- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương.
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: chạy,chuyền, trèo qua chướng ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan.
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương.
41 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9068 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề quê hương – Bác Hồ (lớp 4 tuổi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ
QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
Lớp 4 tuổi
Gv: Lê Thị Ngọc Diễm
CHỦ ĐỀ
PHÒNG GD-ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG MG TUỔI THƠ
CHỦ ĐỀ
PHÒNG GD-ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG MG TUỔI THƠ
THỜI GIAN BIỂU
·
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
GHI CHÚ
12h 45 – 1h
Thông thoáng vệ sinh phòng học
15 phút
1h - 1h30
Đón trẻ, vệ sinh ,điểm danh,điểm danh,trò chuyện.
30 phút
1h30 – 2h00
Trò chuyện tiếng việt.
30 phút
2h00 – 2h30
Hoạt động ngoài trời.
25 phút
2h30 – 3h00
Hoạt động chung có mục đích học tập.
20 phút
3h00 – 3h30
Hoạt động tự do.
30phút
3h30 – 4h
Hoạt động góc.
30 phút
4h – 4h30
Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ.
30 phút
QUÊ HƯƠNG BÁC HỒ
* MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất :
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương...
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: chạy,chuyền, trèo qua chướng ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan.
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương...
2. Phát triển nhận thức :
- Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội...
- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.
- Nhận biết được các hình ,khối...
3.Phát triển ngôn ngữ :
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về quê hương - đất nước, trò chuyện tiếng việt.
4.Phát triển tình cảm xã hội
- Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống nhất đất nước 30-4, ngày quốc khánh 2 -9, ngày sinh của Bác 19-5.
- Kính trọng và yêu quí Bác.
5. Phát triển thẩm mỹ :
* Tạo hình:
- Cảm nhận đựoc vẽ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm của mình qua vẽ, xé dán tạo ra các sản phẩm về quê hương...
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về Quê hương - đất nước.
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian.
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát ca ngợi Bác.
MẠNG NỘI DUNG
- Bác Hồ : Lãnh tụ của dân tộc Việt Nam.
Ngày sinh nhật Bác, quê Bác.
Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc.
Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác.
BÁC HỒ KÍNH YÊU
QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
QUÊ EM
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
- Địa chỉ : nơi sinh sống, ấp, xã , huyện, tỉnh.
- Một số đặc trưng văn hóa : truyền thống, phong tục ,món đặc sản ở Tỉnh nhà.
- Yêu mến quê hương,bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa.
Tên gọi, địa danh nổi tiếng ở trong Tỉnh
- Biết Hà Nội là Thủ Đô của nước Việt Nam.
- Một số đặc trưng văn hóa : truyền thống, phong tục ,món đặc sản ở Hà Nội.
- Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian.
- Yêu mến quê hương,bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- VĂN HỌC :
Chuyện “Sự tích Hồ Gươm”.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về quê Hương, đất nước
- Xem sách truyện về những di tích lịch sử nổi tiếng của đất nước.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
”. - Trò chơi dân gian “ Mèo đuổi chuột”, “ Rồng rắn lên mây.
- PTVĐ: Trèo lên xuống ghế, chạy nhanh 10m, chuyền bóng qua đầu,qua chân.
- Trò chơi vận động: Về đúng bến, Người tài xế giỏi, đua ghe ngo…
QUÊ HƯƠNG – BÁC HỒ
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
TẠO HÌNH:
- Vẽ cảnh quê hương, xếp hình con diều,tô màu cảnh quê hương.
ÂM NHẠC
Hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”, Nhớ ơn Bác.
Nghe hát: về Trà Vinh, Em mơ gặp Bác Hồ,quê hương tươi đẹp.
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Trò chuyện về những phong tục tập quán của người Việt ở địa phương.
- Trò chơi: Xây dựng Chùa Cò, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, quầy bán một số đặc sản của các vùng miền.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- TOÁN
Nhận biết khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật.
- KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Quê hương - làng xóm - phố phường
- Cho trẻ xem một số hình ảnh qua tranh, băng video về những di tích lịch sử ở địa phương
KẾ HOẠCH TUẦN QUÊ EM
Thực hiện từ ngày ( / / đến / / )
I/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết một số danh lam thắng cảnh ở địa phương
- Dạy trẻ phát âm một cách chính xác các từ mới.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ tư thế ngồi vẽ và cách cầm bút đúng cách.
- Giáo dục trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục chaùu yeâu queâ höông cuûa mình.
II/ Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Giáo án hoạt động.
- Bút dạ, bút màu sáp, que chỉ.
- Tranh ñua thuyeàn .
- Đội hình giờ học phù hợp, bài thơ
III/ Các hoạt động:
HOẠT
ĐỘNG
THỨ
NỘI DUNG
Đón trẻ
-. Những ngày lễ lớn ở địa phương. - Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với đất nước và con người Việt Nam.
Hoạt động ngoài trời
Thứ hai
- Dẫn trẻ đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường bé, mỗi trẻ tự giới thiệu cảnh đẹp mà trẻ biết. Chơi: Dân gian Mèo đuổi chuột..
Thứ ba
- Nói chuyện với trẻ về những phong cảnh đẹp Địa phương- Cho trẻ xem tranh câu chuyện sự tích Ao Bà Om, cùng bàn nhau về câu chuyện.- Chơi: Đập vai nói tài.- Chơi tự do ở sân trường.
Thứ tư
- Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cùng trẻ nói chuyện về những anh hùng liệt sĩ ở Tân Bình.- Chơi: Đoán nhanh nói tài.
Thứ năm
- Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về quang cảnh sân trường, nói về thời tiết..- Cho trẻ nói lên cảm xúc của mình về con người Việt Nam.
Thứ sáu
- Cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngắm nhìn thời tiết của ngày hôm đó. chuyển đội hình vòng tròn ôn lại các bài hát, câu chuyện trong tuần trẻ đã học. - Trò chơi: Ghép tranh. - Chơi tự do
Hoạt động học
T2 : TD Trèo lên xuống ghế.
T3: KPXH Quê Hương- Làng xóm.
T4: ÂN Về Địa phương.
T5: LQVH Sự Tích Ao Bà Om
T6 : TH Vẽ Cảnh Quê Hương
Hoạt động góc
Góc phân vai: “ Gia đình đi du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, về cảnh đẹp của đất nước
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu bản đồ Việt Nam...
Góc khoa học: Chơi với các khối. Xếp tranh, ghép tranh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Hoạt động : TD
Đề tài : Trèo lên xuống ghế.
Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất.
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay chân khi trèo lên xuống ghế.
- Luyện kỷ năng trèo.Phát triển tố chất và rèn sự khéo léo của đoi tay và chân.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự.
2. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng Túi cát, ghế thể dục cao 35 cm.
3. Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương làng xóm, trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, những người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm.
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành 2 tổ và dãn đều.
Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay.
- Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng.
- Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay nhau đưa lên cao.
- Bật: Bật tách khép chân.
b.Vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế.
- Cô làm mẫu 1 lần.
- Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng cạnh ghế, một tay vịn thành ghế, một tay vịn mép ghế. Bước từng chân lên ghế, sau đó bước từng chân xuống ghế.
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau, giữa 2 hàng cô đặt sẵn 2 ghế đã chuẩn bị.
c.Trò chơi: Ai nhiều điểm nhất.
- Vẽ 3 vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ngoài ném túi cát vào các vòng tròn ( Có ghi số) trẻ ném vào vòng có số lớn nhất thì được điểm nhiều nhất.
- Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau đó cho cháu chơi vài lần.
3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi hát nhẹ nhàng
Đánh giá cuối ngày :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Hoạt động : KPXH
Đề tài : Quê hương
Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số đặc điểm của địa phương nơi mình sinh sống
- Bước đầu hiểu mối quan hệ của trẻ với cộng đồng và môi trường sống.
- Biết diễn giải suy nghĩ của mình qua sự gợi ý của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm, luôn giữ cho moi trường xanh sạch, đẹp
2/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh về Trường học ,làng quê, khu du lịch.
- Sưu tầm những vật phẩm liên quan tới nơi trẻ sống như: Tranh ảnh, sản phẩm của địa phương. - Đất nặn, bút màu.
3/ Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Trẻ nói được về quê hương, làng xóm, nơi mình sinh ra
* Hoạt động trọng tâm:
Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
2.Tiến hành:
- Cô hỏi trẻ: Nhà cháu ở đâu ? Huyện gì ? Tỉnh nào ? Xung quanh gần nhà cháu ở có những ai ? Cháu thích chơi với bạn nào ở gần nhà cháu ? Tại sao ?
- nghe Hát: Bài hát về Địa phương.
- Cô hỏi tiếp: Địa phương là tỉnh gì? Những cây gì được trồng nhiều ở Địa phương ?
- Đồng bào dân tộc ở Địa phương ở nhà như thế nào ? Địa phương có nghề truyền thống gì ?
- Cô cho trẻ xem một số tranh về Địa phương.
- Hàng năm có rất nhiều khách nước ngoài và khách trong nước đến thăm quan.
- Người đồng bào dân tộc sống rất đoàn kết, có nền văn hóa đặc trưng của dân tộc như: lễ hội đua ghe ngo, thả lồng đèn.
- Giao dục trẻ yêu quê hương.
* Hoạt động 3:
- Cô tổ chức cho trẻ làm bánh, trang trí một số trang phục cô đã cắt sẵn.
- Cho trẻ tự cắt dán một số trang phục mà trẻ yêu thích.
* Kết thúc hoạt động:
Hát kết hợp làm động tác minh họa bài “ Tìm bạn thân”
Đánh giá cuối ngày :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày tháng năm 201
Hoạt động : Âm nhạc
Đề tài : DU LỊCH
Lĩnh vực phát triển : Phát triển thẩm mỹ.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Cháu biết hát, nghe bài hát về quê hương.
Rèn luyện kĩ năng vẽ , bố cục và sử dụng màu sắc hợp lý.
Hứng thú tham gia học , yêu quí sản phẩm làm ra.
II/ CHUẨN BỊ :
Đội hình giờ học phù hợp.
Bài hát : “bài hát về du lịch”.
Trò chơi : nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Bài hát : em tập lái ô tô.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: vận động : “em tập lái ô tô”
- Trò chuyện theo chủ đề, cô dùng thủ thuật dẫn dắt vào bài
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 múa minh họa , - Lần 2 cô giải thích cách múa.
- Gọi trẻ lên múa thử.
- Dạy trẻ múa
- Cho trẻ múa, Lớp (1 lần), tổ( 3 tổ), nhóm( 2 nhóm), cá nhân(2 trẻ)
GD: Nhớ đi bộ phải đi trên vỉa hè, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh mới được đi
2. Hoạt động 2: Nghe hát
- Giới thiệu bài hát cho trẻ nghe lần 1
- Trò chuyện cùng trẻ về giai điệu bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2, trò chuyện cùng trẻ về ND bài hát
- ND: Bài hát : “ nói về cảnh đẹp”
- Cô hát lần 3, khuyến khích trẻ minh họa theo cô
3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
- Cô trò chuyện với trẻ về cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
Động viên trẻ khi chơi
- trò chuyện cùng cô
- trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả
- lớp, tổ, nhóm, cá nhân múa
- lắng nghe
- trẻ lắng nghe và hưởng ứng
- chú ý lắng nghe
- Trẻ nói lại cách chơi.
- hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
Đánh giá cuối ngày :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày tháng năm 201
Hoạt động : Làm quen với Văn học
Đề tài :
Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ
I/ YÊU CẦU :
Cháu hiểu nội dung câu chuyện.
Biết các nhận vật trong truyện, phát âm lại một số từ mới, từ khó theo cô.
Hứng thú lắng nghe câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ :
- Đội hình giờ học phù hợp.
Bài hát : về tham quan du lịch.
Câu chuyện : “………”.
Câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động mở đầu:
Cô cho cháu nghe hát : “………………”.
Đàm thoại nội dung bài hát.
Hoạt động 1:
Cô giới thiệu sự tích “………………..”.
Cô kể lần 1
Tóm nội dung : sự tích nói về sự lao động cần cù và sự thông minh tài trí của những người phụ nữ.
Cô kể lần 2
+ Cho cháu xem tranh, giảng từ : tích cực là làm việc nhiều và đạt được kết quả.
Cho cháu nhắc lại từ khó.
+ Cô kể lần 3.
Hoạt động 2:
Đàm thoại nội dung sự tích:
+ Cô vừa kể sự tích gì?
+ Những người phụ nữ và những người đàn ông đã thách đố điều gì?
+ Ai là người thắng cuộc ? vì sao?
+ Ao Bà Om còn có tên gọi khác là gì?
+ Giao dục cháu biết yêu quí , nhớ ơn người lao động.
Kết thúc.
Đánh giá cuối ngày :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày tháng năm 201
Hoạt động : Tạo hình
Đề tài : VẼ CẢNH QUÊ HƯƠNG
Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Cháu biết tưởng tượng những cảnh vật có ở quê hương mình, để vẽ thành tranh xinh đẹp.
Rèn luyện kĩ năng vẽ , bố cục và sử dụng màu sắc hợp lý.
Hứng thú tham gia học , yêu quí sản phẩm làm ra.
II/ CHUẨN BỊ :
Đội hình giờ học phù hợp.
Bài hát “ Quê hương tươi đẹp”.
Giấy vẽ, bút màu, nơi trưng bày sản phẩm.
Một số mẫu vẽ của cô về quê hương.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động mở đầu : nghe hát bài Quê hương tươi đẹp.
Trò chuyện về nội dung bài hát.
Hoạt động trọng tâm:
Hoạt động 1 :
Cô cho trẻ xem một số tranh gợi ý về cảnh quê hương.
Cho cháu nhận xét tranh.
Cô trò chuyện với cháu về tranh sắp vẽ, hỏi cháu định vẽ gì, vẽ như thế nào, tô màu gì.
Hoạt động 2 : thực hiện
Cô ra hiệu cho cháu vẽ.
Quan sát động viên cháu vẽ.
Cô báo hết giờ.
Cho cháu trưng bày sản phẩm.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
Cô gọi cá nhân lên nhận xét sản phẩm bạn.
Cô nhận xét sản phẩm của cháu, chọn một vài sản phẩm đẹp tuyên dương.
Kết thúc.
Đánh giá cuối ngày :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH TUẦN THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thực hiện từ ngày ( / / đến / / )
I/ Mục đích yêu cầu :
- Cháu biết một số danh lam thắng cảnh ở Hà Nội như: Lăng Bác, Chùa một cột, Cầu Tràng Tiền…
- Dạy trẻ phát âm một cách chính xác các từ mới.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ tư thế ngồi vẽ và cách cầm bút đúng cách.
- Giáo dục trẻ tích cực hát một số bài hát về Hà Nội.
- Giáo dục chaùu yeâu queâ höông cuûa mình.
II/ Chuẩn bị :
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Giáo án hoạt động.
- Bút dạ, bút màu sáp, que chỉ.
- Tranh Hồ Gươm.
- Sân tập thể dục sạch sẽ.
- Quaû banh, 1 chai coù daïng khoái truï, chieác tuùi kì laï.
- Ñoà duøng cuûa chaùu: Ñaát naën, moãi chaùu 1 ñoà chôi coù daïng khoái caàu, khoái truï.
Bài hát : Yêu Hà Nội
Bài hát : Quê Hương Tươi Đẹp.
Sự tích Hồ Gươm, câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
- Đội hình giờ học phù hợp, bài thơ
III/ Các hoạt động:
HOẠT
ĐỘNG
THỨ
NỘI DUNG
Trò chuyện tiếng Việt
Thứ hai
- Trò chuyện về Chùa Một Cột.
Thứ ba
- Trò chuyện về Cột Cờ Hà Nội
Thứ tư
- Trò chuyện về Lăng Bác
Thứ năm
- Cô cùng trẻ đi dạo nói chuyện về các ngày lễ lớn ở trong nước.
Thứ sáu
- Tiếp tục trò chuyện về những ngày lễ lớn.
Hoạt động học
T2 : TD Ném trúng đích nằm ngang.
T3: LQVT : Nhận biết khối cầu, khối trụ.
T4: AN : Yêu Hà Nội
T5: LQVH Sự Tích Hồ Gươm
T6 : TH Nặn theo ý thích
Hoạt động góc
Góc phân vai: “ Gia đình đi du lịch” “ Bán hàng” “ Hướng dẫn viên”Xây dựng: Chơi:“ Xây hồ gươm” “ Xếp hình Lăng Bác” Góc sách+Tạo hình: Sưu tầm tranh ảnh, về cảnh đẹp của đất nước
Nghệ thuật: Tô màu, cắt dán vẽ cảnh đẹp của đất nước Việt Nam, cắt dán lá cờ Việt Nam, tô màu bản đồ Việt Nam...
Góc khoa học: Chơi với các khối. Xếp tranh, ghép tranh
Hoạt động ngoài trời
T2 : Dạo chơi tự do quanh sân trường.
T3: trò chơi mèo đuổi chuột.
T4 : trò chơi rồng rắn lên mây
T5 : trò chơi với cát nước.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày tháng năm 201
Hoạt động : Thể dục
Đề tài : NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
Lĩnh vực phát triển : phát triển thể chất
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay,mắt để ném trúng đích.
- Luyện kỷ năng ném trúng đích.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự.
2. Chuẩn bị :
- Sân tập sạch sẽ.
- Đồ dùng Túi cát.
- Đích nằm ngang.
- Bài tập phát triển chung.
3. Tổ chức hoạt động:
* Mở đầu hoạt động :
Cô cùng trẻ trò chuyện về quê hương làng xóm, trẻ nói được địa chỉ nơi trẻ đang sống, những người hàng xóm quen thuộc mà trẻ biết. Qua đó giáo dục trẻ biết yêu quê hương, làng xóm.
* Hoạt động trọng tâm :
* Khởi động:
Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi, sau đó đứng thành 2 tổ và dãn đều.
Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay.
- Chân: Bước khuỵu chân sang bên, chân phải thẳng.
- Bụng: Ngồi duỗi chân,tay chống hông, chân thay nhau đưa lên cao.
- Bật: Bật tách khép chân.
b.Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang.
- Cô làm mẫu 1 lần.
- Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng chân trước , chân sau, tay cầm túi cát, mắt nhìn vào đích ném,ném trúng đích.
- Trẻ thực hiện: Lần lượt cô cho 2 trẻ lên một lần. Cô động viên trẻ ném trúng vào giữa vòng tròn, chú ý sữa sai.
-Thi đua giữa 2 nhóm.
- Nhận xét cháu thi đua.
c.Trò chơi: Ai nhiều điểm nhất.
- Vẽ 3 vòng tròn lớn nhỏ khác nhau, cho trẻ đứng ngoài ném túi cát vào các vòng tròn ( Có ghi số) trẻ ném vào vòng có số lớn nhất thì được điểm nhiều nhất.
- Cô hướng dẫn rõ ràng cách chơi sau đó cho cháu chơi vài lần.
3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi hát nhẹ nhàng
Đánh giá cuối ngày :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày ngày tháng năm 201
Hoạt động : Làm quen với Toán
Đề tài : NHẬN BIẾT KHỐI CẦU,KHỐI TRỤ
Lĩnh vực phát triển : phát triển nhận thức
.1 Mục đích yêu cầu:
- Treû nhaän bieát ñöôïc khoái caàu khoái truï, bieát lieân heä trong thöïc teá.
- Nhaän bieát khoái caàu khoái truï qua troø chôi ; naën ñöôïc khoái caàu, khoái truï theo yeâu caàu cuûa coâ.
- Chaùu bieát nhôø coù hình khoái maø con ngöôøi deã taïo ra nhöõng ñoà duøng caàn thieát.
2/ Chuẩn bị:
- Quaû banh, 1 chai coù daïng khoái truï, chieác tuùi kì laï.
- Ñoà duøng cuûa chaùu: Ñaát naën, moãi chaùu 1 ñoà chôi coù daïng khoái caàu, khoái truï.
3./ Tiến trình hoạt động:
a) Hoạt động mở đầu: Cô đọc câu đố để trẻ đoán:
Quaû gì khoâng phaûi ñeå aên
Maø duøng ñeå ñaù, ñeå laên, ñeå chuyeàn
b) Hoạt động trọng tâm:
HĐ1: Ñuùng roài, quaû boùng coù daïng quaû gì?
- À vì sao con biết quả bóng có dạng tròn không? Vì nó không có góc, không có cạnh nên nó lăn được, người ta gọi là khối cầu.
- AØ coù moät daïng hình khoái nhöng coù theå döïng ñöùng ñöôïc ñoù laø khoái truï. Caùc con sôø tay xem caùc maët cuûa hình khoái truï ñoù nhö theá naøo?
- Coâ gôïi yù cho caùc chaùu: Khoái truï 2 ñaàu maët baèng phaúng, coøn beà oáng khoâng baèng phaúng neân noù laên ñöôïc treân maët phaúng.Vaø khoái truï ñöùng ñöôïc bôûi hai ñaàu coù maët phaúng.
*So saùnh:
- Ñieåm gioáng nhau cuûa hai hình khoái: Ñeàu laên ñöôïc treân maët phaúng.
- Khaùc nhau: Khoái truï ñöùng ñöôïc vì 2 ñaàu coù maët phaúng.
- Cho 2 chaùu thi ñua choïn hình theo yeâu caàu cuûa coâ.
HĐ2: *Troø chôi 1: “Ai nhanh hơn”
- Chaùu haõy choïn cho con hình khoái caàu.
- Choïn cho coâ khoái truï ñöa leân.
*Troø chôi 2 :“Chieác tuùi kì laï”
- Coâ coù 1 chieác tuùi raát ñeïp, beân trong coâ ñöïng hình khoái.
- Goïi 1 vaøi caù nhaân leân chôi theo yeâu caàu cuûa coâ.
HĐ3: Caùc con ôi, hoài naûy coâ coù môøi 1 vò khaùch.Khi naøo khaùch ñeán coâ noùi 1,2,3 caùc con baûo “xin môøi vaøo”duøm coâ nha…1,2,3.
.Roâboát chaøo caùc chaùu, chaøo coâ giaùo.Hoâm nay roâboát ñeán ñaây chôi troø chôi vôùi caùc chaùu cho vui nheù.
.Caâu hoûi 1: Treân cô theå roâboát, caùi gì laên ñöôïc?
.Tieáp theo laø caâu hoûi 2: Treân cô theå roâboát, caùi gì ñöùng ñöôïc?
AØ caùc baïn hay laém, hoâm nay ñeán ñaây chôi cuøng caùc baïn vui quaù.Tröôùc khi veà, roâboát haùt taëng baïn moät baøi nheù.
“Ngöôøi toâi toaøn khoái ai ôi.Khoái caàu, khoái truï, khoái vuoâng, chöõ nhaät.Khoái caàu laø khoái treân ñaàu, khoái vuoâng ôû giöõa cuøng hai chaân naøy.na naø na na naø na na…
*Coâ cho caùc chaùu naën hình khoái caàu, khoái truï.
HĐ4: Caùc chaùu aï, nhôø coù khoái caàu, khoái truï maø ngöôøi ta cheá taïo ra caùc loaïi ñoà duøng, ñoà chôi phuïc vuï cho con ngöôøi
Đánh giá cuối ngày :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày tháng năm 201
Hoạt động : Âm nhạc
Đề tài : YÊU HÀ NỘI
Lĩnh vực phát triển : phát triển thẩm mỹ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Rèn kĩ năng hát đúng nhịp.
- Hứng thú tham gia học.
II. Chuẩn bị:
- Đàn máy băng casset. - Tranh vẽ. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....
Đội hình giờ gọc phù hợp.
Bài hát : Yêu Hà Nội
Bài hát : Quê Hương Tươi Đẹp.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu: - Cho trẻ xem tranh và hỏi: - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - À đây là bức tranh vẽ về Hồ Gươm rất đẹp. Ngoài ra ở Hà Nội còn có rất nhiều cảnh đẹp nữa. Vậy để có thể biết thêm về Hà Nội cô mời các con lắng nghe bài hát "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng.
- Trẻ xem tranh.- Thưa cô bức tranh vẽ về Hồ Gươm.
2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát "Yêu Hà Nội" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. c.Nghe hát: “ Quê hương tươi đẹp” - Lần 1: Cô hát diễn cảm + đàn. - Đàm thoại: * Quê hương của bé có gì? • Em bé mơ ước gì? • Con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? - Lần 2: Cô hát diễn cảm + múa minh họa + đàn. d. TCÂN: - Trò chơi " Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng". - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nhắc các bé chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Cho bé chơi 4-5 lần. Sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu nào đoán đúng.
- Trẻ chú ý nghe cô hát.- "Yêu Hà Nội" của nhạc sĩ Bảo Trọng.- Bài hát này vui, nói về các cảnh ở Hà Nội...Lắng nghe cô hát.lớp hát.lắng nghe.
Trả lời
Lắng nghe
Chú ý lắng nghe và tham gia chơi.
3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục.
Lắng nghe
Đánh giá cuối ngày :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày tháng năm 201
Hoạt động : Làm quen với Văn học
Đề tài : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
Lĩnh vực phát triển : phát triển ngôn ngữ
I/ YÊU CẦU :
Cháu biết được sự tích Hồ Gươm qua lời kể của cô.
Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Hứng thú tham gia học.
II/ CHUẨN BỊ :
Đội hình giờ gọc phù hợp.
Sự tích Hồ Gươm, câu hỏi đàm thoại nội dung bài.
Tranh minh họa sự tích .
Bài hát : “ Yêu Hà Nội “.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động mở đầu :
Cho cả lớp hát : “ Yêu Hà Nội “.
Trò chuyện về nội dung bài hát.
Cô giới thiệu sự tích Hồ Gươm.
Hoạt động trọng tâm :
Hoạt động 1:
Cô kể lần 1.
Tóm nội dung: sự tích cho chúng ta biết Ông vua đã giết giặc thắng lợi nhờ có gươm thần, để tưởng nhớ đến công ơn nhà vua đã đặt tên hồ là Hồ Gươm.
Cô kể lần 2, cho cháu xem tranh minh họa.
Hoạt động 2:
Đàm thoại nội dung sự tích :
Cô vừa kể sự tích gì?
Sự tích nói về điều gì?
Vì sao hồ lại có tên là Hồ Gươm?
Hồ Gươm còn có tên gọi khác là gì?
Qua sự tích giáo dục chúng ta điều gì?( lòng yêu quê hương đất nước).
* Kết thúc.
Cả lớp hát.
Trò chuyện cùng cô.
Lắng nghe cô kể.
Quan sát tranh.
Đàm thoại cùng cô.
Lắng nghe.
Đánh giá cuối ngày :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Chủ đề Quê hương - Bác Hồ - Lớp 4 tuổi.doc