. Phát triển thể chất:
1. Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Nhận biết được sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật( ỉa chảy,sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì )
- Biết giúp người lớn làm một số việc đơn giản
- Nhận biết những nơi không an toàn, những nơi gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phòng tránh
- Trẻ biết ăn mặc trang phục phù hợp với thời tiết trong mùa hè ( mùa nóng ).
2. Phát triển vận động:
- Biết thực hiện các vận động 1 cách tự tin: ném, chạy, tung và bắt bóng với người đối diện, bật.
- Biết phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong 1 số hoạt động tự phục vụ, cầm kéo cắt theo đường thẳng
- Trẻ - Tham gia các trò chơi vận động hào hứng hứng, sôi nổi.
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5063 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chủ điểm: Nước – hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC VAØ ÑAOØ TAÏO THAØNH PHOÁ NHA TRANG
TRÖÔØNG MAÀM NON VĨNH HẢI
Chuû ñieåm : Nöôùc vaø caùc hieän töôïng thieân nhieân
Lôùp : Maãu Giaùo Nhôõ
Thôøi gian : 3 tuaàn
( Töø ngaøy 15 / 4 / 2013 ñeán ngaøy 04/ 05 / 2013)
Giaùo vieân : Trần Thị Kiều Mến
Nguyễn Thị Phong Thư
Naêm hoïc : 2012– 2013
MỞ CHỦ ĐIỂM
- Cô tập trung trẻ, hát cho trẻ nghe bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Cô hỏi trẻ : “ Các con biết mưa đến từ đâu? Nước cần thiết cho con người, động vật và cây cối như thế nào không?
- Cô giới thiệu thực hiện chủ điểm “ Nước và hiện tượng tự nhiên” với một số hoạt động chính trong chủ điểm, đưa trẻ vào góc chơi, giới thiệu một số hoạt động mới : vẽ tranh, cùng cô làm tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên bằng nhiều loại nguyên vật liệu, giới thiệu nhiều đồ chơi tự tạo ở góc xây dựng và góc phân vai cho trẻ.
- Trẻ cùng cô trang trí lớp theo chủ điểm, dán tranh về nước và hiện tượng tự nhiên, các bài thơ, bài hát lên tường và các góc chơi.
- Trẻ cùng cô đọc bài thơ “ Mưa ”.
CHỦ ĐIỂM NƯỚC –HTTN
MỤC TIÊU - HOẠT ĐỘNG
(3 TUẦN từ 15/4/2013 đến 4/5/2013)
MỤC TIÊU
HOẠT ĐỘNG
I. Phát triển thể chất:
1. Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Nhận biết được sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật( ỉa chảy,sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)
- Biết giúp người lớn làm một số việc đơn giản
- Nhận biết những nơi không an toàn, những nơi gây nguy hiểm đến tính mạng và cách phòng tránh
- Trẻ biết ăn mặc trang phục phù hợp với thời tiết trong mùa hè ( mùa nóng ).
2. Phát triển vận động:
- Biết thực hiện các vận động 1 cách tự tin: ném, chạy, tung và bắt bóng với người đối diện, bật.
- Biết phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong 1 số hoạt động tự phục vụ, cầm kéo cắt theo đường thẳng…
- Trẻ - Tham gia các trò chơi vận động hào hứng hứng, sôi nổi.
II. Phát triển nhận thức:
1. Khám phá MTXQ:
- Trẻ khám phá và nhận biết được vật nào chìm, nổi trong nước; Chất nào tan được, chất nào không tan được trong nước; Nước đổi màu.
- Trẻ biết tên gọi của một số nguồn nước trong môi trường sống ( nước mưa, nước máy, nước biển, nước ao, hồ,…)
- Biết được đặc điểm tính chất ( nước mặn, nước ngọt ), trạng thái rắn, lỏng của nước.
- Trẻ biết phân biệt được nước sạch, nước bẩn.
- Trẻ biết được ích lợi và tác dụng của nước rất cần thiết cho con người, cây cối, động vật, qua đó nhận biết vì sao phải giữ gìn nước sạch và tiết kiệm nước.
- Nhận biết được các hiện tượng thiên nhiên xung quanh: mưa, nắng, gió, bão.. , nhận ra sự thay đổi và ảnh hưởng của các hiện tượng thiên nhiên đối với con người, cây cối, động vật.
- Biết quan sát , so sánh, phán đoán về 1 số sự vật, hiện tượng tự nhiên quen thuộc.
- Biết được dấu hiệu nổi bật của các mùa và ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người .
-Trẻ biết được dấu hiệu nổi bật, sự khác nhau của ngày và đêm.
2. LQVT:
- Biết so sánh lượng nước đựng trong hai vật bằng ước lượng và bằng một phép đo.
- Sử dụng đúng các từ chỉ so sánh : bằng nhau, lớn hơn, nhỏ hơn, ….
- Nhận biết các buổi: Sáng, trưa, chiều, tối
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết nói những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi, thảo luận cùng cô và bạn về đất, cát, không khí, ánh sáng,….
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời 1 số câu hỏi đơn giản.
- Trẻ mạnh dạn giao tiếp, có khả năng đọc, kể diễn cảm.
- Trẻ biết một số tính từ, từ láy.
- Trẻ biết cầm bút tô đồ lên các chữ
IV. Phát triển thẩm mỹ:
- Biết yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, biết thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động âm nhạc.
- Trẻ biết hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát trong chủ điểm.
- Biết vỗ tay theo nhịp, theo phách,theo TTC
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu mở để tạo ra những sản phẩm tạo hình phong phú.
- Biết vẽ, tô màu,…. làm tranh về chủ điểm cùng với cô.
- Biết vận dụng các kỹ năng đã học, sự hiểu biết của mình để tạo ra các sản phẩm tạo hình phù hợp với chủ điểm.
V. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết được những đặc điểm, sở thích, khả năng của mình, vui vẻ mạnh dạn trong sinh hoạt.
- Trẻ yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, mong muốn giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như : bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ nguồn nước, giữ gìn vệ sinh chung.
- Biết biểu lộ trạng thái, cảm xúc phù hợp qua cử chỉ, giọng nói
I. Phát triển thể chất:
1. Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Xem phim, tranh ảnh và trò chuyện về nguyên nhân và cách phòng bênh: ỉa chảy, sâu răng, béo phì…
- Tổ chức thực hiện BLNT: Pha nước ép cà rốt, pha nước muối.
- Xem phim, tranh ảnh và trò chuyện những nơi nguy hiểm: Sông suối..
- Trò chuyện về thời tiết mùa hè và cách ăn mặc phù hợp.
2. Phát triển vận động:
- Thực hiện thể dục buổi sáng thường xuyên.
- VĐCB: Bật qua dây, Bật xa ném xa 2 tay
- Trẻ thực hiện các kỹ năng : vẽ , nặn, xé dán,cắt...
- Chơi các TCVĐ, TCDG: Đong nước, nhảy qua suối, trốn mưa, bóng bay, kéo co, lộn cầu vồng, ném bóng vào rổ…
II. Phát triển nhận thức:
1. Khám phá MTXQ:
- Khám phá: Vật chìm và vật nổi, Chất tan – chất không tan, sự tan chảy của đá, sự đổi màu của nước.
- Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên: nắng, gió, mưa, bão,…
- Trò chuyện về các nguồn nước, ích lợi và sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, động vật.
- Trò chuyện về cách giữ gìn nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước.
- Tìm hiểu, trải nghiệm với nước để biết đặc điểm, nguồn nước, nước sạch, nước bị ô nhiễm, tính chất ( nước mặn, nước ngọt ), trạng thái rắn, lỏng của nước.
- Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên, sự thay đổi của thời tiết, ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai đối với đời sống con người, cây cối, động vật.
- Quan sát, trò chuyện về các đặc điểm của khí hậu thời tiết trong ngày.
- Quan sát, xem tranh ảnh, băng hình về các nguồn nước, các hiện tượng thiên nhiên.
- Phân biệt ngày và đêm.
2. LQVT:
- Đo dung tích
- So sánh nhiều hơn – ít hơn.
- Quan sát, xem tranh, hình về các buổi: sáng, trưa, chiều, tối.
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc truyện cho trẻ nghe và tập kể chuyện theo tranh: Hồ nước và mây...
- Đọc thơ: Mưa, trăng lưỡi liềm...
- Giải câu đố về các mùa, các hiện tượng tự nhiên.
- Nghe và gọi tên các âm thanh: nước chảy to – nhỏ; gió thổi, tiếng sấm sét, tiếng sóng biển, …
- Đồng dao, ca dao: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, hạt mưa…
- Thực hiện tô các nét chữ cái
IV. Phát triển thẩm mỹ:
- Hát và vận động theo nhạc: Cho tôi đi làm mưa với; Nắng sớm…
- Nghe hát: Mưa rơi; …
- TCÂN: Giai điệu bí ẩn; Nốt nhạc vui;….
- Nghe nhạc về chủ điểm nước và các hiện tượng tự nhiên.
- Thực hiện vở tạo hình: Vẽ cầu vồng, Xé dán nhà ban đêm.
- Sử dụng các nguyên vật liệu mở làm tranh chủ điểm cùng cô.
- Làm album về nước và các hiện tượng thiên nhiên.
V. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trò chơi phân vai : Bán hàng, gia đình
- Trò chơi xây dựng: Xây công viên nước; Xây khu du lịch sinh thái.
- Dạy trẻ có ý thức giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn trẻ cách tiết kiệm nước khi rửa tay, đánh răng,…
- Tổ chức cho trẻ đóng kịch, kể truyện theo tranh.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
* CÔ
- Video clip một số hình ảnh về nước và các hiện tượng tự nhiên. Âm thanh tiếng gió thổi, mưa rơi, bão ,nước chảy,…
- Các nguyên vật liệu, phế liệu có sẵn : hột hạt, lá khô, giấy loại, chai lọ, hộp sữa, hộp thuốc lá, một số chậu đất, cát, sỏi, đá, nước, phễu, ca, cát đủ màu , màu nước, cọ vẽ,…
- Tranh ảnh họa báo có các hình ảnh về nước, các hiện tượng thiên nhiên,…để trẻ làm album.
- Tranh về nước và các hiện tượng tự nhiên…để trẻ tô màu, làm lô tô.
- Làm 1 số đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo phục vụ cho các góc chơi xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc, bé khéo tay..
- Chuẩn bị 1 số giấy màu, bìa, lá cây, hoa khô.. để trẻ xé dài dán làm mưa, mặt nước ao hồ….
- Các slide minh họa thơ, truyện
- Tranh ghép, tranh mẫu tạo hình
- Chuẩn bị 1 số băng nhạc, đĩa hát về chủ điểm nước và các hiện tượng thiên nhiên cho trẻ hát múa theo.
- Viết các bài thơ chữ to.
- Vẽ, xé dán 1 số loại tranh mẫu về nước và các hiện tượng thiên nhiên mẫu để trẻ quan sát và hoạt động tự do trong góc bé khéo tay.
* PHỤ HUYNH
- Ủng hộ giấy báo,lịch cũ ,tranh ảnh các loại về các hiện tượng tự nhiên, các nguồn nước để làm album.
* TRẺ
- Nhắc trẻ mang các vật liệu phế thải mang đến lớp : Nắp chai, hộp sữa, hộp thuốc lá….
- Dặn dò trẻ sưu tầm các loại tranh ảnh, họa báo về nước và các hiện tượng thiên nhiên
Hoạt động
Thứ hai
15/04
Thứ ba
16/04
Thứ tư
17/04
Thứ năm
18/04
Thứ sáu
19/04
Thứ bảy
20/04
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về các nguồn nước, ích lợi và sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, động vật.
- Trò chuyện về cách giữ gìn nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước
- Trò chuyện về đặc điểm, tính chất của nước
THỂ DỤC SÁNG
1.Khởi động: Cháu xoay các khớp cổ, tay, chân, đi, chạy kết hợp các kiểu chân.
2.Trọng động: - Hô hấp: Thổi lá
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao
- Bụng : Đứng cúi người tay chạm ngón chân
- Chân : Ngồi xổm đứng lên
- Bật : Bật tách khép chân
3. Hồi tĩnh: Cháu đi dạo hít thở nhẹ nhàng.
Mỗi động tác tập 2l x 8n. Tập theo nhạc cả tuần.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát bầu trời..
- TC:
+ Ném bóng vào rổ.
+ Rồng rắn
- Chơi tự do.
- Sự tan chảy của nước đá.
- TC:
+ Kéo co.
+Lộn cầu vồng
-Chơi tự do.
- Vẽ tự do trên sân
- TC:
+ Chuyền nước.
+ Dung dăng dung dẻ
-Chơi tự do.
- Thí nghiệm vật nổi – vật chìm.
- TC:
+ Kéo co
+ Lộn cầu vồng
-Chơi tự do.
Nghỉ lễ
(Giỗ tổ Hùng Vương)
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Bật nhảy qua dây
Trò chuyện về sự cần thiết của nước
Vẽ sóng biển
Truyện:
“ Hồ nước và mây
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng: Xây công viên nước.
* Góc phân vai: Bán hàng, gia đình, bác sĩ
* Góc tạo hình:
- Làm album ảnh về nước và các hiện tượng thiên nhiên.
- Xé giấy dải làm mưa, làm nước ao hồ,…
- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để vẽ, xé dán, tô màu tranh về các nguồn nước.
- Hoàn thành tranh cô cháu cùng làm về chủ điểm.
* Góc học tập: Đo dung tích nước bằng 1 đơn vị đo;Ôn về số lượng, so sánh nhiều hơn-ít hơn.
* Góc âm nhạc: Nghe, hát theo và vận động theo băng nhạc về chủ điểm nước và các hiện tượng tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Xem đĩa về các nguồn nước
Ôn thao tác lau mặt bằng khăn
Làm vở tạo hình
BTLNT: Pha nước ép cà rốt
Chơi tự do.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I : NƯỚC CÓ TỪ ĐÂU
Thực hiện từ ngày 15/04/2013 đến 20/ 04/2013
Thứ hai, ngày 15 tháng 04 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thể chất
BẬT NHẢY QUA DÂY
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được vận động bật nhảy qua dây: gối hơi khuỵu, nhún bật 2 mũi bàn chân về phía trước, bật qua dây và rơi nhẹ xuống chạm đất bằng mũi bàn chân.
- Rèn kỹ năng bật cao và nhảy mạnh qua dây, chân không chạm vào dây.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị:
*Cô: - Nhạc có bài “ Cho tôi đi làm mưa với”, dây
*Trẻ: Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
*Địa điểm: Sân tập phẳng, vẽ đội hình tập.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Bật nhảy qua dây
Khởi động: Đi tự do kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
Trọng động:
a. BTPTC: Tập theo nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa với ”.
- Đội hình: X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
X
- Tập các động tác :- Hô hấp: Thổi lá
- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao(2l/8n)
- Bụng : Đứng cúi người tay chạm ngón chân (2l/8n)
- Chân : Ngồi xổm đứng lên (2l/8n)
- Bật : Bật tách khép chân(2l/8n)
b.VĐCB: Nhảy qua dây
X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X
- Cô mời trẻ làm mẫu kết hợp giải thích:
Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi, 2 chân chụm lại. Khi có hiệu gối hơi khuỵu, nhún bật 2 mũi bàn chân về phía trước, bật qua dây ( cao khoảng 30 - 35cm), rơi nhẹ xuống chạm đất bằng mũi bàn chân.
- Cho cả lớp thực hiện. Cô chú ý sửa sai.
- Trẻ thực hiện được, cô nâng khoảng cách cao hơn (40cm). Trẻ tiếp tục thực hiện. Cô động viên, khuyến khích trẻ thực hiện.
- Tổ chức 2 đội thi bật đúng, nhanh.
c. TCVĐ: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi vận động, cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi vài lần.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Xem phim về các nguồn nước
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Thứ ba, ngày 16 tháng 04 năm 2013
Lĩnh vực phát triển nhận thức
TRÒ CHUYỆN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, ĐỘNG - THỰC VẬT.
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trạng thái, tính chất, tác dụng, sự cần thiết của nước đối với đời sống con người, động - thực vật.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc,diễn đạt câu đủ nghĩa
- Trẻ biết bảo vệ, tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bị:
*Cô: Lọ màu sirô: xanh dương, đỏ - Một số ly nước sạch.
- Video clip về ích lợi của nước.
*Trẻ: Trang phục gọn gàng
*Địa điểm: Phòng sạch đảm bảo an toàn
Nöôùc saïch
Nöôùc baån
- Khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò
- Ñöôïc ñun soâi, loïc kyõ
- Duøng ñeå uoáng, sinh hoaït, khoâng gaây beänh
- Coù maøu, ñuïc, coù vò, coù muøi
- Laáy töø ao, hoà, … khoâng ñöôïc loïc kyõ
- Khoâng duøng ñeå uoáng, sinh hoaït seõ gaây beänh
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Sự cần thiết của nước.
- Cho trẻ xem Video clip và hỏi trẻ:
+Các con vừa xem về gì?
+ Nước có ở đâu?
+ Nếu không có nước thì điều gì sẽ xảy ra?
( Để trẻ tự nêu hiểu biết của trẻ, cô gợi ý để trẻ hiểu biết, khám phá thêm )
- Đối với con người: không có nước để ăn uống, không có nước để vệ sinh, sinh hoạt hàng ngày,...
- Đối với động vật: không có nước để uống, để bơi lội,…
- Đối với thực vật: cây cối sẽ khô héo.
- Nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật, động vật như thế nào?
( Rất cần thiết, rất quan trọng)
- Có thể cung cấp thêm: nước còn là nguồn điện cung cấp điện sinh hoạt hàng ngày.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước.
- Đem ly nước đã pha màu ( xanh, đỏ) để lên bàn cho cả lớp quan sát.
- Đố trẻ nước có màu gì? Tại sao những ly nước này có màu đỏ, xanh? ( Nước không màu, có màu là do pha sirô màu vào ).
- Đem 1 ly nước sạch ra, cho trẻ lên nếm, ngửi, nước có mùi vị gì? ( không mùi, không vị ).
- Cô rót nước sang 1 ly khác. Vì sao cô đổ được nước từ ly này sang ly khác? ( Vì nước là chất lỏng ).
- Nếu cho vào ngăn đông tủ lạnh, thì điều gì sẽ xảy ra? ( Nước đông thành đá khi đó nước ở dạng rắn )
- Khi mẹ nấu nước sôi, nước sôi các con thấy gì ở miệng ấm? ( Hơi nước )
Vậy nước có thể bốc hơi, nếu ta đun mãi thì điều gì sẽ xảy ra? ( Nước cạn vì đã bay hơi )
- Vậy nước là chất lỏng, có thể ở dạng rắn, dạng hơi. Nước không màu, không mùi, không vị .
- Thế nào là nước sạch? Nước bẩn? ( Nói theo sự hiểu biết của trẻ )
Khác nhau:
Nước sạch
Nước bẩn
- Không màu, không mùi, không vị
- Nước nấu sôi, lọc kỹ
- Dùng để uống, sinh hoạt, không gây bệnh
- Có màu đục, có mùi
- Lấy từ ao, suối… không lọc kỹ
- Không dùng để uống, gây bệnh
Giống nhau:
Đều là nước cần thiết cho con người, động vật, thực vật.
- Giáo dục: Nước rất cần thiết cho đời sống chúng ta, động vật, thực vật. Vì nước rất cần thiết như vậy nên chúng ta phải bảo vệ không để nước bị ô nhiễm, không được dùng lãng phí, phải biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày.
*Kết thúc: Vận động bài “ Mưa rơi ”
Cô cùng trẻ vận động bài “Mưa rơi ”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Ôn các thao tác lau mặt bằng khăn
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
............................................................................................... ............................................................................................... ...............................................................................................
Thứ tư, ngày 17 tháng 04 năm 2013
Lĩnh vực phát triển tình cảm
VẼ SÓNG BIỂN
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng nét ngang, cong tạo thành sóng biển và tô màu tranh cho đep
- Trẻ vẽ nét cong, nét ngang và phối hợp màu hợp lí.
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II.Chuẩn bị:
*Cô: Tranh vẽ về biển
*Trẻ: Giấy A4, bút màu
*Địa điểm: Phòng sạch đảm bảo an toàn.
III.Tổ chức hoạt động:
*Hoạt động 1: Chơi mô phỏng
- Cô cho trẻ cùng làm mô phỏng cùng cô: chạy đi chơi ( 2 chân đạp mạnh), đến biển nhảy xuống nước (nhảy), bơi ( 2 tay giơ ngang trước)
- Cô cho trẻ chơi vài lần
*Hoạt động 2: Vẽ sóng biển
Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Khi đi tắm biển phải như thế nào?
+ Tranh vẽ còn thiếu gì?
+ Vẽ như thế nào? Tô màu sao cho đẹp?
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ thêm sóng biển và tô màu bức tranh cho đẹp
- Trẻ thực hiện. Cô quan sát, động viên trẻ thực hiện.
- Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ đem treo lên gia, trẻ nhận xét bài mình, bài bạn, cô nhận xét chung.
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Làm vở tạo hình
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
............................................................................................... ............................................................................................... ...............................................................................................
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
HỒ NƯỚC VÀ CÔ MÂY
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung truyện, hiểu được sự liên quan giữa mây và nước.
- Trẻ biết lắng nghe trọn vẹn câu truyện, trả lời câu hỏi của cô theo trình tự truyện
- Trẻ luôn biết quan tâm đến mọi nguời, sống tương trợ lẫn nhau.
II. Chuẩn bị:
*Cô: - Slide truyện “ Hồ nước và mây”.
- Nhạc bài “Mây trắng mây đen”
*Trẻ: Trang phục gọn gàng
*Địa điểm: Phòng sạch, đảm bảo an toàn.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Kể chuyện trẻ nghe.
- Cô mở nhạc bài “Mây trắng mây đen” cho trẻ vận động theo nhạc
Kể chuyện trẻ nghe: - Cô kể trẻ nghe 2 lần:
+ Lần 1: Kể diễn cảm.
+ Lần 2: Kể kết hợp xem slide
- Đàm thoại:
+ Khi trời nổi gió, điều gì đã xảy ra?
+ Hồ nước nói gì với chị mây?
+ Mây đã làm gì? Nói gì?
+ Vì sao Mây lại bay lên tận trời xanh?
+ Khi mùa hè đến, Hồ nước như thế nào? Hồ nước đã làm gì?
+ Vì sao Hồ nước lại lớn dần lên?
+ Vì sao không có Hồ nước Mây lại teo tóp dần? Mây lớn dần nhờ điều gì đã xảy ra?
+ Hồ nước và Mây liên quan nhau như thế nào?
* Giáo dục: Giáo dục trẻ luôn quam tâm đến mọi người, sống tương trợ lẫn nhau.
- Trẻ kể chuyện cùng cô.
Kết thúc chuyển hoạt động.
*HOẠT ĐỘNG CHIỀU: BLNT: PHA NƯỚC ÉP CÀ RỐT
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết pha nước ép cà rốt theo từng bước :Bỏ ca rốt vào máy ép, rót nước ép vào ly
thêm 2 thìa đường, khuấy đều
- Phát triển cơ ngón tay, bàn tay.
- Giáo dục trẻ uống hoặc ăn nhiều trái cây rất tốt cho cơ thẻ, da dẻ hồng hào, khỏe mạnh.
II.Chuẩn bị:
*Cô: Tranh lô tô qui trình pha nước ép cà rốt
*Trẻ: - Cà rốt cắt thành miếng, đường, nước.
- Ly,ca, thìa đủ cho trẻ
- Máy ép.
*Địa điểm:Phòng sạch đảm bảo an toàn.
III.Tiến hành:
- Cô cho trẻ lên xếp quy trình làm nước ép cà rốt
+ Bước 1: Bỏ ca rốt vào máy ép
+ Bước 2: Rót nước ép vào ly
+ Bước 3: Thêm 2 thìa đường
+ Bước 4: Khuấy đều
+ Bước 5: Uống
Cô làm mẫu cho trẻ xem
Hỏi trẻ cần có nguyên liệu, dụng cụ gì để ép cà rốt
Mời trẻ nếm thử, nêu nhận xét.
Giáo dục trẻ.
Trẻ thực hiện: Cô quan sát, giúp trẻ làm.
Cho trẻ thu dọn dụng cụ cùng cô.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chủ điểm: CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Hoạt động
Thứ hai
22/04
Thứ ba
23/04
Thứ tư
24/04
Thứ năm
25/04
Thứ sáu
26/04
Thứ bảy
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về thời tiết mùa hè, về cách ăn mặc, các món ăn phù hợp và cách phòng tránh 1 số bệnh thường gặp trong mùa hè.
- Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên, sự thay đổi của thời tiết, ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai đối với đời sống con người, cây cối, động vật.
THỂ DỤC SÁNG
1.Khởi động:Cháu xoay các khớp cổ, tay, chân, đi, chạy kết hợp các kiểu chân.
2.Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay : Hai tay đưa trước vẫy bàn tay
- Bụng : Đứng tay chống hông quay người sang 2 bên
- Chân : Kiễng gót chân
- Bật : Bật tách khép chân
3. Hồi tĩnh: Cháu đi dạo hít thở nhẹ nhàng.
Mỗi động tác tập 2l x 8n. Tập theo nhạc cả tuần.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát bầu trời..
- TC:
+ Kéo co
+ Rồng rắn
- Chơi tự do.
- Sự tan chảy của nước đá.
- TC:
+ Trốn mưa
+ Lộn cầu vồng
-Chơi tự do.
- Vẽ tự do trên sân
- TC:+ Ném vòng cổ chai
+ Dung dăng dung dẻ
-Chơi tự do.
-Thí nghiệm vật nổi – vật chìm.
- TC: + Trốn mưa
+ Lộn cầu vồng
-Chơi tự do.
- Sự đổi màu của nước.
- TC:
+ Ném vòng cổ chai
+ Rồng rắn
-Chơi tự do.
Hoạt động tự chọn
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Bật xa – Ném xa bằng 2 tay
Khám phá các hiện tượng thiên nhiên
Xé dán nhà ban đêm
Truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh
Hát: “Mây trắng mây đen”
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc xây dựng: Xây khoáng nóng, khu sinh thái
* Góc phân vai: Bán hàng, gia đình, bác sĩ
* Góc tạo hình:
- Làm album ảnh về các hiện tượng thiên nhiên.
- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để vẽ, xé dán, tô màu tranh về các hiện tượng thiên nhiên
- Hoàn thành tranh cô cháu cùng làm về chủ điểm.
* Góc học tập: Ghép tranh các hiện tượng thiên nhiên; Đếm số kượng bằng sỏi,…
Ôn về số lượng, so sánh nhiều hơn-ít hơn.
* Góc âm nhạc: Nghe, hát theo và vận động theo băng nhạc về chủ điểm nước và các hiện tượng tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Xem đĩa về các hiện tượng thiên nhiên
Ôn thao tác rửa tay bằng xà phòng
Đọc thơ:
“ Mưa ”
BTLNT: Pha nước muối xúc miệng
Biểu diễn văn nghệ
Chơi tự do.
Thực hiện từ ngày 22/04/2013 đến 27/ 04/2013
Thứ hai, ngày 22 tháng 04 năm 2013
Lĩnh vực phát triển thể chất
BẬT XA – NÉM XA 2 TAY
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thực hiện đúng vận động bật xa - ném xa 2 tay: đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh chùn chân và bật xa, đáp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân, lấy túi cát giơ cao bằng 2 tay và ném mạnh về phía trước.
- Rèn kỹ năng bật xa, ném xa và phối hợp 2 vận động nhịp nhàng, chính xác.
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong giờ học
II. Chuẩn bị:
*Cô: - Nhạc có bài “ Nắng sớm”.
*Trẻ: Bóng đủ cho trẻ
*Địa điểm: Sân tập phẳng, vẽ đội hình tập.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Bật xa – Ném xa bằng 2 tay
1. Khởi động: Đi tự do kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau
2.Trọng động:a. BTPTC: Tập theo nhạc bài “Nắng sớm”.
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay : Hai tay đưa trước vẫy bàn tay( 2l/8n)
- Bụng : Đứng tay chống hông quay người sang 2 bên( 2l/8n)
- Chân : Kiễng gót chân( 2l/8n)
- Bật : Bật tách khép chân ( 2l/8n)
b.VĐCB: Bật xa – Ném xa 2 tay - Đội hình:
X X X X X X X X
X X
40cm
hướng ném
X X
X X
X X
X X X X X X X X
- Cô gọi tên vận động: “Bật xa và ném xa 2 tay”
- Cô và trẻ cùng nhắc lại kĩ thuật bật xa - ném xa 2 tay: từ đầu hàng bước ra vạch chuẩn thứ nhất, đứng tự nhiên khi nghe hiệu lệnh, chân hơi kiễng gót, đưa 2 tay ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau lấy đà nhún chân đạp mạnh rồi bật qua vạch. Khi chạm đất, chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu mũi bàn chân đến hết bàn chân. Đến vạch chuẩn thứ 2, đứng chân rộng bằng vai, tay cầm bóng giơ cao trên đầu, dùng lực của tay ném mạnh bóng đi xa. Sau đó chạy nhặt bóng về đứng ở cuối hàng.
- Trẻ thực hiện dưới hình thức: nhóm, cá nhân.Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát chú ý sửa sai, nhắc nhở và động viên trẻ.Cô cho trẻ thi đua theo nhóm
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………………..
Thứ ba, ngày 23 tháng 04 năm 2013
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KHÁM PHÁ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số hiện tượng trong thiên nhiên: mưa, nắng, gió… và tác dụng của chúng đối với con người, động thực vật
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô rõ rang, diễn đạt câu mạch lạc.
- Trẻ biết yêu thích và khám phá các hiện tượng xung quanh mình.
II.Chuẩn bị:
*Cô: Slide về: mưa, bão, hạn hán, lũ lụt, tuyết, đảo, cồn cát, ngày, đêm…
- Tranh về cảnh mưa gió, nắng cắt thành các miếng ghép.
*Trẻ: Trang phục gọn gàng
*Địa điểm: Phòng sạch đảm bảo an toàn cho trẻ
III.Tổ chức hoạt động:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khám phá các hiện tượng thiên nhiên.
- Chơi trò chơi: “ mưa to – mưa nhỏ”.
- Vì sao có Mưa? Cô nói cho trẻ biết: nước từ ao, hồ, sông,…dưới ánh nắng mặt trời bốc hơi tạo thành mây, mây gặp luồng không khí lạnh thì ngưng tụ thành nước, tạo thành mưa. Khi mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông, suối, biển,… thì tiếp tục bốc hơi rồi lại thành mây…. Và cứ như vậy tạo thành 1 hiện tượng thiên nhiên là mưa.
- Mưa chỉ là 1 trong những hiện tượng thiên nhiên. Ngoài mưa còn có hiện tượng thiên nhiên nào?( Nắng, gió, bão, tuyết,…)
- Cho trẻ xem hình ảnh về các hiện tượng thiên nhiên và giải thích cho trẻ biết về các hiện tượng thiên nhiên: bình minh, hoàng hôn, ngày – đêm
File đính kèm:
- NHTTN.doc