I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được thực đơn là gì? Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn.
2. Kĩ năng: Xây dựng được thực đơn cho các bữa ăn thường ngày và các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
3. Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Bảng phụ nguyên tắc xây dưng thực đơn.
2. Học sinh: Xem trước bài 22. Phần I - Xây dựng thực đơn.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn (Tiết 1) - Nguyễn Tín Nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:..
Tuần 29
Tiết 56
BÀI 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được thực đơn là gì? Hiểu được nguyên tắc xây dựng thực đơn.
2. Kĩ năng: Xây dựng được thực đơn cho các bữa ăn thường ngày và các bữa liên hoan hay bữa cỗ.
Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Tham khaûo chuaån kieán thöùc, kó naêng vaø phöông phaùp tích hôïp giaùo duïc moâi tröôøng.
- Nghieân cöùu kó saùch giaùo khoa, SGV, taøi lieäu tham khaûo coù lieân quan.
- Bảng phụ nguyên tắc xây dưng thực đơn.
2. Học sinh: Xem trước bài 22. Phần I - Xây dựng thực đơn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
12’
20’
Ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
I. Xây dựng thực đơn:
1. Thực đơn là gì?
Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày.
2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn:
a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
- Bữa ăn thường ngày có 3- 4 món.
- Bữa cỗ, tiệc thường có 4- 5 món trở lên.
b) Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn:
- Bữa ăn thường ngày: canh, mặn, xào.
- Bữa tiệc cỗ, liên hoan đủ các loại món ăn: đồ nguội, rau, canh, lẩu, xào, mặn, tráng miệng.
c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế:
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo
- Hãy nêu những nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình.
à Giới thiệu bài mới: Để việc thực hiện bữa ăn được tiến hành tốt đẹp cần bố trí, sắp xếp công việc cho hợp lí theo quy trình công nghệ nhất định. Để hiểu rõ vấn đề này hôm nay ta vào bài mới bài 22. Quy trình tổ chức bữa ăn.
* Hoạt động 1
- Muốn xây dựng một bữa ăn chu đáo cần phải làm gì?
- Nếu ta đổi các trình tự trên điều gì sẽ xảy ra?
- Vậy ta hiểu quy trình tổ chức bữa ăn là gì?
-GV cho HS quan sát các mẫu thực đơn: Gia đình, bữa tiệc.
- Qua đó GV giới thiệu bảng ghi các món ăn đó sẽ phục vụ trong các bữa ăn chính là “Thực đơn”
- Vậy theo em thực đơn là gì?
- Em có nhận xét gì về trình tự được sắp xếp trong thực đơn?
- GV giới thiệu thêm trình tự sắp xếp các món ăn trong thực đơn phản ánh phong tục từng miền
- Có thực đơn việc tổ chức thực hiện bữa ăn được tiến hành như thế nào?
* Hoạt động 2
- Muốn xây dựng thực đơn ta phải đựa theo các nguyên tắc nào?
- GV dẫn dắt HS đi vào nguyên tắc thứ nhất ví dụ dựa vào bữa tiệc, cỗ, bữa ăn thường ngày à để xây dựng thực đơn.
- Bữa ăn thường ngày có bao nhiêu món? Kể ra?
- Em có được đi ăn cỗ (tiệc) chưa? Thường có bao nhiêu món?
- Các món thường được chia các loại nào?
-Bữa ăn thường ngày gồm các món chính nào?
- GV cho HS quan sát thực đơn có các món ăn, có người phục vụ và dọn lên từng món?
- Các món ăn có đảm bảo về mặt dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế không?
- Khi ăn tiệc, cỗ các món ăn dọn cùng lúc lên bàn hay dọn từng món?
* GV giảng thêm: các món ăn và các hình thức tổ chức tùy vào tập quán ăn uống của các địa phương. Mỗi loại thực phẩm cần có đủ các loại món ăn và có thể thay đổi món ăn theo từng loại thực phẩm của các nhóm thức ăn?
- Lớp trưởng báo cáo
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- Xây dựng thực đơn.
- Chọn lựa thực phẩm cho thực đơn.
- Chế biến món ăn.
-Trình bày món ăn và thu dọn sau khi ăn.
à Chọn thực phẩm không theo thực đơn.
- Không có thức ăn để trình bày.
- Thức ăn chưa chế biến.
à Là tổ chức thực hiện các công việc theo một trình tự nhất định.
- Cơm gia đình: Canh, mặn, xào, cơm.
-Bữa tiệc: đồ nguội, gỏi, nấu, lẩu, cơm, tráng miệng.
- Chú ý lắng nghe
- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn sẽ phục vụ trong bữa tiệc cỗ, liên hoan, hay bữa ăn thường ngày.
- Món gỏi ăn trước.
- Món nhiều đạm xếp ở trên.
- Món nấu ăn kèm bánh mì hay bún.
- Chú ý lắng nghe.
àTrôi chảy, khoa học.
à Dựa vào 3 nguyên tắc cơ bản:
- Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.
- Phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn.
- Phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế:
- Chú ý lắng nghe.
à 3- 4 món: canh, mặn, xào, cơm.
à Có, thường từ 4- 5 món ăn trở lên.
à Món canh, rau, đồ nguội, xào, mặn, tráng miệng.
à Canh, mặn, xào và nước chấm.
- HS quan sát.
- Đảm bảo về mặt dinh dưỡng và đảm bảo nguồn ngân sách chi cho bữa ăn.
- Cỗ: dọn cùng một lúc.
- Tiệc: dọn từng món.
-HS lắng nghe.
5’
4.Củng cố
- Nội dung hoạt động 1
- Nội dung hoạt động 2
- Thực đơn là gì?
- Nêu các nguyên tắc xây dựng thực đơn?
- HS trả lời nội dung hoạt động 1
- HS trả lời nội dung hoạt động 2
5. Dặn dò:(1 phút)
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài.
- Xem trước phầm II. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_bai_22_quy_trinh_to_chuc_bua_an_tiet.doc