I) Mục tiêu : Học xong bài, HS phải.
-Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc
-Biết cách phối hợp màu sắc, hoa văn giữa áo quần (váy) hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ
-Biết cách bảo quản trang đúng kĩ thuật
-Sử dụng được trang phục hợp lí, bảo quản trang phục đúng kĩ thuật, giư vẽ đẹp, độ bề của trang
phục và tiết chi tiêu cho may mặc.
II) Chuẩn bị :
-GV : Nội dung bài + tranh kí hiệu giặt, là
-HS: Đọc trước bãi, sưu tầm tranh, ảnh về phối hợp trang phục .
III) Các hoạt động dạy học
1) Ổn định : (1)
2) Kiểm tra:
3) Bài mới
* Giới thiệu bài: (3) Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người. Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho con người luôn luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách sử dụng trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ vẽ đẹp, độ bền quần áo. Nói đến đây, nghĩ đến câu nói của ông bà ta” Của bền tại người” Câu nói ấy đúng nghĩa với nội dung bài: Sử dụng và bảo quản trang phục
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
-Yêu cầu: HS biết cách sử dụng trang phục
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục - Dương Thành Được, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Thuận GV: Dương ThànhĐược
NS: Tuần :4
ND: Tiết :7
Bài 4 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
-----------------------------------
I) Mục tiêu : Học xong bài, HS phải.
-Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường và công việc
-Biết cách phối hợp màu sắc, hoa văn giữa áo quần (váy) hợp lí, đạt yêu cầu thẩm mĩ
-Biết cách bảo quản trang đúng kĩ thuật
-Sử dụng được trang phục hợp lí, bảo quản trang phục đúng kĩ thuật, giư vẽ đẹp, độ bề của trang
phục và tiết chi tiêu cho may mặc.
II) Chuẩn bị :
-GV : Nội dung bài + tranh kí hiệu giặt, là
-HS: Đọc trước bãi, sưu tầm tranh, ảnh về phối hợp trang phục .
III) Các hoạt động dạy học
Ổn định : (1’)
Kiểm tra:
Bài mới
* Giới thiệu bài: (3’) Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người. Cần biết cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho con người luôn luôn đẹp trong mọi hoạt động và biết cách sử dụng trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ vẽ đẹp, độ bền quần áo. Nói đến đây, nghĩ đến câu nói của ông bà ta” Của bền tại người” Câu nói ấy đúng nghĩa với nội dung bài: Sử dụng và bảo quản trang phục
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng trang phục
-Yêu cầu: HS biết cách sử dụng trang phục
-Tiến hành : (18’)
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
18’
I)Sử dụng trang phục
1) Cách sử dụng trang phục
a) Trang phục phù hợp với hoạt động
-Trang phục đi học
-Trang phục đi lao động
-Trang phục lễ hội, lễ tân
b)Trang phục phù hợp với môi trường và công việc
* Trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc, gây được thiện cảm của mọi người với mình
-Mở bài mục 1 SGK
+ Vì sao phải tìm hiểu cách sử dụng trang phục?
-GV: Đưa ra tình huống sử dụng trang phục hợp lí→ dẫn dắt Hs húng thú tìm hiểu cách sử dụng trang phục
Ví dụ:Đi lao động trồng cây sử dụng giày cao gót, áo trắng, quần trắng có được không?
-Hằng ngày các em có những hoạt động nào?
-Gv nêu: Trang phục nào phải phù hợp với hoạt động đó
-Gv yêu cầu hs cho ví dụ
-Yêu cầu hs mô tả bộ đồng phục của trường mình vào mùa nóng, mùa lạnh
-Gợi ý HS làm bài tập lựa chọn vào vở bài tập
-GV gợi ý hs kể thêm các hoạt động khác và mô tả trang phục phù hợp
-Gv hướng dẫn hs đọc bài “ Bài học về trang phục của Bác”, thảo luận dể trả lời:
+ Thời gian địa điểm
+Khi đón Bác Hồ, bác Ngô Từ Vân mặc như thế nào?
+Bác Hồ mặc như thế nào?
+Vì sao khi tiếp khách quốc tế. Bác lại bắt các đồng chí đi cùng phải mặc comle, cà vạt nghiêm chỉnh
+Bác Vân có sai sót gì trong cách ăn mặc ?
+Gv theo dõi và hướng dẫn về cách sử dụng trang phục, kết luận
-Lắng nghe
+Sử dụng trang phục là việc làm hàng ngày . Biết cách sử dụng trang phục hợp lí, con người luôn luôn đẹp trong mọi hoạt động
-HS: Không
-HS nêu: Đi học, đi chơi, đi lao động, ở nhà
-HS nêu: Đồng phục đi học
-Hs nêu thực tế đồng phục của HS trường mình
*HS làm bài tập
+2HS đọc kết quả
+ Các bạn khác nhận xét
* Lễ hội, lễ tân
+Nữ: áo dài, áo khoát
+ Nam; Com le, cà vạt, đi giày
. Trang phục lễ hội các dân tộc
-HS đọc, thảo luận theo nhóm trả lời các nội dung:
+1946, tại Đình Bảng, Bắc Ninh
+” diện bảnh” vì
+ Giản dị
+Phù hợp với công việc trang trọng
+Không phù hợp với môi trường và công việc
+HS tự rút ra kết luận theo suy nghĩ và phát biểu ý kiến
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách phối hợp trang phục
-Yêu cầu: hs biết cách phối hợp trang phục cho bản thân
-Tiến hành : (18’)
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
18’
2) Cách phối hợp trang phục
a) Phối hợp vải hoa văn+ vải trơn
Vải hoa văn + vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa
b)Phối hợp màu sắc
-Các sắc độ khác nhau trong cùng một màu( h1.12a)
-Hai màu cạnh nhau trên vòng màu(h1.12b)
-Hai màu đối nhau trên vòng màu(h1.12c)
-Màu đen và màu trắng có thể kết hợp với bất kì màu nào khác (h1.12d)
-Gv đặt vấn đề(sgk)
-Cần biết cách phối hợp hợp lí áo và quần có tác dụng gì?
-GV gợi ý hs vận dụng kiến thức đa õhọc ở bài trước để phối hợp áo vải hoa văn + quần vải trơn
-Gv kết luận
*GV yêu cầu hs đọc sgk để nêu thêm các trường hợp không nên :
+Aùo quần có 2 dạng hoa văn khác nhau, màu khác nhau
+Aùo hoa+ quần(hoặc váy) caro kẻ sọc
-GV treo tranh hình 1.12, hướng dẫn hs đọc sgk trang 21 và hình 2.12
-Gọi hs mô tả màu áo và màu quần của từng hình
-GV hướng dẫn hs làm bài tập trang 17
-Hỏi còn cách phối hợp màu nào nữa ?
*GV nhận xét , kết luận
-Tạo nên sự phong phú của trang phục
-HS :qs h1.11 nhận xét: Cả 4 trường hợp đều phối hợp hợp lí về màu sắc, hoa văn. Riêng bạn trai đứng thứ 3 chưa phù hợp với vóc dáng vì bạn đã béo, lùn lại mặc áo sọc ngang sẽ béo , lùn thêm
-HS qs h1.12 và ngh/ cứu sgk
-Hs mô vị trí ở hình 1.12 và nêu các cách phối hợp tương tự( đối chiếu với vòng màu). Aùo dài màu hoặc hoa có thể mặc với quần đen hoặc quần trắng.
-Bộ1: a,b
-Bộ8
-Bộ9
*Củng cố tiết 7: (4’) Thế nào là bộ trang phục đẹp ?
Vải hoa+ vải trơn phải có màu như thế nào ?
* Hướng dẫn về nhà: (1’) Học bài + xem tiếp mục II : Bảo quản trang phục
Trường THCS Long Thuận GV: Dương Thành Được
NS : Tuần : 4
ND : Tiết :8
Bài4 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (TT)
--------------------------------
*Kiểm tra bài cũ : (5’)
Em hãy mô tả lại bộ trang phục mà em đang mặc đi học . TP đó có phù hợp không ?
Để phối hợp vải hoa văn với hoa trơn. Em phải chọn vải như thế nào ?
*Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu cách bảo quản trang phục
-Yêu cầu : HS biết cách bảo quản trang phục
-Tiến hành : (33’)
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
33’
II) Bảo quản trang phục
Gặt, phơi:
*Quy trình giặt tại gia đình
2)Là (ủi): Làm phẳng áo quần sau khi giặt phơi
a)Dụng cụ là
b)Quy trình là
-Điều chỉnh nhiệt độ
-Thao tác là
-Khi ngừng là
c) Cất giữ
3)Kí hiệu giặt là
Bảng 4
* Gv đặt vấn đề: (sgk) trang 22
-Bảo quản TP gồm những công việc nào ?
-Vì sao phải giặt ?
-Hướng dẫn đọc từ đã cho và đoạn văn còn để trống (), tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
*GV gọi hs đọc bài làm , theo dõi, sữa chữa, kết luận đúng quy trình giặt.
*Gv đặt vấn đề : Sự cần thiết phải là (Uûi) (sgk).
_Qs h1.13, nêu tên những dụng dùng để là tại gia đình.
*Yêu cầu HS đọc quy trình là (sgk)
-Nhấn mạnh khâu điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với loại vải và an toàn lao động khi là.
*Cho hs đọc (c)
*GV treo tranh bảng 4 , hướng dẫn hs nhận dạng và ý nghĩa của các kí hiệu.
-Cho hs làm bài tập 3
Hỏi thêm: Nếu không có điều kiện là(ủi), em có thể làm quần áo phẳng bằng cách nào?
-Làm sạch(giặt)
-Làm phẳng : là (ủi)
-Cất giữ
*Sau khi sử dụng áo, quần bị bẩn nên cần giatë sạch
-HS tự làm bằng bút chì vào vở bài tập
-HS đọc và chữa từng câu, hoàn thiện quy trình giặt tại gia đình (giặt bằng nước)
-Bàn là, bình xịt nước, cầu là, gồi hoặc chăn là
*HS đọc quy trình là
* HS đọc, ghi chép vào vở
-HS ngh/ cứu bảng4
-HS làm bài tập 3
-HS nêu : phơi bằng mắc áo, gấp , vuốt phẳng.
*4)Tổng kết : (5’)HS đọc ghi nhớ + ý nghĩa kí hiệu ở tranh câm
*5) Dặn dò : (2’) Ôn lại các mũi khâu + chuẩn bị (1 miếng vải 10 x 15cm, kim, chỉ )
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_bai_4_su_dung_va_bao_quan_trang_phuc.doc