Giáo án Chủ đề quê hương đất nước

1. Trong lớp học:

- Trang trí các góc theo chủ đề.

- Tranh ảnh về chủ đề.

- Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ, cát, đá .

- Đồ dùng, đồ lắp ghép . Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy.

- Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề.

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề.

- Dụng cụ vệ sinh lớp học.

- Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian.

 

doc38 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 17400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ đề quê hương đất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP 1. Trong lớp học: - Trang trí các góc theo chủ đề. - Tranh ảnh về chủ đề. - Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi như: Giấy bìa, chai lọ, cát, đá……. - Đồ dùng, đồ lắp ghép…. Để trẻ tham gia các hoạt động, trang trí vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy. - Băng đĩa nhạc liên quan đến chủ đề. - Đồ chơi đóng vai theo chủ đề. - Dụng cụ vệ sinh lớp học. - Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian. 2. Ngoài lớp học: - Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát, sỏi…. - Đồ chơi ngoài sân xích đu, cầu trượt…. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC - Góc PV: Cửa hàng bán các loại quà lưu niệm - Góc XD: Chơi xây khu phố của em - Góc HT: Trẻ tập vẽ, tô màu bông hoa, sàn nhà, làm album về hình ảnh Quê hương – đất nước – bác Hồ - Góc NT: Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ nói về chủ đề, dán tranh làm sách. - Góc TN: Chăm sóc cây cảnh, quan sát vật chìm nổi. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết chơi xây khu phố của em - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai bán cửa hàng bán các loại quà lưu niệm - Biết vẽ, tô màu bông hoa, sàn nhà, làm album về hình ảnh Quê hương – đất nước – bác Hồ - Biết biểu diễn các bài hát, bài thơ nói về chủ đề, dán tranh làm sách. - Biết chăm sóc cây cảnh, quan sát vật chìm nổi. - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng cửa hàng một số loại quà lưu niệm. - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, đất nặn … - Tranh ảnh, hột hạt… về chủ đề . - Bộ đồ chơi với cát nước - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *.Hoạt động: Thỏa thuận trước khi chơi. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc PV: Cửa hàng bán các loại quà lưu niệm - Góc XD: Chơi xây khu phố của em - Góc HT: Trẻ tập vẽ, tô màu bông hoa, sàn nhà, làm album về hình ảnh Quê hương – đất nước – bác Hồ - Góc NT: Trẻ biểu diễn các bài hát, bài thơ nói về chủ đề, dán tranh làm sách. - Góc TN: Chăm sóc cây cảnh, quan sát vật chìm nổi. - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để ăn cơm, uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ THỂ DỤC SÁNG Hô hấp 1: Gà gáy Tay 2: Đứng hai chân dang rộng bằng vai Bụng 3: Đứng hai chân dang rộng bằng vai, tay chống hông quay người sang phải. Chân 4: Ngồi xuống chân duỗi thẳng tay chống ra đằng sau. Kết hợp với bài hát: “ Yêu Hà Nội”. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành - Trẻ phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. II. CHUÂÛN BỊ: - Máy cassete, băng nhạc có bài “Yêu Hà Nội”. - Mũ, sân thoánh mát, sạch sẽ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động: Khởi động - Cô hướng dẫn trẻ đi các kiểu cân, khởi động tay, chân, chuyển đội hình thành vòng tròn rồi về 3 hàng ngang. Hoạt động: Trọng động - Trẻ tập các động tác thể dục cùng cô. + Động tác hô hấp 1: Gà gáy Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa hai tay ra ngang (Tượng tượng gà gáy) Cô động viên trẻ thổi mạnh để gà gáy to hơn. + Động tác tay 2: Đứng hai chân dang rộng bằng vai - Đưa hai tay ra phía sau vỗ vào nhau - Đưa hai tay sang ngang - Đưa tay về, hạ hai tay xuống tay xuôi theo người + Động tác bụng 3: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao - Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm đất - Đứng lên hai tay giơ lên cao - Hạ hai tay xuống xuôi theo người + Động tác chân 4: Ngồi xuống chân duỗi thẳng tay chống ra đằng sau. - Co hai đầu gối lại - Duỗi thẳng hai chân - Giơ hai chân lên cao - Hạ hai chân xuống duỗi thẳng + Hướng dẫn trẻ tập theo nhịp lời bài hát Hoạt động: Hồi tĩnh - Hướng dẫn trẻ hồi tĩnh - Quan sát trẻ điểm danh, kiểm tra các bạn trong tổ, Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ hai ngày 13 tháng 05 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về quê hương – đất nước Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng: Hô hấp 1- tay 2- bụng 3- chân 4. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Cháu biết tên thủ đơ Hà Nội, biết tên các di tích lịch sử, hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng: - Phát triển ngơng ngữ cho trẻ, phát triển ĩc quan sát, đọc diễn cảm hiểu nội dung bài thơ. 3.Thái độ: - Biết gìn giữ bảo vệ các danh lam thắng cảnh, bảo vệ mơi trường trong sạch và lành mạnh. II.CHUẨN BỊ: -Tranh hồ Gươm, tranh cầu Thê Húc, ảnh Bác -Tranh thơ ảnh bác, -NDKH: Bài th: Aûnh Bác III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động *.Hoạt động: Trò chuyện - Tổ chức cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội”. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát - Cho trẻ kể những di tích lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội. - Giáo dục trẻ. - Hơm nay cơ và các con sẽ làm quen về Thủ Đơ Hà Nội nhé! *.Hoạt động: Tìm hiểu về thủ đô Hà Nội - Cho cháu quan sát tranh hồ Gươm? Tranh gì đây? - Hồ Gươm cĩ ở đâu , trong tranh cĩ gì ? cho cháu đọc tên tranh. - Mời cháu lên chỉ các phần của tranh - Khi đi chơi hồ Gươm các con cĩ xả rác xuống hồ khơng? Vì sao? - Làm gì để nước hồ luơn trong xanh, sạch, đẹp? - Ngồi hồ Gươm ở Hà Nội cịn cĩ gì nữa? - Cơ cũng cĩ một tranh các con đốn xem tranh gì nha - Cơ giớ thiệu tranh Lăng Bác cho cháu đọc tên tranh - Trong tranh cĩ những hình ảnh nào? - Lăng Bác để làm gì? - Bác Hồ cịn sống hay đã mất? - Để tưởng nhớ đến cơng ơn Bác Hồ mọi người đã làm gì? - Cơ cĩ tranh gì đây, Bác Hồ đang làm gì, Bác Hồ cĩ đặc điểm như thế nào? Như mái tĩc khuơn mặt, râu. - Ngồi ra Bác Hồ cịn là người như thế nào? - Bác quan tâm đến các cháu, dặn dị các cháu biết giúp đỡ bố mẹ cơi nhà ,trồng rau … đĩ là nội dung bài thơ “ảnh bác” do chú Trần Đăng Khoa sáng tác. * Thơ: Ảnh Bác - Cơ đọc bài thơ diễn cảm tĩm tắt nội dung. - Cơ đọc lần 2 diển cảm trên tranh chữ to - Tổ chức cho cháu đoc từng câu trên tranh chữ to - Mời tổ nhĩm cá nhân - Bài thơ nĩi về cái gì - Bác dặn dị các cháu như thế nào - Các con cĩ yếu quý Bác Hồ khơng? Các con phài làm gì để trỏ thành cháu ngoan BácHồ ? *.Hoạt đông: Củng cố: - Giáo dục tuyên dương. - Cơ cho trẻ nhắc lại các di tích lịch sử ở Hà Nội - Cho trẻ hát “ Yêu Hà Nội” và đi ra ngồi Nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về quê hương em Trò chơi : Chèo thuyền. Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô -Trẻ biết chơi trị chơi, hiểu cách chơi, luật chơi, chơi đồn kết - Phát triển kỷ năng nhanh nhẹn. - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc. -Trẻ ngoan chú ý trong giờ học - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước, giữ gìn môi trường xanh-sạch-đẹp II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về quê hương, bài hát.. - Nơi chơi vệ sinh, an toàn, mũ đủ số lượng cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. Hoạt động: Trò chuyện về quê hương em. - Cơ cùng trẻ hát bài: “ Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện cùng trẻ về quê hương của trẻ. + Quê hương là gì các con có biết không? + Quê hương là nơi chúng mình được sinh ra và lớn lên là nơi chôn rau cắt rốn của chúng mình, là nơi chúng mình có biết bao kỉ niệm buồn vui, mỗi chúng ta ai ai cũng có quê hương. + Quê hương của các con ở đâu? + Quê hương các con có những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào?( Có những gì?) + Quê hương các con có giống như trong bài hát không?... + Các con có biết quê hương của cô ở đâu khong? + Dù đi đâu cô cũng nhớ về quê hương của mình vì sao các con có bết không? + Vì ở đó có bố mẹ của cô, anh, chị, em, họ hàng, bạn bè, làng xóm…. Và cả những người thân của cô nữa. + Các con có yêu quý quê hương của mình không? + Yêu quý quê hương của mình các con phải làm gì?.. *. Hoạt động :. Trò chơi: Chèo thuyền - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cơ động viên trẻ tham gia chơi tích cực *. Hoạt động :. Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cơ bao quát đảm bảo an tồn cho trẻ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Hà Nội, Lang BiAng, Vịnh Hạ Long. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Hà Nội, Lang BiAng, Vịnh Hạ Long. - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Hà Nội, Lang BiAng, Vịnh Hạ Long. - Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến quê hương đất nước. -Toán: Số đếm. - Âm nhạc: “ Yêu Hà Nội”, *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét .Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : Yêu Hà Nội. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Làm quen với từ mới: Hà Nội, Lang BiAng, Vịnh Hạ Long. - Cô cho trẻ quan sát tranh lăng Bác và hỏi trẻ ở đâu có lăng Bác? - Cô phát âm và cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ Hà Nội”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của Hà Nội - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ Hà Nội”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước, biết một số di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh Tương tự với từ “ Lang BiAng”, “ Vịnh Hạ Long”. * Hoạt động: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “Tueeu Hà Nội” và đi ra ngoài. KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc XD: Xây khu phố của em Góc PV: Cửa hàng bán quà lưu niệm Góc HT: Vẽ, tô màu bông hoa Góc NT: Dán tranh làm sách Góc TN: Chăm sóc cây cảnh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ để xây khu phố của em - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người bán cửa hàng quà lưu niệm - Biết vẽ, tô màu bông hoa - Biết dán tranh làm sách - Biết chăm sóc cây cảnh - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng cửa hàng bán một số quà lưu niệm - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, bút màu, bút chì … - Tranh ảnh, …. về chủ đề - Bộ đồ chơi chăm sóc cây, cây xanh… - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc XD: Xây khu phố của em là góc chính: Bạn nào chơi ở góc xây dựng? Bạn nào làm nhóm trưởng, các con dùng gì để chơi ở góc xây dựng?… - Tương tự với các góc khác - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú tham gia vào các trò chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Một số trò chơi * Nội dung tích hợp- lồng ghép: - Âm nhạc: Hát “ Đi chơi” - Khám phá khoa học: Trò chuyện về quê hương đất nước. - Giáo dục bảo vệ môi trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động *. HĐ: Ổn định lớp. - Cơ cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : “ Đi chơi” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước. *. Trò chơi - Cô làm người dẫn chương trình, tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, làm lôi cuốn và thu hút trẻ chơi. - Ví dụ như trò chơi: Bịt mắt bắt dê, ….… - Trẻ hừng thú tham gia vào các hoạt động *. Chơi tự do: - Cô tổ chức cho cháu chơi tự do - Cô bao quát trẻ đảm bảo trẻ chơi an toàn. NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ ba ngày 14 tháng 05 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về quê hương đất nước Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 1- tay 2- bụng 3 - chân 4. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Ôn phải, trái, trước, sau I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết xác định vị trí của đồ vật so với bản thân của mình 2. Kỹ năng: - Kỹ năng phân biệt phía phải, trái, phía trước, phía sau.. 3. Thái độ: - Có ý thức học bài, nghiêm túc trong giờ học. II.CHUẨN BỊ: - Trẻ: Mỗi trẻ một bông hoa - Cô: giống trẻ nhưng kích thức to hơn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : Quả gì. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Ôn xác định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau. - Cô gọi trẻ lên và yêu cầu trẻ xác định phía phải, phía trái, phía trước, phía sau của bản thân mình. - Cô giới thiệu hôm nay cô vừa nhận được một món quà từ học sinh cũ. Cô cháu cùng mở ra xem đó là món quà gì. - Cô đặt bông hoa trước mặt và hỏi trẻ: Bông hoa đang ở phía nào của cô? - Tương tự khi cô đặt bông hoa ở phía sau, bên phải, bên trái. - Cho trẻ lên thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. *. Hoạt động: Luyện tập. - Cô cho trẻ ngồi thành 3 tổ, hỏi trẻ tổ 2 ngồi như thế nào so với tổ 1 và tổ 3 ngồi như thế nào so với tổ 2… - Tổ 3 ngồi như thế nào so với tổ 2 - Tổ 1 ngồi như thế nào so với tổ 3… Nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Làm quen thơ: Em yêu miền Nam Trò chơi : Oẳn tù tì Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc thơ cùng cô . Biết chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ vận động cho trẻ. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ II. CHUẨN BỊ: - Nơi chơi vệ sinh an toàn. - Bài thơ. - Một số đồ dùng đồ chơi liên quan đến chủ đề III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét * Hoạt động: Làm quen thơ: Em yêu miền Nam. - Cơ đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc thơ lần 2 theo tranh minh họa nội dung bài thơ. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Tóm tắt nội dung bài thơ. - Giải thích từ khó. - Cho trẻ đọc thơ cùng cơ - Cơ quan sát sữa sai cho trẻ , động viên trẻ đọc thơ rõ ràng. - Tổ chức cho trẻ đọc theo nhiều hình thức như thi đua, hoặc cơ chỉ tay tổ nào tổ đĩ đọc. - Cho cá nhân đọc thơ - Cơ quan sát sữa sai cho trẻ - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ - Hỏi lại trẻ tên đề tài * Hoạt động : Chơi tự do - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TIẾNG VIỆT Đề tài: Làm quen với từ: Hồ Gươm, bến Nhà Rồng, Hồ Xuân Hương I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết và hiểu được các từ: Hồ Gươm, bến Nhà Rồng, Hồ Xuân Hương - Trẻ phát âm đúng, to, rõ các từ: Hồ Gươm, bến Nhà Rồng, Hồ Xuân Hương - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử… II. CHUẨN BỊ: *NDKH :- KPKH: Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số từ liên qua đến quê hương, đất nước -Toán: Số đếm. - Âm nhạc: “ Yêu Hà Nội”, *NDLG: VSDD. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét .Hoạt động: ổn định tổ chức lớp. - Cô cháu ngồi quây quần bên nhau cùng hát bài : Yêu Hà Nội. - Sau đó đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ. *. Hoạt động: Làm quen với từ mới: Hồ Gươm, bến Nhà Rồng, Hồ Xuân Hương - Cô đố các con ở thành phố Đà Lạt chúng mnhf có hồ gì nổi tiếng? - Cho trẻ phát âm liên tục 3 lần với từ “ hồ Xuân Hương”. - Cô giới thiệu cho trẻ biết ý nghĩa của hồ Xuân Hương - Cho trẻ thực hiện đọc từ “ Hồ Xuân Hương”. - Cô tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân * Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương… Tương tự với từ “ hồ Gươm”. “ Bến Nhà Rồng”. * Hoạt động: Kết thúc - Cô cho trẻ đọc lại từ mới học. Qua đó giáo dục trẻ. - Cô cháu cùng hát bài: “Yêu Hà Nội” và đi ra ngoài. KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GĨC Góc PV: Cửa hàng bán quà lưu niệm Góc XD: Xây khu phố của em Góc HT: Làm sách tranh Góc NT: Biễu diễn các bài thơ, bài hát theo chủ đề Góc TN: Quan sát vật chìm nổi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn. - Biết dùng các khối gỗ để xây khu phố của em - Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau. - Biết đĩng vai người bán hàng quà lưu niệm - Biết làm sách tranh - Biết biễu diễn các bài thơ, bài hát theo chủ đề - Biết quan sát vật chìm nổi - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi. Chơi đồn kết - Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ chơi xây dựng cửa hàng bán quà lư niệm - Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa , bộ đồ lắp ghép - Cặp, sách, giấy màu, ….. - Tranh ảnh, hột hạt… về chủ đề - Bộ đồ chơi với cát nước để thí nghiệm chìm nổi - Tranh ảnh trong chủ đề, một số đồ dùng - đồ chơi ở các gĩc. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét *.Hoạt động: Thỏa thuận. - Cô giới thiệu chủ đề chơi ở các góc. - Cô gợi ý cách chơi, các hoạt động ở nhóm - Trẻ trò chuyện với bạn về công việc trẻ làm ở góc chơi. - Góc PV: Cửa hàng bán quà lưu niệm là góc chính: Bạn nào chơi ở góc phân vai? Bạn nào làm nhóm trưởng, các con dùng gì để chơi ở góc phân vai?… - Tương tự với các góc khác - Biết liên kết giữa các góc. Các bác xây dựng về góc phân vai để uống nước.... - Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi. - Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi *.Hoạt động: Quá trình chơi - Cho trẻ về nhóm chơi. - Hướng dẫn cháu kê góc chơi. - Tổ chức cho cháu chơi. - Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát , hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm. - Động viên trẻ tham gia chơi tích cực. - Cô quan sát, động viên, khen ngợi trẻ khi trẻ thực hiện tôt vai chơi.. *.Hoạt động: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho cháu hát bài” Đi chơi”. - Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn. - Cô nhận xét chung. - Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn. *.Hoạt động: Kết thúc - Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do ở các góc I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu hứng thú tham gia vào trò chơi - Nhường nhịn bạn khi chơi II. CHUẨN BỊ: - Trò chơi - Một số đồ chơi ở các góc * Nội dung tích hợp- lồng ghép: - Âm nhạc: Hát “ Đi chơi”. - Giáo dục bảo vệ môi trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Diễn biến hoạt động Nhận xét hoạt động .Hoạt động: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cô nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ - Cô quan sát động viên trẻ chơi . Hoạt động. Chơi tự do ở các góc - Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc - Động viên bao quát trẻ chơi NÊU GƯƠNG – VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày. - Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn. - Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ. - Trả cho các tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. * Nhận xét cuối ngày : ~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~*~~*~*~*~*~*~ Thứ tư ngày 15 tháng 05 năm 2013 Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng - uống sữa 1. Đón trẻ. - Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định 2.Trò chuyện. Cô trò chuyện với trẻ về quê hương đất nước Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề. 3. Thể dục sáng. Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 1- tay 2- bụng 3- chân 4. 4. Uống sữa. - Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ: Em yêu miền Nam I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Cháu biết đọc diễn cảmbài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bà

File đính kèm:

  • docthu 234 chu de que huong dat nuoc.doc