I) Mục tiêu
1.Kiến thức: Học sinh nắm được thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu tiền hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
2. Kĩ năng: Biết nguồn thu nhập ở trong gia đình bằng tiền, bằng hiện vật
3. Thái độ: Có ý thức lao động và tiết kiệm để tạo ra thu nhập thêm cho gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, liên hệ thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh
10 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 61-65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 61. Ôn tập chương III
I) Mục tiêu
2. Kĩ năng: Làm được đề cương ôn tập một cách hệ thống
1.Kiến thức: Củng cố những nội dung đã học trong chương III
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác trong học tập cho học sinh
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ
2. HS: Tìm hiểu nội dung phần ôn tập theo phần dặn dò tiết 60
III) Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là cơ sở ăn uống hợp lí – vệ sinh an toàn Tp’
- Y/c: HS nhớ lại kiến thức cũ đã học để tra lời một số câu hỏi sau:
? Kể tên các chất dinh dưỡng mà em đã được học ? Nguồn cung cấp
? Hãy nêu giá trị dương dưỡn của thức ăn? Chúng có thể thay thê cho nhau không? lấy VD
Thế nào là nhiễm trùng nhiễm đọc Tp’? lấy một số VD?
ở gia đình em có những biện pháp phòng chống nhiễm trùng và nhiễm độc TP’ NTN?
Nhớ lại kiến thức đã được học
HS lần lượt trả lời
Gồm 4 nhóm chính
1 HS trả lời; HS khác nhận xét - BS
I. Cơ sở ăn uống hợp lí
1. Vai trò của các chất dinh dưỡng
a) Chất đạm
b) Chất đường bột
c) Chất béo
d) Sinh tố
e) Chất khoáng
g) Nước
h) Chất xơ
2. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn
- Nhóm giàu chất béo
- Nhóm giàu chất đạm
- Nhóm giàu chất đường bột
- Nhóm giàu vitamin và chất khoáng
II – Vệ sinh an toàn TP’
- Sự xâm nhập của VK có hại vào tực phẩm gọi là sự nhiễm trùng Tp’
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễm độc Tp’
Hoạt động 2: Bảo quản các chất dd – các phương pháp chế biến Tp’
Trước khi chuẩn bị chế biến cần phải bảo quản thực phẩm NTN?
Em hãy nêu cách bảo quản rau,củ, đậu hạt tươi? ở gia đình em bảo quản NTN?
Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm mà em biết? Lấy VD?
Thế nào là bữa ăn hợp lí? ở nhà em ăn mấy bữa? đã hợp lí hay chưa? Vì sao?
Muốn tổ chức bữa ăn chu đáo ta phải làm gì? Thực đơn là gì?
Hãy kể các mốn ăn mà gia đình em vừa ăn ở bữa tối hôm qua? Kể tên các món ăn mà em đã được dự ở bữa liên hoan, cỗ? Có đủ dùng không? Có đủ chất dinh dưỡng không?
Không để côn trùng xâm nhập, giữ ở nhiệt độ thích hợp
Trả lời
Phương pháp sử dụng nhệt và phương pháp Không sử dụng nhiệt
Có đủ món ăn, đủ chất dinh dưỡng
XD thực đơn lựa chọn Tp’. Chế biến, trình bày
Nhớ lại và trả lời
III- Bảo quản các chất dinh dưỡng
Thịt và cá
Rau, củ, quả tươi
Đậu hạt, gạo khô
IV- Các PP chế biến Tp’
Sử dụng nhiệt: Nấu, luộc, kho, hấp, nướng, rán, rang, xào
Không sử dụng nhiệt:
Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua
V- Bữa ăn hợp lí: Có sự phối hợp các laoi TP’ với đầy đủ các chất dd cần thiết theo tỉ lệ nhất đinh, để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về NL và các chất dd
VI- Quy trình tổ chức bữa ăn:
* Thực đơn: Là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự đình sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ liên hoan hay bữa ăn thường ngày
Củng cố: Hệ thống kiến thức đã hoc
Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài mới
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Chương 4: Thu chi trong gia đình
Tiết 62. Bài 25: Thu nhập của gia đình ( tiết 1 )
I) Mục tiêu
1.Kiến thức: Học sinh nắm được thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu tiền hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
2. Kĩ năng: Biết nguồn thu nhập ở trong gia đình bằng tiền, bằng hiện vật
3. Thái độ: Có ý thức lao động và tiết kiệm để tạo ra thu nhập thêm cho gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, liên hệ thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu thu nhập của gia đình là gì?
- Hướng dẫn HS thảo luận nêu KN
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, GV kết luận
- Gọi HS lấy VD
- GV lấy VD
- HS nghe, thảo luận
- Đại diện một nhóm trình bầy, GV kết luận
- Liên hệ thực tế lấy VD
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
I Thu nhập của gia đình là gì?
Là tổng thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn thu nhập của gia đình.
- Hướng dẫn HS quan sát H41
- Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- Hướng dẫn HS quan sát H42
- Cho HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát H41
- HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát H42
- HS thảo luận bổ sung vào sơ đồ
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy trên bảng phụ, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS liên hệ thực tế gia đình
II. Các nguồn thu nhập của gia đình.
1. Thu nhập bằng tiền:
Tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng, tiền bán sản phẩm. tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm...
2. Thu nhập bằng hiện vật.
Gồm các sản phẩm như: rau, quả, củ, lúa, ngô, lợn, gà, may quần áo....
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức cơ bản đã học
4. Dặn dò:
- Nhận xét chung về giờ học
- Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại
********************@*******************
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:........sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:....sĩ số: .Vắng:..
Chương 4: Thu chi trong gia đình
Tiết 63. Bài 25: Thu nhập của gia đình ( tiết 2 )
I) Mục tiêu
1.Kiến thức: Học sinh nắm được thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
2. Kĩ năng: Biết cách tăng thu nhập gia đình
3. Thái độ: Có ý thức lao đông cùng gia đình để giúp đỡ gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, liên hệ thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thu nhập gia đình là gì? Có những loại hình thức thu nhập nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
? Kể tên các loại hộ gia đình ở Việt Nam mà em biết
- - Yêu cầu học sinh thảo luận điền thông tin trong các ô trống thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam (Thu nhập của hộ gia đình công nhân viên chức; Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT
- Liên hệ thực tế kể tên các loại hộ gia đình ở Việt Nam
- - Học sinh thảo luận điền thông tin trong các ô trống thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam (Thu nhập của hộ gia đình công nhân viên chức; Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp; Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ vào phiếu BT
III. Thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
1. Thu nhập của hộ gia đình công nhân viên chức:
Tiền lương, yiền công, tiền thưởng....
- Hộ gia đình nông dân sản xuất nông nghiệp: Các sản phẩm như rau, quả, củ, ngũ cốc, tôm, cá, hàng thủ công mỹ nghệ...
- Hộ gia đình buôn bán, dịch vụ:
Tiền lãi, tiền công
- Gọi ba đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- Cho HS liên hệ thực tế lấy VD.
- HS đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- HS liên hệ thực tế lấy VD.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp tăng thu nhập gia đình
? Theo em cần phải làm gì để phát trỉên kinh tế gia đình
- GV bổ sung kết luận thông qua VD
? Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập
- HS đại diện lên bảng hoàn thành
- Học sinh khác bổ sung, GV nhận xét, kết luận
- HS liên hệ thực tế lấy VD.
IV. Biện pháp tăng thu nhập gia đình
1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm nghề phụ
2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập
3. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ GSK
- Hệ thống kiến thức đã học
Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 26
**********************@*********************
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 64. Bài 26: Chi tiêu trong gia đình (tiết 1)
I) Mục tiêu
1.Kiến thức: Học sinh nắm được chi tiêu trong gia đình là gì?
2. Kĩ năng: Biết các khoản chi tiêu: chi cho nhu cầu vật chất, văn hóa tinh thần
3. Thái độ: Biết cách ý thức tiết kiệm phù hợp
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tìm hiểu thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thu nhập gia đình sản xuất nông nghiệp bao gồm những gì?. Em đã làm gì để tăng thu nhập của gia đình?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu trong gia đình là gì?
- Gọi HS đọc thông tin sgk
- GV bổ sung, giải thích
- HS đọc thông tin sgk
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
I. Chi tiêu trong gia đình là gì?
Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để thỏa mãn nhu cầu về vật chất và nhu cầu văn hóa của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ
Hoạt động 2: Tìm hiểu các khoản chi tiêu trong gia đình.
? Nêu các khoản chi cho nhu cầu vật chất
? Hãy kể các khoản chi cho nhu cầuăn uống, may mặc, ở của gia đình em
- Liên hệ SGK trả lời cau hỏi
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
II. Các khoản chi tiêu trong gia đình.
1. Chi cho nhu cầu vật chất:
- Chi cho ăn uống, may mặc, ở,
- - Chi cho nhu cầu cho đi lại,
? Hãy kể các khoản chi cho nhu cầu đi lại, của gia đình em
? Hãy kể các khoản chi cho nhu cầu bảo vệ sức khoẻ của gia đình em
? Kể tên các khoản chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần
- Hướng dẫn HS thảo luận nêu ví dụ
- Gọi đại diện các nhóm trình bầy từng nhu cầu
- GV bổ sung, giải thích
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ thực tế gia đình trả lời
- Liên hệ SGK trả lời cau hỏi
- Liên hệ thực tế gia đình thảo luận nêu VD
- Đại diện các nhóm trình bầy từng nhu cầu
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Chi cho bảo vệ sức khoẻ...
2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần:
- Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí
- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội
3. Củng cố: GV hệ thống lại bài học theo các đề mục trên bảng.
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 26
********************@********************
Lớp dạy: 6A Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Lớp dạy: 6B Tiết: .Ngày dạy:sĩ số: .Vắng:..
Tiết 65. Bài 26: Chi tiêu trong gia đình (tiết 2)
I) Mục tiêu
1.Kiến thức: Biết được sự khác nhau về chi tiêu của hộ gia đình ở Việt Nam
2. Kĩ năng: Các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình
3. Thái độ: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong gia đình
II) Chuẩn bị
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, tìm hiểu thực tế địa phương
2. HS: Ôn tập, tìm hiểu nội dung bài mới
III) Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Chi tiêu trong gia đình là gì? liên hệ với gia đình chi tiêu những gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động : Tìm hiểu chi tiêu của các hộ gia đình ở VN.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bảng 5 SGK
- Cho HS thảo luận điền nội dung bảng 5
- Gọi đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung
? Nêu sự khác nhau giữa chi tiêu của các hộ gia đình ở nông thôn và hộ gia đình ở thành thị (giải thích bằng VD)
- GV bổ sung
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ví dụ ở thành thị và nông thôn
? Nhận xét chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 ví dụ trên đã hợp lý chưa
- GV bổ sung, giải thích
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung H43.
? Thế nào là chi tiêu theo kế hoạch.
- GV lấy ví dụ chứng minh
? Thế nào là tích luỹ? Tích luỹ nhằm mục đích gì?
- Gọi HS liên hệ thực tế gia đình
- HS quan sát tìm hiểu nội dung bảng 5 SGK
- HS thảo luận điền nội dung bảng 5
- Đại diện một nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung
- Trả lời câu hỏi thông qua VD
- HS tìm hiểu nội dung ví dụ ở thành thị và nông thôn SGK
- HS nhận xét chi tiêu như các hộ gia đình ở 4 ví dụ trên đã hợp lý chưa
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Nghe, quan sát tìm hiểu nội dung H43.
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK và H43
- Nghe, quan sát, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi dựa vào thông tin SGK
- - Liên hệ thực tế gia đình
III. Chi tiêu của các hộ gia đình ở VN.
- Loại hộ gia đình ở nông thôn: có nhu cầu phải mua hoặc chi trả, có nhu cầu tự cấp.
- Loại hộ gia đình ở nthành thị: chủ yếu các nhu cầu phải mua hoặc chi trả.
2) Cân đối thu chi trong gia đình
1. Chi tiêu hợp lý
a. ở thành thị: VD sgk trang 130
b. ở nông thôn: VD sgk trang 132
2. Biện pháp cân đối thu chi:
- Chi tiêu theo kế hoạch:
là việc xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối được với khả năng thu nhập
- Tích luỹ: Mỗi gia đình đều phải có kế hoạch tích luỹ dành cho những việc đột xuất
3. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ GSK
- Nhận xét chung về giờ học
4. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu bài 27
***********************@***********************
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_61_65.doc