Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 11-18

Mục tiêu:

 + Sau khi học xong bài GV cần cho HS biết cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo

mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.

 + Học sinh may hoàn chỉnh một chiếc bao tay trẻ sơ sinh.

 + Học sinh có kĩ thuật khâu, có ý thức giữ gìn trang phục của mình, hiểu được ý nghĩa của việc làm đồng thời ham mê môn học,yêu cuộc sống,yêu gia đình.

 +Trọng tâm: Cho học sinh tập cắt và khâu một bao tay trẻ em sơ sinh.

 + GV:Bài soạn, tranh vẽ :hình 1.17,mẫu bao tay hoàn chỉnh.

 + H/sinh ôn các mũi khâu,vảik/thước 2024cm,hoặc2 mảnh1113cm,bìa k/thước 1012cm, kim chỉ,chì,thước,dây chun nhỏ,kéo,phấn,

Nội dung bài giảng:

 - Ổn định: (2 phút)

 - Kiểm tra: (10 phút)

 + Nêu cách tạo mẫu bằng bìa:Một bao tay trẻ sơ sinh?

 + Kiểm tra: sự chuẩn bị của h/s và thu một số cái để chấm?

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/06/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 11-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 1 : Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiếp theo) Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GV cần cho HS biết cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. + Học sinh may hoàn chỉnh một chiếc bao tay trẻ sơ sinh. + Học sinh có kĩ thuật khâu, có ý thức giữ gìn trang phục của mình, hiểu được ý nghĩa của việc làm đồng thời ham mê môn học,yêu cuộc sống,yêu gia đình. +Trọng tâm: Cho học sinh tập cắt và khâu một bao tay trẻ em sơ sinh. + GV:Bài soạn, tranh vẽ :hình 1.17,mẫu bao tay hoàn chỉnh. + H/sinh ôn các mũi khâu,vảik/thước 20´24cm,hoặc2 mảnh11´13cm,bìa k/thước 10´12cm, kim chỉ,chì,thước,dây chun nhỏ,kéo,phấn, Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: (10 phút) + Nêu cách tạo mẫu bằng bìa:Một bao tay trẻ sơ sinh? + Kiểm tra: sự chuẩn bị của h/s và thu một số cái để chấm? - Bài giảng: (15 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1GV cho h/s trình bày phần chuẩn bị. HĐ2 GV cho h/s t/hành vểtn giấy. GV cho h/s t/hành cắt vải theo mẫu. GV giám sát và uốn nắn, sửa sai. HĐ3 GV hướng dẫn h/s cách khâu bao tay trẻ em sơ sinh. -GV uốn nắn và sửa sai,những thao tác chưa chuẩn. Luyện tập - Củng cố: (15 phút) HĐ4 :GV cho h/s thực hành tự khâu độc lập. GVuốn nắn chỗ chưa đạt H/S nêu những sự chuẩn bị của mình. H/S thực hành vẽ giấy nhanh,chính xác theo hướng dẫn của GV. H/S đặt mẫu giấy trên vải ghim cố định sau đó cắt theo mẫu,dưới sự hướng dẫn của GV. H/S thực hành úp 2 mặt phải vải vào nhau khâu vòng ngoài bao tay cách mép 0,7 cm. H/S luồn chun nhỏ. -Các nhóm t/hành. I-Chuẩn bị: II-Quy trình thực hành: 1-Vẽ và cắt giấy tạo mẫu: +Vẽ theo hình 1.17a,b. -Phần chữ nhật:11´13cm. -Phần cong: R=4,5 cm. +Cắt theo nét vẽ. 2-Cắt vải theo mẫu giấy: +Gấp đôi vải,hoặc úp 2 mặt vải rời vào nhau. +Đặt mẫu giấy lên vải. +Dùng phấn vẽ theo mẫu. +Cắt đúng nét vẽ. 3-Khâu bao tay: a)Khâu vòng ngoài:úp 2 mặt phải vào nhau, bằng mép khâu cách mép 0,7cm b)Khâu viền mép vòng cổ tay,luồn chun: 4-Thực hành cắt mẫu: + Củng cố: - GV thu một số sản phẩm chấm. - Em hãy nêu cách vẽ và tạo mẫu bao tay trẻ em sơ sinh?Nêu cách khâu bao tay trẻ sơ sinh? - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu khuyết điểm giờ học và khả năng tạo mẫu của h/s. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + Nhắc nhở h/s vệ sinh nơi làm việc. + H/s về nhà học thuộc cách vẽ và tạo mẫu bằng giấy,thực hành khâu tại nhà. + Học sinh ôn tập các mũi khâu cơ bản,chuẩn bị vải,kim,chỉ, cho tiết sau. "Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh". Ngày : Tiết 1 2 : Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh (Tiếp theo) Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GV cần cho HS biết cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh và trang trí bao tay. + Học sinh may hoàn chỉnh một chiếc bao tay trẻ sơ sinh sau đó trang trí.. + Học sinh có kĩ thuật khâu, có ý thức giữ gìn trang phục của mình, hiểu được ý nghĩa của việc làm đồng thời ham mê môn học,yêu cuộc sống,yêu gia đình. +Trọng tâm:Cho học sinh cắt và khâu một bao tay trẻ em sơ sinh sau đó trang trí. + GV:Bài soạn, tranh vẽ :hình 1.17,mẫu bao tay hoàn chỉnh. + H/sinh ôn các mũi khâu,vảik/thước 20´24cm,hoặc2 mảnh11´13cm,bìa k/thước 10´12cm, kim chỉ,chì,thước,dây chun nhỏ,kéo,phấn, Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: (10 phút) + Nêu cách khâu một bao tay trẻ sơ sinh?Nói rõ cách trang trí bao tay của mình? + Kiểm tra: sản phẩm chuẩn bị của h/s và thu một số cái để chấm? - Bài giảng: (15 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1:GV cho h/s nêu chuẩn bị. HĐ2:Nêu cách vẽ và cắt giấy tạo mẫu? Nêu cách cắt vải theo mẫu HĐ3:GVcho h/s nêu cách khâu bao tay? HĐ4:GV cho h/s thực hành khâu bao tay hoàn chỉnh. -GV giấm sát h/s làm uốn nắn,sưả sai. Gv hướng dẫn h/s cách trang trí bao tay. Luyện tập - Củng cố: (15 phút) HĐ5 GV giám sát h/s thực hành trang trí bao tay. H/Snêu các đồ dùng chuẩn bị. H/S Nêu cách vẽ,cắt và tạo mẫu bằng giấy. H/S thực hành cắt vải. H/S nắm kiến thức khâu bao tay. -Khâu vòng ngoài bao tay. -Khâu viền mép vòng cổ và luồn chun. H/S thực hành khâu : -Sửa lỗi sai. I-Chuẩn bị: II-Quy trình thực hành: 1-Vẽ và cắt giấy tạo mẫu: 2-Cắt vải theo mẫu giấy: 3-Khâu bao tay: a)Khâu vòng ngoài:úp 2 mặt phải vào nhau, bằng mép khâu cách mép 0,7cm b)Khâu viền mép vòng cổ tay,luồn chun: 4-Trang trí: Tuỳ theo ý thích 5-Thực hành cắt mẫu: + Củng cố: - GV thu một số sản phẩm chấm. - Nêu cách khâu bao tay trẻ sơ sinh? - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu k/ điểm giờ học và khả năng hoàn thành của h/s. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + Nhắc nhở h/s vệ sinh nơi làm việc. + H/s về nhà học thuộc cách vẽ và tạo mẫu bằng giấy,thực hành khâu tại nhà. + Học sinh ôn tập các mũi khâu cơ bản,chuẩn bị vải,kim,chỉ, cho tiết sau. "Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật". Ngày : Tiết 1 3 : Thực hành: Cắt khâu Vỏ gối hình chữ nhật Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GV cần cho HS biết cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu vỏ gối hình chữ nhật. + Học sinh tạo mẫu vỏ gối hình chữ nhật. + Học sinh có kĩ thuật khâu, có ý thức giữ gìn trang phục của mình, hiểu được ý nghĩa của việc làm đồng thời ham mê môn học,yêu cuộc sống,yêu gia đình. +Trọng tâm:Cho học sinh tạo mẫu cắt và khâu vỏ gối hình chữ nhật. + GV:Bài soạn, tranh vẽ :hình 1.18,hình 1.19. + H/sinh ôn các mũi khâu,vảik/thước20´15cm,mảnh54´20cm,2 mảnh vải k/thước 20´24cm, kim chỉ,chì,thước,dây chun nhỏ,kéo,phấn, Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: (10 phút) + Nêu cách khâu và trang trí một bao tay trẻ sơ sinh?Nói rõ cách trang trí? + Kiểm tra một số sản phẩm thu để chấm? - Bài giảng: (20 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1: GV cgo h/s quan sát một số mẫu gối. H:Vậy để làm dược một chiếc gối người ta phải chuẩn bị những gì? HĐ2:GV gợi ý h/s về quy trình làm gối tương tự như khâu bao tay. H:Muốn làm một chiếc gối ta cần làm theo quy trình nào? GV hướng dẫn h/s vẽ hình và tạo mẫu các chi tiết của gối. HĐ3:GV cho h/s cắt mẫu giấy . GV giám sát h/s cắt uốn nắn sửa sai. HĐ4:GV cho h/s cắt vải theo mẫu giấy. GV giám sát h/s cắt uốn nắn sửa sai từng động tác. Từ trải vải lên bàn,đặt mẫu giấy,vẽ,cắt đúng theo đường nét vẽ. Luyện tập-Củng cố (15 phút) GV cho thời gian t/hành thu sản phẩm chấm. H/S quan sát gối mẫu và nêu sự chuẩn bị củ mình. H/S trả lời :Vẽ hình và tạo mẫucác chi tiết của gối. H/S vẽ và cắt các hình chữ nhật theo sự hướng dẫn của GV. H/S dùng kéo cắt đúng đường nét đã vẽ. H/S làm các thao tác theo hướng dẫn của GV: Từ trải vải lên bàn,đặt mẫu giấy,vẽ,cắt đúng theo đường nét vẽ. H/S thực hành cắt mẫu. I - Chuẩn bị: Vảik/thước20´15cm,mảnh 54´20cm,2mảnh vải kích thước 20´24cm, kim, chỉ, chì, thước, dây chun nhỏ, kéo,phấn, II-Quy trình thực hiện: 1-Vẽ và cắt giấy các chi tiết của vỏ gối: a)Vẽ các hình chữ nhật: -Vải trên của vỏ:20´15cm vẽ đều nét cách 1 cm. -2 mảnh dưới của vỏ h.18b +1 mảnh 14´15cm +1 mảnh 6´15cm +Nẹp cách mép 2.5 cm b)Cắt mẫu giấy: Cắt đúng nét đã tạo nên 3 mảnh vỏ gối. 2-Cắt vải theo mẫu giấy: ãTrải phẳng vải lên bàn. ãĐặt mẫu giấy thẳng theo canh vải. ãLấy phấn,bút chì vẽ trên vải theo rìa mẫu. ãCắt đúng nét vẽ ta được 3 mảnh chi tiết vỏ gối. c) Thực hành cắt mẫu: + Củng cố: - GV cho h/s nhắc lại các bước vẽ tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu,thu một số sản phẩm để nhận xét cách làm và kết quả. - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu k/ điểm giờ học và khả năng hoàn thành của h/s. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + Nhắc nhở h/s vệ sinh nơi làm việc. + H/s về nhà học thuộc bài và tạo mẫu bằng giấy,thực hành tạo mẫu vải tại nhà và chuẩn bị cho tiết sau:Vải,giấy,kim chỉ,phấn viết trên vải,kéo... + Nghiên cứu trước bài:"Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật" (Tiết 2). Ngày : Tiết 1 4 : Thực hành: Cắt khâu Vỏ gối hình chữ nhật ( Tiếp theo ) Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GV cần cho HS biết cách vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu vỏ gối hình chữ nhật. + Học sinh tạo mẫu vỏ gối hình chữ nhật. + Học sinh có kĩ thuật khâu, có ý thức giữ gìn thành quả lao động của mình, hiểu được ý nghĩa của việc làm đồng thời ham mê môn học,yêu cuộc sống,yêu gia đình. +Trọng tâm:Cho học sinh tạo mẫu cắt và thực hành khâu vỏ gối hình chữ nhật. Chuẩn bị: + GV:Bài soạn, tranh vẽ :hình 1.18,hình 1.19. + H/sinh ôn các mũi khâu,vảik/thước20´15cm,mảnh54´20cm,2 mảnh vải k/thước 20´24cm, kim chỉ,chì,thước,dây chun nhỏ,kéo,phấn, Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: (10 phút) + Nêu quy trình tạo mẫu vỏ gối hình chữ nhật bằng giấy. + Nêu các bước cắt vải theo mẫu giấy? - Bài giảng: (15 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1:GVcho h/s nêu cách vẽ và cắt giấy các chi tiết tạo nên vỏ gối. HĐ2:GV cho h/s nêu cách cắt vải theo mẫu. HĐ3:GV hướng dẫn h/s cách khâu vỏ gối. GV theo dõi,giám sát h/s làm thực hànhkhâu vỏ gối uốn nắn các hoạt động sai sót,chưa chính xác của h/s GV:Hướng dẫn h/s khâu nẹp 2 mảnh của vỏ gối. GV: Hướng dẫn h/s cách đặt2 mảnh chờm lên nhau. GV hướng dẫn h/s úp 2 mảnh vào nhau. GVhướng dẫn h/s cách lộn vỏ gối. HĐ4:GV hướng dẫn h/s bấm khuy bấm hoặc làm khuyết để hoàn thiện sản phẩm. HĐ5:GV cho h/s trang trí tuỳ sở thích. Luyện tập-Củng cố (15 phút) HĐ6:Gv cho h/s thực hành khâu. H/S nêucách vẽ và cắt giấy các chi tiết tạo nên vỏ gối. H/S nêu cách cắt vải theo mẫu. H/S thực hành khâu vỏ gối hình chữ nhật theo hướng dẫn của GV. H/s khâu nẹp 2 mảnh của vỏ gối. H/s cách đặt2 mảnh chờm lên nhau. H/s úp 2 mảnh vào nhau. H/s lộn vỏ gối vuốt phẳng theo sự hướng dẫn của GV. -H/S đính khuy bấm để hopàn thiện sản phẩm. -H/S làm khuyết để hoàn thành sản phẩm. H/S trang trí theo nhận thức thẩm mỹ của mình. H/S thực hành khâu vỏ gối I - Chuẩn bị: II-Quy trình thực hiện: 1-Vẽ và cắt giấy các chi tiết của vỏ gối: 2-Cắt vải theo mẫu giấy: 3-Khâu vỏ gối: a)Khâu viền nẹp 2 mảnh mặt dưới của gối: +Gấp mép nẹp vỏ gối,lược cố định +Khâu vắt nẹp 2 mảnh . b)Đặt 2 nẹp vỏ gối chờm lên 1 cm,lược 2 đầu . c)úp2 mặt phải,mảnhdưới , mảnh trên . Khâu đường xung quanh cách mép 0,8-0,9 cm d) Lộn vỏ gối,vuốt phẳng ,khâu 1 đường xung quanh cách mép 2 cm. 4-Hoàn thiện sản phẩm: -Đính 2khuy bấm hoặc làm 2 khuyết cách đầu nẹp3 cm. 5-Trang trí vỏ gối: -Dùng đường khâu cơ bản để trang trí vỏ gối. -Thêu mặt gối trước khi khâu gối. 6-Thực hành khâu: + Củng cố: - GV cho h/s nhắc lại các bước khâu vỏ gối hình chữ nhật,cách hoàn thành 1 sản phẩm và trang trí 1 sản phẩm,thu một số sản phẩm để nhận xét cách làm và kết quả. - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu k/ điểm giờ học và khả năng hoàn thành của h/s. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + Nhắc nhở h/s vệ sinh nơi làm việc. + H/s về nhà học thuộc bài và tạo mẫu bằng giấy,thực hành tạo mẫu vải và khâu hoàn thành 1 vỏ gối tại nhà và chuẩn bị cho tiết sau:Vải,giấy,kim chỉ,phấn viết trên vải,kéo... + Nghiên cứu trước bài:"Thực hành: Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật" (Tiết 3). Ngày : Tiết 1 5 : Thực hành: Cắt khâu Vỏ gối hình chữ nhật ( Tiếp theo ) Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GVcần cho HS nắm chắc cách vẽ, tạo mẫu giấy,cắt vải theo mẫu giấy và khâu hoàn thành 1 vỏ gối hình chữ nhật. + Học sinh tạo mẫu vỏ gối ,khâu vỏ gối hình chữ nhật và trang trí vỏ gối . + Học sinh có kĩ thuật khâu, có óc thẩm mỹ trang trí vỏ gối đẹp có ý thức giữ gìn thành quả lao động,sản phẩm do chính mình làm ra, hiểu được ý nghĩa của việc làm đồng thời ham mê môn học,yêu cuộc sống,yêu gia đình. +Trọng tâm:Cho học sinh thực hành khâu hoàn thành 1 vỏ gối hình chữ nhật. Chuẩn bị: + GV:Bài soạn, tranh vẽ :hình 1.18,hình 1.19. + H/sinh ôn các mũi khâu,vải k/thước20´15cm,mảnh54´20cm,2 mảnh vải k/thước 20´24cm, kim chỉ,chì,thước,dây chun nhỏ,kéo,phấn,các phôi vỏ gối Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: (10 phút) + Nêu quy trình tạo mẫu vỏ gối hình chữ nhật bằng giấy. + Nêu các bước cắt vải theo mẫu giấy? + Nêu cách khâu vỏ gối hình chữ nhật? - Bài giảng: (20 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1:GVchoh/s nêu cácvật liệu dụng cụ cần chuẩn bị. HĐ2:GVy/cầu h/s nêucách vẽ và cắt giấy tạo mẫu các chi tiết của vỏ gối. HĐ3:GVy/cầu h/s nêucách cắt vải theo mẫu. HĐ4:GVy/cầu h/s nêucách khâu vỏ gối. HĐ5:GVy/cầu h/s nêucách hoàn thiện sản phẩm. HĐ6:GVy/cầu h/s nêucách trang trí sản phẩm. HĐ7:GVcho h/s thực hành khâu vỏ gối GV giám sát và uốn nắn h/s. HS nêu cácvật liệu dụng cụ cần chuẩn bị. H/S vừa làm vừa nêu cách vẽ và cắt giấy tạo mẫu các chi tiết của vỏ gối. H/S vừa làm vừa nêu cách cắt vải theo mẫu giấy. H/S vừa làm vừa nêu cách khâu vỏ gối. H/S vừa làm vừa nêu cách hoàn thiện sản phẩm. H/S vừa làm vừa nêu cách trang trí sản phẩm. H/S thực hành khâu vỏ gối I - Chuẩn bị: II-Quy trình thực hiện: 1-Vẽ và cắt giấy các chi tiết của vỏ gối: 2-Cắt vải theo mẫu giấy: 3-Khâu vỏ gối: 4-Hoàn thiện sản phẩm: 5-Trang trí vỏ gối: 6-Thực hành khâu: + Củng cố: - GV cho h/s nhắc lại các bước khâu vỏ gối hình chữ nhật,cách hoàn thành 1 sản phẩm và trang trí 1 sản phẩm,thu một số sản phẩm để chấm điểm và nhận xét kết quả. - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu k/điểm giờ học và khả năng t/hành làm vỏ gối của h/s. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + Nhắc nhở h/s vệ sinh nơi làm việc. + H/s về nhà học thuộc bài ,thực hành tạo mẫu vải và khâu hoàn thành 1 vỏ gối tại nhà và chuẩn bị cho tiết 16: "Ôn tập" . Câu hỏi: 1-Nêu nguồn gốc và tính chất của các loại vải? 2-Trang phục là gì?Có mấy loại trang phục? 3-Em hãy nêu chức năng của trang phục? Thông thường người ta lựa chọn trang phục như thế nào? 4-Có mấy cách sử dụng t/phục?Là những cách nào?Nêu cách phối hợp trang phục? 5-Nêu cách bảo quản trang phục? Ngày : Tiết 1 6 : Ôn tập Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GVcần giúp cho HS ôn tâp củng cố ,hệ thống hoá kiến thức toàn chương "May mặc trong gia đình". + Học sinh có kiến thức và kĩ năng cơ bản về cách sử dụng các loại vải thông thường trong may mặc, lựa chọn vải trong may mặc ,cách sử dụng và bảo quản trang phục. + HS vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. +H/S có ý thức tiết kiệm ,ăn mặc lịch sự,gọn gàng. +Trọng tâm:Hệ thống hoá kiến thứcvề các loại vải thường dùng và cách lựa chọn trang phục phù hợp . Chuẩn bị: + GV:Bài soạn,nghiên cứu trọng tâm,hệ thống câu hỏi,lập kế hoạch tổ chức k/tra . + H/sinh: ôn tập. Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập - Bài giảng: (20 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1:GV nêu mục tiêu,yêu cầu cần đạt được. Trong may mặc người ta thường dùng những loại vải nào? HĐ2:Vải sợi t/nhiên có nguồn gốc và t/chất như thế nào? Vải sợi hoá học có nguồn gốc từ đâu? Vải sợi hoá học có t/chất như thế nào? Vải sợi pha có nguồn gốc và tính chất như thế nào? HĐ3:+Trang phục là gì? +Có mấy loại trang phục? +Em hãy nêu chức năng của trang phục? HĐ4:Thông thường người ta lựa chọn trang phục như thế nào? Nêu cáchlựa chọnkiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng con người? Người ta chọn vải,kiểu may như thế nào thì phù hợp với lứa tuổi con người? Ngoài 2 cách trên người ta còn có cách lựa chọn trang phục nào khác. H/S nêu các loại vải thường dùng trong may mặc. +Vải sợi t/nhiên có nguồn gốc từ bông, đay,lanh,gai... +Vải sợi t/nhiên t/chất:Độ hút ẩm cao,thoáng dễnhàu, lâu khô,khi đốt tro dễ tàn. +Vải sợi hoá học có nguồn gốc từ gỗ,tre,nứa,dầu mỏ, than đá... +Vải sợi hoá học có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát,ít nhàu. -Sợi tổng hợp độ hút ẩm thấp,ít thấm mồ hôi,giặt mau khô,ít nhàu. +Vải sợi pha có nguồn gốc 2 hay nhiều loại sợi khác nhau. +Vải sợi pha mang những ưu điểm của sợi thành phần H/S trả lời các câu hỏi. HS nêu cách lựa chọn kiểu may phù hợp với vóc dáng HS nêu cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi. HS nêu cách lựa chọn sự đồng bộ của trang phục. I-Các loại vải dùng trong may mặc: a)Vải sợi thiên nhiên. *Nguồn gốc:Sợi có trongthiên nhiên nguồn gốc từ thực vật: Bông,lanh,đay,gai... *Tính chất:(V.Sợi bông,tơ tằm) b)Vải sợi hoá học:gồm cả sợi nhân tạo và sợi tổng hợp. Sợi nhân tạo do con người tạo ra từ gỗ,tre,nứa,dầu mỏ, than đá... Tính chất: c)Vải sợi pha: *N/gốc dệt từ 2 hay nhiều loại sợi khác nhau. *T/chất:Ưu điểm của các sợi thành phần. II-Lựa chọn trang phục: 1-Lựa chọn kiểu may phù hợp với vóc dáng: +Chọn vải. +Chọn kiểu may. 2-Chọn vải,kiểu may phù hợp với lứa tuổi: +Trẻ sơ sinh,mẫu giáo +Thanh thiếu niên: +Người đứng tuổi: 3-Sự đồng bộ của t/phục: + Củng cố: - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu k/điểm giờ học. - Cho điểm h/s phát biểu và trả lời câu hỏi ôn tập. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + H/s về nhà học thuộc bài tiếp tục chuẩn bị cho tiết 17: "Ôn tập" . Câu hỏi : (Như tiết trước) 1-Nêu nguồn gốc và tính chất của các loại vải? 2-Trang phục là gì?Có mấy loại trang phục? 3-Em hãy nêu chức năng của trang phục? Thông thường người ta lựa chọn trang phục như thế nào? 4-Có mấy cách sử dụng t/phục?Là những cách nào?Nêu cách phối hợp trang phục? 5-Nêu cách bảo quản trang phục? (Tiết 17: Chú trọng câu 4,câu 5) Ngày : Tiết 1 7 : Ôn tập (Tiếp theo) Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GVcần giúp cho HS ôn tập củng cố ,hệ thống hoá kiến thức toàn chương "May mặc trong gia đình". + Học sinh có kiến thức và kĩ năng cơ bản về cách sử dụng các loại vải thông thường trong may mặc, lựa chọn vải trong may mặc ,cách sử dụng và bảo quản trang phục. + HS vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. + H/S có ý thức tiết kiệm ,ăn mặc lịch sự,gọn gàng. +Trọng tâm:Hệ thống hoá kiến thứcvề cách sử dụng và bảo quản trang phục . Chuẩn bị: + GV:Bài soạn,nghiên cứu trọng tâm,hệ thống câu hỏi,lập kế hoạch tổ chức k/tra . + H/sinh: ôn tập. Nội dung bài giảng: - ổn định: (2 phút) - Kiểm tra: Trong quá trình ôn tập - Bài giảng: (20 phút) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung HĐ1:Sử dụng trang phục như thế nào thì phù hợp với hoạt động của từng người. GV cho h/s nhân. xét bổ xung. HĐ2:Sử dụng trang phục như thế nào thì phù hợp với môi trường và công việc. GV cho h/s nhân. xét bổ xung. HĐ3:Nêu cách phối hợp trang phục. HĐ4:Nêu quy trình giặt phơi quần trang phục. -Nêu quy trình là ủi. GV hướng dẫn h/s các kí hiệu giặt là. Nêu cách cất giữ trang phục. H/S nêu cách sử dụng trang phục sao cho phù hợp với hoạt động của từng người. -Trang phục đi họcphải... -T/phục lao động phải ... -T/phục lễ hội phải ... H/S nêu cách sử dụng trang phục sao cho phù hợp với môi trường và công việc. H/S nêu cách phối hợp trang phục. H/S nêu quy trình giặt phơi quần trang phục. H/S nêu quy trình là ủi. H/S nêucách cất giữ trang phục. I-Cách sử dụng trang phục: a)Sử dụng trang phục: 1-Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động: -Trang phục đi học. -Trang phục lao động. -Trang phục lễ hội. 2 -Trang phục phù hợp với môi trường và công việc: b)Cách phối hợp t/phục +Phối hợp vải hoa với vải trơn. +Phối hợp màu sắc. II-Bảo quản trang phục: 1-Quy trình giặt phơi. 2-Quy trình là ủi: +Dụng cụ là. +Quy trình là. +Kí hiệu giặt là. 3- Cất giữ: + Củng cố: - GV t/kết toàn bài.N/xét ưu k/điểm giờ học. - Cho điểm h/s phát biểu và trả lời câu hỏi ôn tập. Hướng dẫn về nhà. (3 phút) + H/s về nhà ôn tập cho kĩ, chuẩn bị cho tiết 18: "Kiểm tra viết 1 tiết" . Ngày : Tiết 1 8 : Kiểm tra ( 1 tiết) Mục tiêu: + Sau khi học xong bài GVcần đanh giá được kết quả học tập của h/svề kiến thức ,kĩ năng và khả năng vận dụng vào thực tế đời sống. + Qua kết quả kiểm tra GV rút kinh nghiệm trong việc giảng dạy và h/s rút kinh nghiệm để tiếp tục cải tiến phương pháp học tập. +Trọng tâm:Hệ thống hoá kiến thứcvề cách sử dụng và bảo quản trang phục . Chuẩn bị: + GV:Bài soạn,nghiên cứu trọng tâm,hệ thống câu hỏi k/tra . + H/sinh: ôn tập. Nội dung bài giảng: - ổn định: (1 phút) - Kiểm tra: (Viết 45 phút). Đề bài 1-Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống cho đủu nghĩa những câu sau đây: a) Sợi ....có nguồn gốc thực vật như sợi quả cây....và có nguồn gốc động vật như sợi con.... b) Sợi nhân tạo được sản xuất từ chất.... của...., ...., .... c) Sợi tổng hợp được sản xuất bằng cách tổng hợp các chất.....lấy từ.....,....... d) Khi kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau tạo thành......để dệt thành vải gọi là vải..... .Vải pha thường có những .........của các loại sợi thành phần. e) Thời tiết nóng nên mặc áo quần bằng vải ......để dược thoáng mát, dễ chịu. 2-Em hãy sử dụng những cụm từ thích hợp nhất ở cộtBđể hoàn thành mỗi câu ở cột A. Cột A Cột B 1.Trang phục có chức năng... a)làm cho người mặc áo có vẻ gầy đi. 2.Vải có màu tối,kẻ dọc... b)nên chọn vải bông màu tưôi sáng. 3.Người gầy nên mặc.... c)bảo vệ cơ thể và và làm đẹp cho con người. 4-Quần áo bằng vải sợi bông.... d)vải kẻ sọc ngang,hoa to. 5-Quần áo cho trẻ sơ sinh,mẫu giáo... e)là ở nhiệt độ 1600 C g)nên chọn vải sợitongr hợp ,màu sẫm. 3-Hãy trả lời câu hỏi bàng cách đánh dấu x vào cột Đ(đúng) và S(sai) Câu hỏi Đ S 1-Lụa nilon,vải polyetylen có thể là ủi ở nhiệt độ cao. 2-áoquần màu sáng,sọc ngang,hoa to làm cho người mặc có vẻbéo ra 3-Quần áo màu đen mặc hợp với áo có bất kì màu sắc,hoavăn nào. 4-Khi đi lao động mặc thật "diện". 5-Lựa chọn trangphục cần phù hợp với vóc dáng,lứa tuổi,nghềnghiệp , môi trường sống 4-Nêu quy trình giặt phơi quần áo.Em đã vận dụng quy trình này như thế nào? Đáp án: Câu 1:Điền :a)Thiên nhiên,bông,tằm. b)Xenlulo,gỗ, tre,nứa. c)Hoá học ,than đá,dầu mỏ. d)Sợi pha,vải pha,ưu điểm. e)Sợi bông,vải pha. đúng cả câu cho 2 điểm Câu 2: 1+c ; 2+a ; 3+d ; 4+e ; 5+b; đúng cả câu cho 2 điểm Câu 3:1)S : Lụa nilon,vải polye stylen chịu nhiệt kém,dễ bị phá huỷ bởi nhiệt độ cao (cháy dúm lại....) 2) Đ 3) Đ 4) S :Nếu lao động mà mặc diện, quần áo có thể bị rách,bị bẩn sẽ lãng phí,và lao động sẽ không có hiệu quả do mặc không thuận tiện với công việc lao động.( 2 điểm). Câu 4: Nêu quy trình giặt phơi quần áo đúng . cho 3 điểm Nêu được quá trình vận dụng của bản thân. cho 1 điểm.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_11_18.doc