I. Mục tiêu: Sau khi học xong, HS:
- Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình.
- Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân ngăn nắp thuận lợi cho việc sử dụng.
II. Chuẩn bị: 1 số tranh ảnh liên quan về nhà ở và mở rộng.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS va ghi bài của HS
- Vai trò của nhà ở đối với đời sốg con ng?
- Vì sao phải phân chia các khu vực sinh hoạt? HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:
II.Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực:
Trong từng khu vực, mục đích sử dụng không giống nhau. Do đó, cần sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực, ta cần nghiên cứu.
Ví dụ 1: Phích chứa nước sôi của gia đình được bố trí để ở đâu?
Để phích nước sôi như thế nào là hợp lý?
Phích chứa nước sôi có nguy hiểm không?
Khi nào phích nước sôi trở nên nguy hiểm?
Ví dụ2: Cái bao diêm, hộp quẹt.
Lúc nào cần nguồn lửa đột ngột? (cúp điện)
Ta đang cần chú ý đến vị trí hộp diêm, Nên trong gia đình cần thống nhất về vị trí để hộp diêm hoặc một vật tương tự.
Cách bổ trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mỹ nhưng cần an toàn, dễ lau chùi, quét dọn.
Ngay bây giờ, hãy sắp xếp đồ đạc (sách vở, đồ dùng học tập) trong cặp. Tự nhận xét, cái nào thiếu, cái nào thừa, Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực rất khác nhau, phải bảo đảm sự an toàn cho người sử dụng và đồ đạc đó phải được giữ gìn sạch sẽ, bảo quản nhằm tăng giá trị, kéo dài sử dụng.Tuỳ điều kiện và ý thích của từng gia đình mà sắp xếp có khác nhau.
Ví dụ1: Phích nước sôi được để phòng khách, nơi tiếp khách, vì các lý do sau:
Để dễ rót nước sôi.
Để lấy nước sôi dễ sử dụng.
Nếu nước sôi tràn ra ngoài nguy hiểm, dễ bị bỏng.
Khi để không đúng chỗ, dễ đổ vở làm nước sôi tràn ra ngoài.
Kết luận: Phải để phích đúng vị trí dễ quan sát, dễ lấy ra lấy vào để sử dụng và phải ở chỗ an toàn ( ít tiếp xúc với người qua lại nhất là trẻ em và các con vật nuôi như chó, mèo đi qua ) hay phải được định vị cố định (không có tư thế đổ) tạo môi trường sống thoải mái, thuận tiện.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/06/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 20: Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày 01 / 11 / 2007
Tiết 20 SẮP XẾP ĐÒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở. (T.T).
Mục tiêu: Sau khi học xong, HS:
Biết được yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý, tạo sự thoải mái cho mọi thành viên trong gia đình.
Sắp xếp được đồ đạc ở góc học tập, chỗ ngủ của bản thân ngăn nắp thuận lợi cho việc sử dụng.
Chuẩn bị: 1 số tranh ảnh liên quan về nhà ở và mở rộng.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS va ghi bài của HS
- Vai trò của nhà ở đối với đời sốg con ng?
- Vì sao phải phân chia các khu vực sinh hoạt?
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2:
II.Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực:
Trong từng khu vực, mục đích sử dụng không giống nhau. Do đó, cần sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực, ta cần nghiên cứu.
Ví dụ 1: Phích chứa nước sôi của gia đình được bố trí để ở đâu?
Để phích nước sôi như thế nào là hợp lý?
Phích chứa nước sôi có nguy hiểm không?
Khi nào phích nước sôi trở nên nguy hiểm?
Ví dụ2: Cái bao diêm, hộp quẹt.
Lúc nào cần nguồn lửa đột ngột? (cúp điện)
Ta đang cần chú ý đến vị trí hộp diêm, Nên trong gia đình cần thống nhất về vị trí để hộp diêm hoặc một vật tương tự.
Cách bổ trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mỹ nhưng cần an toàn, dễ lau chùi, quét dọn.
Ngay bây giờ, hãy sắp xếp đồ đạc (sách vở, đồ dùng học tập) trong cặp. Tự nhận xét, cái nào thiếu, cái nào thừa,
Các loại đồ đạc và cách sắp xếp chúng trong từng khu vực rất khác nhau, phải bảo đảm sự an toàn cho người sử dụng và đồ đạc đó phải được giữ gìn sạch sẽ, bảo quản nhằm tăng giá trị, kéo dài sử dụng.Tuỳ điều kiện và ý thích của từng gia đình mà sắp xếp có khác nhau.
Ví dụ1: Phích nước sôi được để phòng khách, nơi tiếp khách, vì các lý do sau:
Để dễ rót nước sôi.
Để lấy nước sôi dễ sử dụng.
Nếu nước sôi tràn ra ngoài à nguy hiểm, dễ bị bỏng.
Khi để không đúng chỗ, dễ đổ vở làm nước sôi tràn ra ngoài.
Kết luận: Phải để phích đúng vị trí dễ quan sát, dễ lấy ra lấy vào để sử dụng và phải ở chỗ an toàn ( ít tiếp xúc với người qua lại nhất là trẻ em và các con vật nuôi như chó, mèo đi qua ) hay phải được định vị cố định (không có tư thế đổ) tạo môi trường sống thoải mái, thuận tiện.
Hoạt động 3:
III.Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam:
Cho HS nhắc lại khu vực phân chia, cho HS quan sát H2.2.
Cho HS quan sát H2.3 tìm điểm khác nhà Đồng Bằng Bắc Bộ. Tìm nguyên nhân?
Nêu các loại nhà ở thành phố mà em biết?
Cho HS quan sát H2.3 tìm điểm khác của nhà miền núi, đồng bằng.
Nhà ở nông thôn
Cho HS đọc ghi nhớ.
Nhà ở đồng bằng Bắc bộ được chia mấy khu vực?
Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm gì? Để thích nghi với lũ lụt thì nhà ở nên bố trí các khu vực (chức năng) làm sao?
(Dùng đồ vật nhẹ, nổi như đồ bằng nhựa,
Nhà ở dạng khác
Nhà đơn giản, chật hẹp, đơn sơ.
Nhà sàn: khu vực sinh hoạt, tiếp khách ở quanh bếp chính giữa nhà(vì trời lạnh trên núi cao, lạnh hơn) hoặc ưu tiên bố trí khu vực này cho sản xuất (làm rượu, dệt vải thổ cẩm) .
Đọc phần ghi nhó.
Nhà ở Việt Nam được chia thành 2 khu vực
- Khu vực đồng bằng.
- Khu vực trung du, hải đảo, miền núi.
Nhà ở thành thị
Của công chức, viên chức
Của các hộ buôn bán
Của nông dân
hộ sản xuất thủ công
Của các hộ buôn
bán, sản xuất thủ công
a. Nhà ở nông thôn.
Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ: Xem SGK.
Nhà ở đồng bằng Sông Cửu Long:
Nên dùng đồ vật nhẹ, nổi: nhựa, mây tre, có thể buộc gắn àtránh thất lạc lúc nước lên.
Dùng đồ đạc đa chức năng, khi cần là phao.
b. Nhà ở thành phố.
- Căn hộ:(trong khu tập thể hay chung cư)
- Ngôi nhà độc lập phân theo cấp:
Nhà cấp 4: có gác, trệt.
Nhà lầu: cấp 2, 3.
Biệt thự độc lập (nhà cấp 1)
Các dạng nhà nói trên các khu vực sinh hoạt cũng được phân chia cụ thể hoặc tương đối, nếu không phân chia cụ thể được.
c. Nhà ở miền núi: Xem SGK.
Hoạt động 4:
Củng cố:
Hãy chọn các chữ cái sau:A,B,C hoặc D đứng trước đáp án đúng
Nêu vai trò của nhà ở đối với đối sống con người?
Là nơi trú ngụ của con người bảo vệ con người tránh các ảnh hưởng của thiên nhiên, xã hội.
Là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
Là nơi trú ngụ của con người bảo vệ con người tránh các ảnh hưởng của thiên nhiên, xã .hội. Là nơi đáp ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.
Tất cả các ý trên đều sai.
Nêu các khu vực chính của nhà ở ?
Trong nhà ở cần sắp xếp đồ đạc như thế nào để tạo môi trường thoải mái, hợp lý hãy trả lời bằng cách đánh dấu Đ (nếu câu đúng), đánh dấu S (nếu câu sai) vào ô trống ở đầu câu?
Dù nơi ở rộng hay hẹp cần sắp xếp hợp lý, thoải mái .
Dù nhà nhiều phòng hay ít phòng không cần sắp xếp hợp lý, thoải mái .
Dù nhà ngói hay nhà tranh cần sắp xếp hợp lý, thoải mái không phù hợp với mọi sinh hoạt của gia đình sao cho mỗi thành viên cảm thấy thoải mái, thuận tiện và xem nơi đó là một tổ ấm của mình.
Dù nhà ngói hay nhà tranh cần sắp xếp hợp lý, phù hợp với mọi sinh hoạt của gia đình sao cho mỗi thành viên cảm thấy thoải mái, thuận tiện và xem nơi đó là một tổ ấm của mình.
HS trả lời đúng như sau
1.c
2.HS trả lời lý thuyết
3.
a. Đ
b. S
c. S
d. Đ
Hoạt động 5:
Dặn dò:
Đọc trước bài 9.
Chuẩn bị mô hình theo 30/31 H2.7. Dán vào giấy cuối giờ nộp.
Học sinh chuẩn bị sơ đồ phòng và các đồ đạc theo kích thước sau:
Căn phòng: 29cm x 20cm;
Bàn học: 4cm x 3,5cm;
Tủ áo quần: 3,5cm x 6cm
Giường: 15cm x 6cm;
Giá sách: 2cm x 5cm;
Ghế: 1cm x 1,5cm;
Tủ đầu giường: 3cm x 4cm
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_20_sap_xep_do_dac_hop_ly_trong.doc