Giáo án Chủ đề nhánh “Bé biết gì bác nông dân” 1 tuần

I. MỤC ĐÍCH:

 1. Thái độ:

 - Yêu quý, biết ơn bác nông dân, quý trọng các sản phẩm của nghề nông

.- Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp

- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn .

2. Kỹ năng:

- Rèn kỷ năng trả lời câu hơi rỏ ràng và trọn câu, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo thông qua các trò chơi.

 -Rèn kỹ năng sắp xếp số thứ tự trong phạm vi 3.

 - Rèn kỹ năng kể chuyện theo tranh.

- Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc bài hát: Đưa cơm cho mẹ em đi cày.

-Rèn cho trẻ kỹ năng nhào đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn.

nặn.

 3. Kiến thức:

- Trẻ biết các sản phẩm, công việc và các dụng cụ của nghề nông.

-Trẻ nhận biết được số thứ tự trong phạm vi 3.

-Trẻ nhớ tên chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện: Sự tích cây khoai lang.

-Hát thuộc và đúng theo nhạc bài hát: Đưa cơm cho mẹ em đi cày.

-Trẻ biết phối hợp các kỹ năng để nặn để tao ra các sản phẩm của bác nông dân.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10148 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chủ đề nhánh “Bé biết gì bác nông dân” 1 tuần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh : “Bé biết gì bác nông dân” 1 tuần ( Từ ngày 26/11 đến ngày 30/11/2012) I. MỤC ĐÍCH: 1. Thái độ: - Yêu quý, biết ơn bác nông dân, quý trọng các sản phẩm của nghề nông .- Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn . 2. Kỹ năng: - Rèn kỷ năng trả lời câu hơi rỏ ràng và trọn câu, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo thông qua các trò chơi. -Rèn kỹ năng sắp xếp số thứ tự trong phạm vi 3. - Rèn kỹ năng kể chuyện theo tranh. - Rèn kỹ năng hát đúng theo nhạc bài hát: Đưa cơm cho mẹ em đi cày. -Rèn cho trẻ kỹ năng nhào đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn. nặn. 3. Kiến thức: - Trẻ biết các sản phẩm, công việc và các dụng cụ của nghề nông. -Trẻ nhận biết được số thứ tự trong phạm vi 3. -Trẻ nhớ tên chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện: Sự tích cây khoai lang. -Hát thuộc và đúng theo nhạc bài hát: Đưa cơm cho mẹ em đi cày. -Trẻ biết phối hợp các kỹ năng để nặn để tao ra các sản phẩm của bác nông dân. II. CHUẨN BỊ -Bảng, đất nặn. Vật nặn mẫu về sản phẩm của bác nông dân. -Đàn, băng đĩa. - Tranh chuyện; sự tích cây khoai lang. -Mỗi trẻ có các thẻ số từ 1 đến 3 -Một số hình ảnh công việc, dụng cụ và sản phẩm của bác nông dân. -Một số đồ dùng đồ chơi liên quan chủ đề ở các góc hoạt động tranh ảnh, họa báo. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng *Tập theo nhạc. - - Hô hấp: Làm gà gáy. - Tay: Hai tay dang ngang trước ngực (4l x 4n). - Chân: Đứng đưa từng chân ra phía trước (5l x 4n) - Bụng: Đứng quay thân sang 2 bên.(4l x 4n) - Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông. Bật tách khép chân tại chổ.(4l x 4n) Hoạt động học có chủ đích HĐTH: Nặn sản phẩm của bác nông dân HĐLQVT: Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3 HĐLQVH: Chuyện: Sự tích cây khoai lang . HĐKPKH: Sản phẩm của bác nông dân. HĐÂN: Dạy hát: Đưa cơm cho mẹ đi cày Hoạt động ngoài trời -HĐCCĐ : Chơi : Ai ném xa nhất. -TCVĐ : +Cáo và thỏ. -Chơi tự do, -HĐCCĐ :  Chơi Cáo và thỏ +Cây cao cỏ thấp - Vẽ theo ý thích. - HĐCCĐ : Quan sát   Tranh cánh đồng lúa. -TCVĐ : +Bắt vịt con +Gió thổi cây nghiêng -Chơi tự do -HĐCCĐ  Quan sát  Một số dụng cụ của nghề nông. -TCVĐ: +Kéo co. +Chi chi chành chành. -Vẽ theo ý thích - HĐCCĐ : Chơi : Thu hoạch quả. -TCVĐ: +Chơi :Gieo hạt -Chơi tự do. Hoạt động góc *Góc xây dựng: Xây vườn rau của bác nông dân. *Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng rau,củ ,quả. *Góc thư viện: Xem sách,làm sách tranh truyện về một số công việc, đồ dùng của bác nông dân. Hoạt động chiều -Chơi trò chơi dân gian :Nhảy dây. - Vẽ ở vở tạo hình -Hoạt động góc. - Đọc đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê -Hoạt động - Bé vui học toán - Trò chơi Đánh nước chanh. -Hoạt động góc. -Tổ chức sinh nhật cho cháu sinh tháng 11 -Trò chơi chọn đúng nghề. -Hoạt động góc -Đóng, mở chủ đề. -Ca múa hát tập thể. -Bình bé ngoan. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐTH Nặn sản phẩm của bác nông dân. HĐNT -HĐCCĐ. - Chơi ai ném xa nhất. - Trò chơi : Cáo và thỏ. -Chơi tự do. HĐC -Chơi TCDG : Nhảy dây. -Vẽ ở vở tạo hình. -Hoạt động góc. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. - Rèn kỹ năng nhào đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn. - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nhào đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn để nặn ra sản phẩm của bác nông dân. - Trẻ nắm được cách, luật chơi và chơi thành thạo trò chơi. - Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi và chơi tốt trò chơi. - Trẻ vẽ được những gì mà trẻ thích. -Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. - 3 mẫu sản phẩm đã nặn sẳn. - Đất nặn, bảng đen. - Một số đồ thật. - Xắc xô, sân chơi sạch sẽ. - Một số đồ chơi. - Dây -Vở vẽ, bút màu. -Đồ chơi ở các góc. *Hoạt động 1: Ai nhanh nhất? - Trò chuyện với trẻ về bác nông dân. - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi ai nhanh. Hai đội thi nhau chọ sản phẩm của bác nông dân. - Cô cùng trẻ kiểm tra và nhận xét. -Cô trò chuyện với trẻ về các sản phẩm vừa chơi xong. * Hoạt động 2: "Bé nào khéo tay?" -Quan sát mẫu: - Cô cho 3 nhóm về chổ cùng quan sát ,thảo luận,nhận xét về các vật mẫu về sản phẩm của bác nông dân - Các con có nhận xét gì về những sản phẩm của bác nông dân mà cô đã nặn. - Để nặn được củ khoai cô nặn như thế nào? - Tương tự với những sản phẩm khác. -Sau đó cô khái quát lại những gì trẻ nói và nói thêm những gì trẻ chưa nói được. -Cô hỏi ý định trẻ: - Vậy con sẽ nặn sản phẩm gì mà bác nông dân làm ra? Và con sẽ nặn như thế nào? Sau đó cô khái quát lại cho trẻ và dặn dò trẻ trước khi về chổ nặn. -Trẻ thực hiện: -Cô cho trẻ nặn, cô quan sát trẻ nặn, gợi ý cho những trẻ chưa làm được, khuyến khích những trẻ khá nặn sáng tạo. *Hoạt động 3: Sản phẩm nào đẹp nhất. - Cô cho trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình. - Cho trẻ nhận xét bài của mình và những bài trẻ thích vì sao? - Cô nhận xét lại tuyên dương lại những sản phẩm đẹp và động viên nhắc nhỡ những sản phẩm chưa đẹp. *Hoạt động 1: Trò chơi ai ném xa nhất.. - Cô dặn dò và cho trẻ ra sân. - Cô giới thiệu trò chơi, -Cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi sau đó cho trẻ chơi 3 lần. - Trò chơi: Cáo và thỏ Cô giới thiệu trò chơi, cô hỏi cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. *Chơi tự do. - Cô cho trẻ chơi cầu trượt, xích đu, cô bao quát trẻ chơi. *Chơi TCDG: "Nhảy dây” - Cô làm động tác chơi trò chơi sau đó hỏi trẻ đó là trò chơi gì? -Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi sau đó cho trẻ chơi 4 lần. *Vẽ ở vở tạo hình. -Cô trò chuyện với trẻ. Cô đưa vở ra hỏi trẻ đây là vở gì?Cho trẻ nói, cô giới thiệu trang cần vẽ sau đó cho trẻ về chổ vẽ. *Hoạt động góc. Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2012 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐLQVTNhận biết số thứ tự trong phạm vi 3. HĐNT -HĐCCĐ. - TCVĐ: + Cáo và thỏ + Cây cao cỏ thấp -Vẽ theo ý thích. HĐC - Đọc đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê -Hoạt động góc - Trẻ biết phối hợp với nhau và tham gia tích cực vào trò chơi . - Rèn kỹ năng xếp số theo thứ tự và kỹ năng chú ý, ghi nhớ. -Trẻ nhận biết được số thứ tự trong phạm vi 3. -Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi. -Trẻ biết và nhớ ký hiệu cá nhân của mình. -Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi thành thạo trò chơi. .-Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. - Mỗi trẻ một thẻ số trong phạm vi 3. - Mô hình vườn rau của bác An. -Bảng gắn và các loại cây. - Mỗi trẻ 1 rổ có số 1,2,3. -Sân chơi sạch sẽ . - Mũ cáo -Phấn vẽ. - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. - Dây. *Hoạt động 1: Ai nhanh nhất. - Cô cùng trẻ đi thăm vườn rau nhà bác An, tìm loại rau, quả có số lượng 3, chọn số thẻ tương ứng và đọc số. * Hoạt động 2:Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3. -Cô cho 3 trẻ ngồi thành hàng ngang, cô phát cho mỗi trẻ 1 số 1,2,3., cô yêu cầu người mang số 1 lên ,tiếp đến người mang số 2, tiếp đến người mang số 3 theo thứ tự từ trái sang phải sao cho cả lớp đều nhìn thấy + Cô hỏi cả lớp người mang số mấy lên bảng đầu tiên , tiếp đến là người mang số mấy và cuối cùng là người mang số mấy? -Tương tự cô lại cho các nhóm khác? -Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ có 3 số 1,2,3. cô cho trẻ xếp theo thứ tự từ 1 đến 3, hỏi trẻ số nào đầu tiên đến số nào và cuối cùng là số nào? + Mời cá nhân , cả lớp. -Sau đó cô cho trẻ vừa nói và cất lần lượt các số đi. * Hoạt động 3: Ai giỏi nhất - TC 1: Kết bạn. Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô thì đứng thành 1 hàng dọc có số thứ tự 1, 2,3 theo yêu cầu của cô - TC 2: Thi xem ai nhanh. Hai đội thi nhau lên dán cây theo thứ tự của cây, thấp nhất, cao hơn ,cao nhất tương ứng theo số thứ tự 1,2,3. *Hoạt động 4: Bé nào khéo tay? - Cô cho trẻ về chổ nặn, cắt các số và sắp xếp theo thứ tự 1,2,3. *Hoạt động 1: Trò chơi: " Cáo và thỏ" - Cô dặn dò và cho trẻ ra sân. - Cô giới thiệu tên trò chơi, -Cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi sau đó cho trẻ chơi 3 lần. -Trò chơi: Cây cao cỏ thấp Cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhăc cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. *Vẽ theo ý thích. - Cho trẻ vẽ những gì trẻ thích ở trên sân. * Đọc đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành - Cô trò chuyện với trẻ về sản phẩm của bác nông dân -Cô giới thiệu tên bài đồng dao. -Cô đọc cho trẻ nghe. - Cô cho trẻ đọc theo cô. Khuyến khích trẻ đọc thuộc bài đồng dao. * TC: Bịt mắt bắt dê - Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi -Cho trẻ chơi. *Hoạt động góc. Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 28 tháng 11 năm 2012 NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HĐLQH Chuyện: Sự tích cây khoai lang. HĐNT HĐCCĐ: Quan sát tranh: Cánh đồng lúa. -TCVĐ: Bắt vịt con. -Gio thổi cây nghiêng. - Chơi tự do. HĐC Bé vui học toán. - TC:Đánh nước chanh. -Hoạt động góc. - Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của bác nông dân - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rỏ ràng và đủ câu. -Trẻ nhớ tên chuyện, các nhân vật trong chuyện và hiểu nội dung câu chuyện -Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của bức tranh. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi,chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô. -Trẻ biết làm theo yêu cầu của cô ở vở học toán. -Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi. -Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. - Tranh chuyện. Tranh cánh đồng lúa chín. -Sân trường sạch sẽ, thoáng mát. -Vở toán, bút màu. -Đồ chơi ở các góc. “Hoạt động 1: "Gây hứng thú cho trẻ” -Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ghép tranh - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi, sau đó cho trẻ chơi. -Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. -Cô giới thiệu tên chuyện: Sự tích cây khaoi lang. * Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe. -Cô kể chuyện lần 1: Kể diễn cảm không tranh. -Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh. *Đàm thoại: -Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ? -Trong câu chuyện có những nhân vật nào? -Cậu bé là người như thế nào? -Cậu bé đã làm gì để giúp đỡ bà? -Điều gì đã xãy ra với cậu bé? -Ai đã giúp đỡ cậu bé và giúp như thế nào? -Cậu bé đã đào được củ gì và đã làm gì với củ lạ? Từ đó người dân đặt tên cho củ đó là củ gì? *Giáo dục: Biết quý trọng sản phẩm của người nông dân. Hoạt động 3: Bé nào nhanh nhất. Cho trẻ về 3 nhóm thảo luận. Sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện. Mời đại diện của nhóm lên kể lại trình tự câu chuyện theo tranh. Hoạt động 4: Bé nào khéo tay -Cho trẻ về chổ nặn củ khoai *Hoạt động 1: Quan sát tranh: Cánh đồng lúa. Dặn dò trẻ trước khi ra sân -Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa. Cho trẻ nói lên những gì trẻ quan sát được và đưa ra các ý kiến về cánh đồng lúa. - Cô khái quát lại những gì trẻ nói và nói thêm những gì trẻ chưa nói được và giáo dục trẻ. *Hoạt động 2 : TCVĐ. - TC1.Bắt vịt con. - TC2.Gió thổi cây nghiêng. - Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. *Bé vui học toán. - Cô trò chuyện với trẻ về quyển bé vui học toán, sau đó cô cho trẻ làm các trang mà cô yêu cầu. *Trò chơi: Đánh nước chanh. -Cô giới thiệu trò chơi,cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi,sau đó cho trẻ chơi 3 lần. *Hoạt động góc. Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng. III.ĐÁNH GIÁ: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2012 Néi dung Môc ®Ých yªu cÇu chuÈn bÞ Tæ chøc ho¹t ®éng KPKH Sản phẩm của bác nông dân. H§NT HĐCCĐ: Quan sát  Một số dụng cụ của nghề nông. -TCVĐ: +Kéo co. +Chi chi chành chành. -Vẽ theo ý thích H§C -Tổ chức sinh nhật cho cháu sinh tháng 11 -Trò chơi chọn đúng nghề. -Hoạt động góc -Gi¸o dôc trÎ yªu quý b¸c n«ng d©n vµ c¸c s¶n phÈm nghÒ n«ng - RÌn kỹ năng trả lời câu hỏi và sù nhanh nhÑn khi tham gia c¸c trß ch¬i. -TrÎ biÕt ®­îc các s¶n phÈm cña bác nông dân. TrÎ biÕt tên gọi, đặc điểm và công dụng của các dụng cụ đó. TrÎ ch¬i thµnh th¹o trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - TrÎ nhí ngµy sinh cña m×nh vµ cña b¹n,biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh víi b¹n trong líp. -TrÎ ch¬i thµnh th¹o trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - Trẻ biết bảo quản đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. - Mét sè h×nh ¶nh trªn m¸y vÒ sản phẩm cña b¸c n«ng d©n. - Tranh sản phẩm cña b¸c n«ng d©n. - Một số dụng cụ của bác nông dân - Phấn vẽ -B¸nh kÑo sinh nhËt Quµ tæ chøc sinh nhËt cho trÎ - Tranh về sản phẩm, dụng cụ của các nghề khác nhau - Đồ chơi ở các góc. *Ho¹t ®éng 1: H¸t vÒ b¸c n«ng d©n. H¸t bµi: Đưa cơm cho mẹ em đi cày. Trß chuyÖn vÒ néi dung bµi h¸t. -Các con hát bài hát gì? - Bài hát nói về ai? - Má em trong bài hát làm nghề gì? - Bác nông dân làm ra những sản phẩm gì? * Ho¹t ®éng 2: Kh¸m ph¸ vÒ các s¶n phÈm cña bác nông dân. - Cho trÎ vÒ thµnh 3 nhãm cïng nhau th¶o luËn vÒ các s¶n phÈm cña bác nông dân mµ trÎ biÕt. - Trẻ nêu ý kiến cô viết lên bảng. - C« xuÊt hiÖn c¸c h×nh ¶nh vÒ các s¶n phÈm cña bác nông dân ë m¸y cho trÎ xem và kiểm tra kết quả. - C« kh¸i qu¸t l¹i cïng trÎ vÒ các sản phẩm cña b¸c n«ng d©n. -B¸c n«ng d©n lµm viÖc ë ®©u? B¸c lµm nh÷ng c«ng viÖc g×?dông cô ®Ó b¸c lµm viÖc? - VËy ®Ó lµm ra h¹t g¹o b¸c n«ng d©n ph¶i lµm tr×nh tù nh÷ng c«ng viÖc g×? - Cho trẻ xem quy trình làm ra hạt gạo trên máy. * Gi¸o dôc: Gi¸o dôc trÎ biÕt ¬n c¸c b¸c n«ng d©n ®· lµm ra c¸c s¶n phÈm cho chóng ta ¨n *Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i luyÖn tËp. - TC 1: Ch¬i nhanh tay nhanh m¾t Cã hiÖu lÖnh 2 ®éi lªn t×m nh÷ng tranh vÒ các s¶n phÈm cña bác nông dân. - TC 2: TrÎ vÒ nhãm xÕp quy trình làm ra hạt gạo của bác nông dân. *Ho¹t ®éng 4:Ch¬i gieo h¹t gióp b¸c n«ng d©n *Ho¹t ®éng 1: QS Một số dụng cụ của nghề nông. - DÆn dß trÎ tr­íc lóc ra s©n vµ giao nhiÖm vô cho trÎ. - Cho trÎ quan s¸t th¶o luËn vµ ®­a ra c¸c ý kiÕn vÒ các dụng cụ của bác nông dân mà trÎ võa ®­îc quan s¸t. - C« kh¸i qu¸t l¹i , mì réng néi dung , gi¸o dôc trÎ. *Ho¹t ®éng 2: TCV§. - TC 1: Kéo co. - TC 2: Chi chi chành chành C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i , c¸ch ch¬i , luËt ch¬i vµ cho trÎ ch¬i *Ho¹t ®éng 3:VÏ theo ý thÝch. Cho trÎ vÏ nh÷ng g× trÎ thÝch, c« gîi ý h­íng dÉn trÎ vÏ. * Sinh nhật bé yêu. - Cô giới thiệu với trẻ sinh nhật các bạn trong lớp,cô và trẻ cùng chuẩn bị sinh nhật cho các bạn. - Cả lớp cùng hát mừng sinh nhật các bạn,cho cả lớp liên hoan bánh kẹo. *Trò chơi chọn đúng nghề. - C« trß chuyÖn víi trÎ vÒ các nghề khác nhau. - Cô giới thiệu tên TC, cách chơi và cho trẻ chơi. * Hoạt động góc. Cho trẻ chơi tự chọn ở góc, cô bao quát trẻ chơi, nhăc trẻ chơi đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng. ĐÁNH GIÁ. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012 Néi dung Môc ®Ých yªu cÇu chuÈn bÞ Tæ chøc ho¹t ®éng H§AN Dạy hát: Đưa cơm cho mẹ em đi cày -NH: H¹t g¹o lµng ta. -TCAN: Ô cửa bí mật. H§NT HĐCCĐ: -Chơi trò chơi: + Thu hoạch quả. + Gieo hạt. - Ch¬i tù do H§C -§ãng më C§. -Ca móa h¸t tËp thÓ. -B×nh bÐ ngoan - C¶m nhËn ®­îc giai ®iÖu cña bµi nghe h¸t. - Rèn hát rỏ lời và đúng nhạc bài hát. -TrÎ nhí tªn bµi h¸t,h¸t thuộc và ®óng theo nh¹c, hiÓu néi dung. Ch¬i tèt TCAN. -TrÎ n¾m ®­îc c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, ch¬i tèt trß ch¬i theo yªu cÇu cña c«. - TrÎ nhí l¹i c¸c bµi th¬, bµi h¸t vµ c¸c néi dung ë chñ ®Ò: BÐ biÕt g× vÒ nghÒ n«ng - TrÎ biÕt nãi vÒ nh÷ng c«ng viÖc, dụng cụ và sản phẩm của cô chú công nhân xây dựng. -ThÝch ca móa h¸t ë s©n. - BiÕt nhËn xÐt vÒ m×nh vÒ b¹n - Đàn, thanh gõ. -Vườn cây ăn quả. - Đàn. - Tranh ảnh về c«ng viÖc, dụng cụ và sản phẩm của cô chú công nhân xây dựng. - *Ho¹t ®éng 1: BÐ biÕt g× vÒ b¸c n«ng d©n Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ c«ng viÖc và sản phẩm cña b¸c n«ng d©n. C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t: "Đưa cơm cho mẹ em đi cày". *Ho¹t ®éng 2: H¸t cho nhau nghe - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. - Cô cho trẻ hát theo cô không nhạc 2 lần. - C« mở ®µn cho c¶ líp h¸t cïng c« 2 lÇn - Cho nhãm nam, nhãm n÷ h¸t - Mời cá nhân trẻ lên hát - C¸c tæ thi ®ua nhau h¸t - Cho c¶ líp h¸t 2 lÇn. *Ho¹t ®éng 2: C« h¸t ch¸u nghe. * C« h¸t tÆng c¸c con mét bµi h¸t : “H¹t g¹o lµng ta” c¸c con cã thÝch kh«ng? - C« h¸t cho trÎ nghe bµi h¸t: H¹t g¹o lµng ta” 2 lÇn (lÇn 2 mêi c¶ líp cïng ®øng lªn lµm ®éng t¸c minh ho¹ theo lêi bµi h¸t) *Ho¹t ®éng 3: Cïng nhau thi tµi Trß ch¬i ©m nh¹c h¸t theo h×nh ¶nh bøc tranh,c« giíi thiÖu c¸ch ch¬i,luËt ch¬i,cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. Cho c¶ líp h¸t lại 1 lÇn bµi h¸t : Đưa cơm cho mẹ em đi cày *Ho¹t ®éng :TCV§: Thu hoach quả - DÆn dß trÎ tr­íc lóc ra s©n vµ giao nhiÖm vô cho trÎ. TC 1: Thu hoạch quả TC 2: Gieo hạt. - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i , c¸ch ch¬i , luËt ch¬i vµ cho trÎ ch¬i * Ch¬i tù do: Cho trÎ ch¬i xÝch ®u ,cÇu tr­ît .C« bao qu¸t, gîi ý h­íng dÉn trÎ ch¬i. *§ãng C§: BÐ biÕt g× vÒ nghÒ n«ng. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ néi dung chñ ®Ò: Cïng trÎ h¸t bµi: Sợi rơm vàng. + Bµi h¸t g×? + Nãi vÒ g×? + Con h·y nªu lªn nh÷ng c«ng viÖc, dông cô vµ s¶n phÈm cña nghÒ nghÒ n«ng. + Quy tr×nh lµm ra h¹t g¹o? + H¸t c¸c bµi h¸t vÒ b¸c n«ng d©n. - Cïng trÎ h¸t c¸c bµi h¸t, ®äc th¬. - Giíi thiÖu cïng trÎ vÒ chñ ®Ò s¾p häc: Bé yêu cô chú công nhân. * Më C§: Bé biết gì về nghề xây dựng. - C« trß chuyÖn vÒ nh÷ng c«ng viÖc, dụng cụ và sản phẩm của cô chú công nhân xây dựng. * Ca móa h¸t tËp thÓ: Cô cho trẻ ra sân tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài h¸t móa ®· học trong chủ đề. * B×nh bÐ ngoan: Cho trẻ tự nhận xét về mình, trẻ nhận xét lẫn nhau. Cô nhận xét chung. Phát bé ngoan cho những trẻ đạt danh hiệu bé ngoan trong tuần.

File đính kèm:

  • docBac nong dan.doc