng bay - ĐT tay: Hai tay đưa ra trước ngang vai. - ĐT chân: Đứng thẳng tay chống lưmg,chân phải co cao đầu gối - ĐT bụng: Đứng hai chân ngang vai,tay chông hông nghiêng người sang 2 bên. ( Tập các động tác HH-T-C theo nhịp điệu bài hát Sắp đến tết rồi) +)Trò chơi: Gieo hạt 3/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay cò bay -Kiểm tra vệ sinh - NXTD - Trẻ vào lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô -Trẻ dạ cô -Trog chuyện cùng cô - Trẻ khởi động - Trẻ tập theo cô. - Chơi TC - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Dạo chơi quan sát: Quan sát cây trong sân trường; quan sát môi trường xanh – sạch - đẹp; trò chuyện về các loại cây, cách chăm sóc, bảo vệ cây; quan sát “bác làm vườn” + Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá 2. Trò chơi: -Gieohạt,kéo cưa lừa xẻ, cây cao cỏ thấp, Lá và gió, Cây cao cỏ thấp., sách kể chuyện về cây( t 34), xếp cho cây lớn nhanh, Trồng cây, cây cần gì để sống. 3. Chơi tự do; - Chơi với các đồ chơi sẵn có ngoài trời và đồ chơi mang theo như; bóng rổ, vòng,phấn. - Trẻ biết đến một số loại cây, biết cách tưới cây,chăm sóc cây. -Trẻ biết cách chơi, hứng thú, vui vẻ đoàn kết. - Trẻ biết chơi theo nhóm và hành động theo nhóm - Trẻ biết chơi các trò chơi, chơi vui vẻ, đoàn kết. - Trẻ chơi vui vẻ và đoàn kết - Địa điểm quan sát, nơi qs rộng rãi, sạch sẽ an toàn. - Trang phục gọn gàng, dễ vận động. -Địa điểm chơi an toàn, sạch sẽ - Đồ chơi. -Đồ chơi. Phấn, địa điểm chơi 1/ Dạo chơi quan sát Ổn định tổ chức: Trước khi ra ngoài cô nói rõ địa điểm, mục đích buổi đi dạo. Cô nói : Thế giới xung quanh ta có nhiều điều kỳ lạ, cô cháu mình sẽ dần dần khám phá. Nhưng khi đi chơi các con không được chạy lung tung, xô đẩy nhau không ngắt hoa bẻ cành nhé. - Cô cùng trẻ hát “đi chơi” - Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện về một số loại cây,nhặt lá, cách chăm sóc... - Cô đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ. - Củng cố giáo dục khi chơi xong. 2/ Trò chơi: - Cô giới thiệu cho trẻ tên trò chơi, cách chơi , luật chơi. sau đó cho trẻ chơi. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, bao quát và cùng chơi với trẻ. - Cô động viên trẻ chơi - Kết thúc buổi chơi cô NXTD trẻ . 3/ Chơi tự do: - Cô giới thiệu cho trẻ nhiều trò chơi tự do như : vẽ phấn, đu quay, cầu trượt ... bạn nào thích chơi trò chơi nào thì chơi. - Cô phân nhóm chơi để dễ bao quát trẻ . cô quan sát theo dõi trẻ chơi. - Hết giờ chơi cô tập chung trẻ lại cho trẻ rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp. -Trẻ hát, trò chuyện cùng cô. -Trẻ chơi -Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC 1/ Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng rau, quả, mẹ con. 2/ Góc xây dựng: - Xây công viên, trồng cây xanh, vườn hoa. 3/ Góc nghệ thuật: Dán lá cho cây, xé dán cây to- nhỏ; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động… 4/ Góc học tập sách: Làm sách tranh về cây, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề, xem sách, tranh các loại cây, rau, quả, kể chuyện về các loại cây.... 5/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở vườn gieo hạt, quan sát sự nảy mầm và phát triển của cây. - Trẻ biết chơi trò chơi, biết nhập vai chơi của mình trong các trò chơi: Nấu ăn, cửa hàng rau, mẹ con. - Biết dùng các nguyên vật liệu, đồ chơi để xây, để trồng cây. - Biết sử dụng dd,đc sáng tạo. - Trẻ biết dán lá cho cây, xé dán cây to- nhỏ; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên. - Trẻ biết Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động - Trẻ biết làm sách tranh về chủ đề........ - Trẻ biết sự phát triển của cây, biết cùng cô trồng và chăm sóc cây. - Đồ dùng ,đồ chơi bán hàng, nấu ăn, mẹ con. - Các loại vật liệu xây dung:khối gỗ, nhựa, hàng rào, lắp ghép, cây xanh… -Bàn ghế, tranh .bút màu, giấy màu,hồ... - Nhạc cụ âmnhạc... -Tranh ảnh theo chủ đề Tranh lôtô… - Vườn cây, rau của lớp, giống cây, dụng cụ tưới... 1/ Thỏa thuận chơi - Cô hỏi trẻ hàng ngày cô cho các con chơi ở những góc chơi nào? - Cô cùng trẻ trò chuyện. - Cô giới thiệu các góc chơi mới: + Ngoài những góc chơi quen thuộc, hôm nay chúng ta có thêm một số góc chơi, đồ chơi mới. + Cô đưa ra những đồ chơi mới: cây rau, cây xanh, cây hoa…Hỏi trẻ: Các con có ý tưởng gì với những đồ chơi này? Con sẽ chơi ở góc nào? + Gợi ý cho trẻ chơi - Trẻ nêu ý tưởng và cùng cô thảo luận về các góc chơi, nội dung chơi. -Gợi ý trẻ thiết lập mối quan hệ giữa các nhóm chơi: + Góc nghệ thuật sau khi làm được sách tranh về chủ đề các con sẽ mang đi đâu? Gợi ý trẻ:để trang trí lớp. - Nhắc nhở trẻ: Khi cho về góc chơi các con phải làm gì? - Khi chơi chúng mình chơi như thế nào? -Cô khái quát lại: Hôm nay có rất nhiều góc chơi hấp dẫn, thú vị. Cô mong rằng các con sẽ biết nhường nhịn, đoàn kếtvới nhau và giữ gìn đồ chơi trong khi chơi. Chúc các con có một buổi chơi thật vui vẻ! 2/ Quá trình chơi: - Trẻ về các góc chơi, cô quan sát trẻ chơi để nắm bắt thông tin: + Mức độ hứng thú chơi của trẻ + Nội dung chơi của trẻ + Mức độ hình thành kĩ năng sử dụng đồ chơi ,thể hiện vai chơi và liên kết nhóm. - Từ đó cô giải quyết những tình huống có thể xảy ra: - Trẻ tham gia chơi + Gợi ý để trẻ liên kết giữa các nhóm chơi 3/ Nhận xét buổi chơi. - Cô nhận xét trong quá trình chơi - Cô cho trẻ nhật xét quá trình góc chơi của bạn tạo ra sản phẩm. - Trẻ nhận xét góc chơi của bạn. - Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ - Bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ chơi. đồ dùng, đồ chơi. 4/ Kết thúc buổi chơi - Cho trẻ cất đồ chơi vào góc. -Trẻ cùng cô trò chuyện - Trẻ đàm thoại cùng cô và bạn. - Trẻ chơi. - Trẻ nhận xét bạn. - Thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Ôn lại bài đã học * Giáo dục trẻ về ATGT *Trẻ làm quen với tiếng anh *Hoạt động góc (theo ý thích của trẻ) *Biểu diễn văn nghệ * Nêu Gương. *Trả trẻ - Khắc sâu kiến thức cho trẻ -Trẻ biết được một số quy địnhvề ATGT - Chấp hành đúng luật GT - Trẻ được làm với tiếng anh - Trẻ biết chơi và mạnh dạn, chơi đoàn kết - Biết tự thoả thuận vai chơi -Trẻ mạnh dạn tham gia biếu diễn văn nghệ. Biết nhận xét, đánh giá mình và bạn theo 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ thực hiện đúng ba tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ ngoan, vâng lời cô giáo, chú ý trong giờ học, thích tham gia hoạt động nêu gương. - Trẻ biết chào cô và người thân - Đồ dùng học tập - Sách giao thông , tranh ảnh... - Bàn ghế, bút chì, màu vở, máy tính - Đồ chơi theo chủ đề. - Trang phục, sân khấu - Cờ , bé ngoan. - Quân tư trang của trẻ * Cô cho trẻ ôn lai một số bài đã học: bài thơ, câu chuyện, bài hát - Cô cho trẻ học an toàn giao thông qua sách, trẻ nhận biết và tô màu những hành vi đúng, sai, xem tranh ATGT - Cô giáo tiếng anh cho trẻ làm quen . - Cô hướng dãn trẻ cách chơi, và chơi cùng trẻ ( như sáng) động viên khuyến khích trẻ - Trẻ tự vào góc chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết. - Vui văn nghệ cuối ngày, tuần. -Cô cho trẻ biểu diễn 3 -4 tiết mục văn nghệ - Cô động viên khuyến khích trẻ. * Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn, hình chữ u. -Cô bắt nhịp cả lớp hát bài “ Lí cây xanh”(GD trể biết trồng , chăm sóc và bảo vệ cây) -Cô cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan, mời một vài cá nhắc lại. -Cô cho trẻ tự nhận xét mình theo tổ. - Cô mời cá nhân trong tổ và trong lớp nhận xét. - Cô nhận xét.(khen trẻ ngoan, động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan) - Cô mời trẻ lên nhận cờ, cô phát cờ, cả lớp vỗ tay khen. Trẻ cắm cờ vào bảng bé ngoan. Cả lớp hát một bài.(Cô nhắc trẻ theo dõi xem tổ bạn có bao nhiêu bạn được cắm cờ) -> Lần lượt cô mời ba tổ còn lại nhận xét và cắm cờ. - Cô và trẻ cùng nhau kiểm tra lại số bạn được cắm cờ ở 4 tổ. - Cô mời đại diện tổ có số bạn được cắm cờ nhiều nhất lên trao cờ tổ. trẻ nhận cờ, cả lớp vỗ tay khen. (hát một bài)Trẻ cắm cờ vào bảng bé ngoan. - Cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ ngoan,đồng thời động viên cá nhân trẻ chưa ngoan cố gắng đạt TCBN vào ngày mai. Kết thúc: -Cô dặn dò trẻ về nhà ngoan, ngày mai đi học đầy đủ. - Đề ra 3 Tc ngày hôm sau - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ...vvv... - Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân và chào hỏi mọi người. - Trẻ đọc thơvà hát - Trẻ học chơi cùng cô - Trẻ LQ - chơi góc - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ hát -Trẻnhắc lại 3 TC -Trẻ nhận xét. -Trẻ cắm cờ - Trẻ nên cắm cờ tổ -Trẻ về Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2013 Hoạt động chính: Thể dục: Nhảy xa Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Chó sói xấu tính, âm nhạc, toán I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết tên vận động «  Nhảy xa ». Trẻ biết cách tập bài tập ‘‘Nhảy xa’’: Biết đưa tay từ trước ra sau, đầu gối hơi khuỵu dùng sức của chân bật mạnh về phía trước , chạm đất bằng hai chân , tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Nắm được luật chơi, cách chơi của trò chơi 2. Kỹ năng: - Trẻ biết tập theo hiệu lệnh của cô - Thông qua đó phát triển tố chất thể lực sức mạnh , sự khéo léo, rèn kĩ năng phối hợp vận động - Trẻ biết khuỵu đầu gối , tay đưa từ trước ra sau bật mạnh về trước, chạm đất bằng hai chân , tay đưa ra trước để giữ thăng bằng 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia tập luyện , không đùa nghịch trong hàng - Trẻ có ý thức hợp tác cùng cô và bạn trong các hoạt động của giờ học II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng của cô và trẻ - Cô và trẻ gọn gàng, phù hợp với thời tiết - Dụng cụ : mũ mèo và chim sẻ , đè can , đĩa nhạc ,xắc xô - Trang phục cô và trẻ gọn gàng . 2/ Địa điểm : - Trong lớp học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú: - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “ Một số loại cây” - Các con có biết không sắp tới trường mình tổ chức hội thi: “Bé khỏe, bé ngoan” Chúng mình có thích tham gia không? Vậy hôm nay lớp 5D tổ chức hội thi: “Bé khỏe, bé ngoan” Để chọn ra những vận động viên suất sắc nhất đi tham gia hội thi của trường nhé. Nào bây giờ cô mời các con cùng đi đến hội thi nào? Hoạt động 2: Nội dung 1/ Khởi động: * Cô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu chân theo nhạc bài hát ( Em yêu cây xanh) - Sau đó cô dùng hiệu lệnh còi và cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang tập BTPTC 2/ Trọng động: 2.1/ Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc * Xin chào mừng các đội chơi đã đến với hội thi “Bé khỏe, bé ngoan” .Trước tiên, xin mời các vận động viên chúng ta cùng tham gia vào phần thi thứ nhất “Màn đồng diễn thể dục” + Động tác tay vai: Hai tay giơ lên cao, ra trước, sang ngang.( 6L x 2nhịp). + Động tác bụng – lườn: Đứng quay người sang 2 bên 90 độ. (4lx2nhịp). + Động tác chân: Cỏ thấp, cây cao. ( 4L x 2nhịp). * ( Tập xong cho trẻ chuyển đội hình, đứng 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau: 3,5m – 4m.). - Vừa rồi các vận đông viên trình diễn màn đồng diễn thể dục rất đều và đẹp rồi đấy... Các vận động viên đã sẵn sàng bước vào các phần thi chưa? 2.2/ VĐCB: Nhảy xa - Bây giờ xin mời các vận động viên hãy cùng đến với phần thi thứ hai có tên là “Nhảy xa ” - Để làm tốt phần thi này các gia đình hãy chú ý vận động viên làm mẫu nhé. LÇn 1: Kh«ng gi¶i thÝch. LÇn 2: Cô đi từ đầu hàng ra vạch xuất phát . khi có hiệu lệnh " Chuẩn bị " cô đứng trước vạch, chân đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh "nhảy"  , đầu gối cô hơi khuỵu , đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất bằng hai chân, hai tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Nhảy xong, cô đi về cuối hàng. - C« tËp mÉu lÇn 3 : H­íng sù chó ý cña trÎ vµo kü thuËt nhảy xa - Cô gọi một trẻ lên thực hiện->cho các bạn khác nhận xét, sau đó cô nhận xét. *Trẻ thực hiện : Lần 1 : Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ - Cô luôn động viên khuyến khích và sửa sai kịp thời cho trẻ Lần 2 : Cho trẻ thực hiện theo hình thức thi xem ai là người giỏi nhất * Củng cố : Cô hỏi lại trẻ tên bài tập, gọi 1 cháu khá lên tập -> khen động viên trẻ. 2.3/ Trò chơi vận động : “ Chó sói xấu tính ” - Cô GT luật chơi, cách chơi Cách chơi : Một bạn đóng vai Chó Xói các bạn còn lại làm thỏ, các chú thỏ nhảy đi chơi,tiến về chó sói , chó xói ơi ngủ đấy à ! Dậy đi thôi! chú sói mở mắt ra và kêu “ Hừm ” rồi chạy theo các chú thỏ . Các chú thỏ bật nhảy bằng 2 chân thật nhanh về nhà của mình , chú thỏ nào bật nhảy không nhanh. sẽ bị sói bắt và đổi vai làm sói - Luật chơi : Thỏ không được chạm vào Chó Xói khi Chó Xói bắt được chú thỏ nào, thì chú thỏ đó phải nhảy lò cò 1 vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi : 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi vai chơi cho trẻ 3/ Hồi tĩnh: - Hôm nay các đội chơi đó tham gia thi tài rất giỏi. Bây giờ các đội chơi hãy làm những chú chim bay lại thật nhẹ nhàng xung quanh lớp nhé. Hoạt động 3: Kết thúc tiết học - Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ. - Cho trẻ chuyển hoạt động - Trẻ trò chuyện cùng cô Trẻ khời động cùng cô và bạn Trẻ về hàng theo tổ - Trẻ tập các động tác Tay, Chân; Bụng; Bật dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ quan sát - Lắng nghe và quan sát - Trẻ tập thử - Trẻ tập - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe cô nhắc lại cách chơi, luật chơi Tham gia chơi trò chơi Trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng quanh lớp ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):........................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... - Lý do: ....................................................................................................................... .....................................................................................................................................- Tình hình chung của trẻ trong ngày: + Sức khỏe: ................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................+ Tham gia các hoạt động: ........................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động + Hoạt động học:........................................................................................................ ..................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... + Hoạt động chơi: ....................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................+ Các hoạt động khác: ................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2013 Hoạt động chính: MTXQ “ Hạt và sự nảy mầm” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “ gieo hạt” ; “ Thi ai nhanh”; âm nhạc I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Trẻ nhận biết được sự phát triển của cây - Trẻ hiểu được điều kiện để cây phát triển tốt: đất , nước , mặt trời 2/ Kỹ năng : - Trẻ hình thành kỹ năng quan sát , ghi nhớ, tổng hợp, khái quát và phát triển ngôn nhữ. 3/ Giáo dục Thái độ : - Tích cực , hứng thú trong giờ học - Tham gia hoạt động cùng cô - Trẻ biết những việc đơn giản để bảo vệ , chăm sóc cây : tưới nước , không nhổ cây con , bẽ cành . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đồ dùng của cô và trẻ - Tranh vẽ sự phát triển của cây từ hạt + Tranh 1: Xới đất, gieo hạt + Tranh 2: Hạt đậu nứt vỏ ra, xuất hiện mầm trắng + Tranh 3: Mầm đậu lớn lên thành cây có lá + Tranh 4: Cây đậu có nhiều lá nhiều cành + Tranh 5: Cây đậu trưởng thành - 2 chậu cây cải, cây ớt - 2 chậu hạt, nảy mầm, cây có lá - Nhạc 1 số bài hát về chủ đề - 2 bộ tranh quá trình phát triển của cây. - Bình tưới nước, 6 vòng thể dục III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô tổ chức cho trẻ cùng chơi trò chơi “ gieo hạt” - Đàm thoại , trò chuyện về trò chơi * Cô hỏi trẻ lớp mình hôm nay có gì mới? - Cô và trẻ cùng trò chuyện đàm thoại về cây cải và cây ớt. - Cô củng cố và giáo dục trẻ: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại cây, có cây cho ăn quả, có cây cho bóng mát..vvv..Chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ cây? Hoạt động 2 : Nội Dung 1/ Khám phá “ Hạt và sự nảy mầm” 1.1/ Giai đoạn cây nảy mầm: * Tranh 1: Cô cho trẻ quan sát tranh 1 - Cô hỏi trẻ công việc đầu tiên của chúng ta là làm gì? - Sau khi gieo hạt xong chúng ta làm gì? - Và lúc này các con thấy hạt như thế nào? * Tranh 2: - Sau khi gieo hạt các con thất có điều gì lạ xảy ra - Để hạt nảy mầm được cần có những điều kiện gì? - Cô củng cố và nhắc lại.. Đây chính là giai đoạn hạt nảy mầm 1.2/ Giai đoạn cây có lá: * Tranh 3: - Mầm được chăm sóc phát triển nhue thế nào? - Đếm xem có mấy lá? - Lá có màu gì? - Chúng mình có biết đây là giai đoạn gì không? - Cô củng cố và nhắc lại: - Cô cho trẻ xem 1 số bức ảnh về sự phát triển tiếp theo của hạt. - Khi cây lớn các con phải làm gì? - các con ạ! Cây cũng giống như con người, chúng ta thì có mẹ chăm sóc. Còn cây thì sao, cây rất cần sự chăm sóc của chúng ta. - Nếu như bây giờ chúng ta đem cây và trong phòng kín, khong tưới, lấy bao trùm lại cây sẽ ra sao? - Vậy muốn cây xanh phát triển tốt chúng ta phải làm gì? 1.3/ Giai đoạn cây trưởng thành: * Tranh4: - Bây giờ cô đố các con khi có đầy đủ các điều kiện trên thì cây phát triển NTN? - Con có biết đây là giai đoạn gì của cây không? * Tranh 5: - Khi cây trưởng thành cây cho ta những gì? - Khi quả đậu già chúng ta phải làm gì? - Quả đậu tương khi già có màu gì? - Trong quả đậu tương có gì? - Các con có biết hạt đậu tương có ích lợi gì không? - Người ta chế biến những món ăn gì từ hạt đậu? - Cô củng cố nhắc lại và giáo dục trẻ 2/ Luyện tập củng cố 2.1/ Trò chơi “ Thi ai nhanh” - Luật chơi: Đội nào tìm và gắn đúng các giai đoạn phát triển của cây từ hạt đội đó thắng cuộc - Cách chơi: Hai đội cùng tham gia chơi, khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng bật qua 3 vòng thể dục lên lấy 1 giai đoạn phát triển của cây từ hạt và gắn ứng với các số từ 1 đến 5. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét kết quả khi thi xong Hoạt động 3: Kết thúc - Cô củng cố và giáo dục trẻ - Cho trẻ hát bài hát “ Em yêu cây xanh” và ra chơi - Trẻ chơi trò chơi cùng cô - Trẻ kể: Cây cải..... - Trả lời câu hỏi của cô - Cuốc đất, lên luống - Chăm sóc, tưới nước - Hạt đậu trương to nên - Hạt đậu nứt vỏ, suất hiện mầm trắng - Đất, nước, KK, ánh sáng - Lớn nên thành cây có lá - Trẻ đếm - Màu xanh - Giai đoạn cây có lá - Chăm sóc, tưới cây - Sẽ chết - Tròng cây ngoài as, tưới nước, bón phân - Cây có nhiều lá nhiều cành - Giai đoạn cây trưởng thành - Hoa, quả - Thu hoạch - Màu vàng - Hạt đậu tương - Trẻ kể - Ra chơi ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ và tên):........................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................... - Lý do: ....................................................................................................................... .....................................................................................................................................- Tình hình chung của trẻ trong ngày: + Sức khỏe: ................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................................................................................................+ Tham gia các hoạt động: ........................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Rút kinh

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHU DE CAY XANH.doc