Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Cường

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra (7)

1. Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì?

2. Khi xây dựng thực đơn bữa ăn phải tuân theo những nguyên tắc nào?

H1: Trả lời

H2: Trả lời nêu 4 nguyên tắc

Hoạt động 2: Bài mới (30)

(?): Khi có thực đơn rồi thì công việc tiếp theo trong quá trình tổ chức bữa ăn là gì?

(?): Mua thực phẩm cho thực đơn phải chú ý gì?

(?): Mua thực phẩm như thế nào cho bữa ăn

G: Bổ sung các loại thực phẩm khác nhau: Nộm, tôm cá, thực phẩm đóng hộp

(?): Căn cứ nào để mua số lượng thức ăn

G: Chọn mua thực phẩm trong thực đơn tươi, ngon, đủ dùng phụ thuộc vào từng loại bữa ăn, tiệc, cỗ.

3. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.

H:

- Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

H: Vào loại thực phẩm và số lượng thực phẩm định mua

H: Thực phẩm có chất lượng, rau củ quả tươi ngon.

Thịt, tôm tươi sống

H: Căn cứ vào số người trong bữa ăn

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/06/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 29 - Nguyễn Văn Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/3/2009 Ngày dạy: 6A: 24/3/2009; 6B: 24/3/2009 Tiết 55 Quy trình tổ chức bữa ăn I) Mục tiêu Học sinh biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn Biết cách sắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ Rèn kỹ năng làm việc khoa học, kỹ thuật, kỹ năng cuộc sống gắn bó và có trách nhiệm đối với cuộc sống gia đình. II) Chuẩn bị H: Ôn lại các nhóm dinh dưỡng III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (7’) 1. Muốn tổ chức tốt bữa ăn cần phải làm gì? 2. Khi xây dựng thực đơn bữa ăn phải tuân theo những nguyên tắc nào? H1: Trả lời H2: Trả lời nêu 4 nguyên tắc Hoạt động 2: Bài mới (30’) (?): Khi có thực đơn rồi thì công việc tiếp theo trong quá trình tổ chức bữa ăn là gì? (?): Mua thực phẩm cho thực đơn phải chú ý gì? (?): Mua thực phẩm như thế nào cho bữa ăn G: Bổ sung các loại thực phẩm khác nhau: Nộm, tôm cá, thực phẩm đóng hộp (?): Căn cứ nào để mua số lượng thức ăn G: Chọn mua thực phẩm trong thực đơn tươi, ngon, đủ dùng phụ thuộc vào từng loại bữa ăn, tiệc, cỗ... 3. Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn. H: - Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn H: Vào loại thực phẩm và số lượng thực phẩm định mua H: Thực phẩm có chất lượng, rau củ quả tươi ngon. Thịt, tôm tươi sống H: Căn cứ vào số người trong bữa ăn Hoạt động 2.2 (15’) (?): Chọn thức ăn cho bữa ăn hàng ngày cần chú ý gì? G: Chốt Giá trị dinh dưỡng của thực đơn - Nhu cầu dinh dưỡng của từng người Ngân quỹ tại gia đình a. Đối với thực đơn hàng ngày. H: học sinh thảo luận theo nhóm Đảm bảo 4 nhóm chất dinh dưỡng Nhóm giàu đạm Nhóm đường bột Chất béo Vitamin và khoáng Hoạt động 2.3 (?): Hãy nhớ lại một thực đơn trong bữa liên hoan (?): Khác với thực đơn trong bữa ăn hàng ngày G: Yêu cầu xây dựng một bữa tiệc tùy ý G: Có thể gợi ý bổ sung b. Đối với thực đơn trong bữa liên hoan H: nói H: Nhiều món ăn khác nhau, thực phẩm đắt tiền hơn Hoạt động theo nhóm, mỗi bạn góp 1 ý kiến Hoạt động 3: Củng cố (3’) Cần chú ý để lựa chọn thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học bài và nghiên cứu phần 3 Ngày soạn: 24/3/2009 Ngày dạy: 6A: 26/3/2009; 6B: 28/3/2009 Tiết 56 Quy trình tổ chức bữa ăn I) Mục tiêu Học sinh nắm được cách sắp xếp công việc hợp lý theo quy trình công nghệ nhất định như cách chế biến món ăn, trình bày bàn ăn phục vụ trước và sau bữa ăn Rèn kỹ năng làm việc khoa học, cuộc sống, gắn bó và có trách nhiệm đối với gia đình. II) Chuẩn bị G&H: Chuẩn bị một số thực đơn III) Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (5’) 1. Hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn hàng ngày G: Nhận xét cho điểm. H1: Trả lời Hoạt động 2: (33’) (?): Muốn chế biến một món ăn phải qua các khâu nào? - Yêu cầu học sinh nêu quy trình sơ chế một món G: Tùy từng loại thực phẩm có những cách sơ chế, pha chế, tẩm ướp khác nhau Khi sơ chế, chế biến thực phẩm dựa trên cơ sở nào? H lấy VD (?): Công việc tiếp theo sau chế biến là gì? (?): Tại sao phải trình bày món ăn. G: Món ăn cần vận dụng các ý tưởng sáng tạo của cá nhân như chú ý đến màu sắc, hình dáng, mùi vị... tạo ra sự phối hợp hài hòa hấp dẫn. 4. Chế biến món ăn. H: Sơ chế thực phẩm Chế biến món ăn Trình bày món ăn H: Làm sạch thực phẩm Pha chế thực phẩm Tẩm ướp thực phẩm H: Nhắc lại các phương pháp chế biến thực phẩm đã học H: Trình bày món ăn H: Tạo ra vẻ đẹp cho món ăn Tăng giá trị mỹ thuật của bữa ăn Hấp dẫn kích thích ăn ngon Hoạt động 2.2 (15’) (?): Tại sao phải chú ý tới việc bầy dọn thức ăn lên bàn G: Yêu cầu học sinh nêu các khâu trong quy trình bày dọn và thu dọn G: Nêu một số chú ý khi chuẩn bị dụng cụ, khi bày bàn ăn và thu dọn a. Bày bàn ăn và thu dọn sau ăn H: Thể hiện sự chu đáo của người tổ chức Tạo được ấn tượng thẩm mỹ Tạo được sự hấp dẫn Tạo được không khí đầm ấm, gần gũi thân mật giữa các thành viên trong gia đình Hoạt động 3: Củng cố (5’) Nhắc lại quy trình tổ chức bữa ăn Việc xây dựng thực đơn cần phải chú ý gì H: đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Về nhà (3’) Học kỹ lý thuyết Chuẩn bị Δ 23. Thực hành xây dựng thực đơn

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_29_nguyen_van_cuong.doc
Giáo án liên quan