1. Kiến thức
+ Hiểu được thành phần cơ giới của đất , độ chua, độ kiềm của đất.
+ Hiểu được vì sao đát có khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng.
+Nắm được khái niệm về độ phì nhiêu của đất .
2 .Kỹ năng:
+ Rèn luyện năng phát triển tư duy kỹ thuật.
3.Thái độ :
+ Có ý thức giữ gìn độ phì nhiêu của đất trồng bằng cách sử dụng hớp lí, chăm sóc và cải tạo đất trồng .
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm .
3.ẹoà duứng daùy hoùc:
-Đất sét, đất thịt, đất cát.
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: Đất trồng được tạo nên bởi những thành phần nào ?
3.Baứi mụựi:Hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu veà nhửừng tớch chaỏt cụ baỷn cuỷa ủaỏt troàng
24 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/06/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 1-14 - Đỗ Văn Hướng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 tieỏt 1
Ns :12/8/09
Nd:
Phần I: Trồng trọt
Chương I: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Bài 1+2: Vai trò nhiệm vụ của trồng trọt.
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng.
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức:+ Hiểu được vai trò của trồng trọt
+ Biết nhiệm vụ và biện pháp thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
+Hiểu được đất trông là gì , vai trò và các thành phần của đất trồng.
2 .Kỹ năng: + Rèn luyện năng lực khái quát hoá
+ Rèn luyện khả năng phân tích đất qua từng thao tác thực hành.
3.Thái độ : +Có ý thức giữ gìn và tận dụng đất để trồng trọt.
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc:
- Cây trồng trong nước vầ cây trồng trong đất.
- Một khay có một lửa đất một lửa đá.
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ:
3.Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt
? Quan sát hình 1 SGK, em hãy cho biết trồng trọt có vai trò gì đối với nền kinh tế?
HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
? Dựa vào vai trò của trồng trọt, em hãy xác định nhiệm vụ nào dưới đây là nhiệm vụ của trồng trọt ?
HS thảo luận trên phiếu học tập theo mẫu SGK-T6.
Đại diện nhóm HS trả lời, GV nhận xét kết luận:
HĐ3: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt.
-HS thảo luận theo mẫu bảng SGK- T6 để đưa ra các biện pháp và mục đích của các biện pháp đó.
-Đại diện nhóm HS trả lời, GV nhận xét , kết luận:
HĐ4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng.
?Đất trồng là gì ?
?Quan sát hình 2 -SGK, em cho biết trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước có điểm gì giống và khác nhau?
(-Giống nhau: Đều cung cấp nước, ôxi, chất dinh dưỡng chocây.
-Khác nhau:Cây trồng trong đất không cần có giá đỡ cây vẫn đứng thẳng. Cây trồng trong nước nếu muốn đứng thẳng thì cần phải có giá đỡ)
?Từ phân tích trên, em hãy nêu vai trò của đất đối với cây trồng?
HĐ5: Tìm hiểu thành phần của đất trồng
? Quan sát sơ đồ 1 SGK, nêu thành phần của đất trồng?
?ở các khe hở của đất có chứa các chất khí nào?(ôxi, các bonic, nitơ...)
?Ôxi có vai trò gì đối với đời sống cây trồng?(Cần cho quá trình hô hấp của cây)
? Vậy phần khí, lỏng, rắn có vai trò gì đối với cây trồng ?(Phần khí cung cấp ôxi. Phần lỏng cung cấp nước. Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng)
I- Vai trò của trồng trọt:
-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
-Nông sản để xuất khẩu.
II.Nhiệm vụ của trồng trọt.
1. Sản xuất nhiều lúa, ngô , khoai, sắn
2. Trồng cây rau, đậu, vừng lạc
3. Trồng mía.
4. Trồng cây đặc sản: Chè, cà phê...
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần thực hiện những biện pháp gì ?
-Khai hoang lấn biển - > tăng diện tích đất canh tác.
-Tăng vụ / đv diện tích đất trồng -> tăng lượng nông sản.
-áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt -> tăng năng suất cây trồng.
IV.Khái niệm về đất trồng
1.Đất trồng là gì?
Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.
2.Vai trò của đất trồng .
-Đất cung cấp ôxi, nước, chất dinh dưỡng và giúp cho cây đứng thẳng.
V.Thành phần của đất trồng.
-Đất trồng gồm 3 thành phần: Phần khí, lỏng, rắn
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
*Cuỷng coỏ:
- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK
- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
*Daởn doứ:
- HS trả lời câu hỏi cuối bài học.
- Đọc trước và chuẩn bị bài 3 –SGK
5.Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 2 tieỏt 2
Ns :14/8/09
Nd:
Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức
+ Hiểu được thành phần cơ giới của đất , độ chua, độ kiềm của đất.
+ Hiểu được vì sao đát có khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng.
+Nắm được khái niệm về độ phì nhiêu của đất .
2 .Kỹ năng:
+ Rèn luyện năng phát triển tư duy kỹ thuật.
3.Thái độ :
+ Có ý thức giữ gìn độ phì nhiêu của đất trồng bằng cách sử dụng hớp lí, chăm sóc và cải tạo đất trồng .
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc:
-Đất sét, đất thịt, đất cát.
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: Đất trồng được tạo nên bởi những thành phần nào ?
3.Baứi mụựi:Hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu veà nhửừng tớch chaỏt cụ baỷn cuỷa ủaỏt troàng
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thành phần cơ giới của đất.
Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ GV thông báo : Trong phần vô cơ lại gồm các hạt có kích thước khác nhau: hạt cát, hạt limon, hạt sét.
GV yêu cầu học sinh đọc SGK tìm số liệu về kích thước của từng loại hạt trên.
(+ Hạt cát : 0,05 -> 2mm, hạt limon: 0,002
-> 0,05mm, hạt sét: < 0,002 mm).
? Thành phần cơ giới của đất là gì ?
GV lấy VD để HS hiểu rõ hơn:
VD: Đất sét : 45% sét, 30% limon, 25% cát.
Đất thịt: 45% cát, 15% sét, 40% limon
Đất cát: 85% cát, 5% sét, 10% limon
HĐ2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất.
? Để đo độ chua, độ kiềm của đất người ta thường dùng trị số độ gì ?(độ pH)
?Trị số pH dao động trong phạm vi nào?(Từ 0->14)
Với giá trị nào của độ pH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
?Để giảm độ chua của đất chúng ta cần sử dụng đất như thế nào?
HĐ3: Tìm hiểu khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng .
? Đất sét, đất thịt, đất cát, đất nào giữ nước tốt hơn?Làm thế nào để xác định được?
GV giới thiệu các mẫu đất để trong các cốc từ 1đến 3, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và biểu diễn thí nghiệm: Nếu ta đổ từ từ nước vào 3 cốc này thì cốc nào nước chảy xuống đáy cốc trước?
-Yêu cầu S HS HHS HS quan sát và rút ra kết luận, GV nhận xét kết luận::
Đại diện nhóm HS trả lời, GV nhận xét , kết luận
HĐ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất
GV cho HS đọc SGK
? Đất phì nhiêu phải có đủ đặc điểm quan trọng nào?(Cung cấp đủ nước, ôxi và chất dinh dưỡng cho cây )
? Độ phì nhiêu của đất là gì?
I- Thành phần cơ giới của đất là gì?
=> KL: -Tỉ lệ % của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
- Căn cứ vào tỉ lệ % của các hạt nêu trên người ta chia đất làm 3 loại chính : Đát cát, đất thịt, đất sét.
II. Độ chua, độ kiềm của đất
-Đất có pH < 6,5 là đất chua.
-Đất có pH = 6,6 -> 7,5 là đất trung tính.
-Đất có pH > 7,5 là đất kiềm.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Đất sét giữ nước, chất dinh dưỡng: tốt
- Đất thịt giữ nước, chất dinh dưỡng: trung bình
- Đất cát giữ nước, chất dinh dưỡng: kém
IV.Độ phì nhiêu của đất là gì ?
=> Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao.
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
*Cuỷng coỏ:
- Yêu cầu HS đọc "ghi nhớ "-SGK
- Gọi 1 HS hệ thống nội dung chính của bài học, GV nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
*Daởn doứ:
- HS trả lời câu hỏi cuối bài học.
- Đọc trước và chuẩn bị bài 3 –SGK
5.Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 3 tieỏt 3
Ns :20/8/09
Nd:
Bài 6: BIEÄN PHAÙP SệÛ DUẽNG,CAÛI TAẽO VAỉ BAÛO VEÄ ẹAÁT
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức
+ Giải thích được những lí do của việc sử dụng đất hợp lí, cũng như bảo vệ và cải tạo đất.
+ Nêu ra được những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất.
2 .Kỹ năng:
+ Rèn luyện năng phát triển tư duy kỹ thuật.
3.Thái độ :
+ Hình thành ý thức bảo vệ môi trường đất - bảo vệ tài nguyên của đất nước.
...........................................................................................................................................................................
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc: +Hỡnh veừ 3,4,5 vaứ baỷng phuù SGK
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: Đất phải như thế nào mới có thể cho cây trồng có năng suất cao ?
3.Baứi mụựi:Laứm theỏ naứo ủeồ baỷo veọ vaứ duy trỡ ủoọ phỡ nhieõu cuỷa ủaỏt ?Chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi 6 ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi naứy.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải sử dụng đất hợp lí.
? Những loại đất nào sau đây đã và sẽ giảm độ phì nhiêu nếu không sử dụng tốt: đất bạc màu, đất cát ven biển, dất phèn, đất đồi trọc,đất phù sa sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long ?(Tất cả các loại đất trên)
? Vì sao lại cho rằng đất đó giảm độ phì nhiêu?(Đất phèn có chất gây độc cho cây. Đất bạc màu, cát ven biển thiếu chất dinh dưỡng, nước.Đất đồi dốc sẽ bị mất chất dinh dưỡng.Đất phù sa có thể nghèo kiệt nếu sử dụng chế độ canh tác không tốt)
? Vậy vì sao cần sử dụng đất hợp lí ?
? Em hãy nêu các biện pháp sử dụng đất, mục đích của từng biện pháp?(Mục đích: Tăng sp thu được, tăng diện tích đất canh tác, tăng năng suất và chất lượng nông sản , sớm có thu hoạch đồng thời qua sử dụng đát được cải tạo)
HĐ2: Tìm hiểu biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất để phát triển sản xuất
? Nguyên nhân nào làm cho đất xấu và nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng tăng?(Sự gia tăng dân số; tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kĩ thuật; đốt phá rừng tràn lan; lạm dụng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật)
? Mục đích của việc cải tạo bảo vệ đất là gì?(Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng)
-GV hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Hãy quan sát hình vẽ 3 ,4, 5 -SGK và bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất.
- HS thảo luận nhóm nhỏ.
-GV nhận xét kết luận.
I- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
=> KL: - Đất không phải là nguồn tài nguyên vô tận phải sử dụng đất hợp lí để bảo vệ nguồn tài nguyên cho đất nước và luôn duy trì độ phì nhiêu, luôn cho năng suất cây trồng cao.
* Biện pháp sử dụng đất:
- Thâm canh tăng vụ.
- Không bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp với đất.
- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo.
II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
-Đất bạc màu: Bón nhiều phân hữu cơ, xây dựng hệ thống thuỷ lợi.
- Đất phèn: Đào mương hút phèn, ngăn chặn yếu tố gây phèn.
-Đồi trọc: Tạo lớp thảm xanh bằng cây họ đậu và cây công nghiệp, tạo đai cây xanh, bảo vệ lớp đất mặt bị rửa trôi.
-Cát ven biển: Trồng cây chắn gió, cố định cát.
- Đất phù sa: áp dụng kĩ thuật canht ác tiên tiến, hạn chế phụ thuộc hoá chất
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
*Cuỷng coỏ:
Gv nêu câu hỏi củng cố bài bằng các bài tập trắc nghiệm:
Hãy ghép các câu ở cột A với cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
I. Biện pháp cải tạo đất.
II. Biện pháp sử dụng đất.
III. Mục đích của việc cải tạo đất.
IV. Những loại đất cần cải tạo.
1.Chọn cây trồng phù hợp với loại đất.
2.Cày sâu, bừa kĩ kết hợp với bón phân hữu cơ.
3.Bón vôi kết hợp với bón phân hữu cơ.
4.Đất nghèo dinh dưỡng càn làm cho phì nhiêu.
5. Làm cho đất phì nhiêu để cây trồng cho năng suất cao.
6.Đất bạc màu, đất phèn, đất mặn.
Đáp án: I 2,3,4 ; II 1; : III 4,5; : IV 6
*Daởn doứ:
- HS học bài và trả lời các câu hỏi :
Câu1: Thế nào là đất trồng trọt tốt?
Câu 2: Con người có thể biến đổi đất chưa tốt thành đất trồng trọt tốt được không? Bằng biện pháp như thế nào?
- Yêu cầu học sinh lấy các mẫu đất mỗi mẫu to bằng quả trứng.
- Chuẩn bị báo cáo thực hành.
5.Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 4 tieỏt 4
Ns :24/8/09
Nd:
Bài 4+5: BAỉI THệẽC HAỉNH
XAÙC ẹềNH THAỉNH PHAÀN Cễ GIễÙI CUÛA ẹAÁT BAẩNG PHệễNG PHAÙP ẹễN GIAÛN(Veõ tay)
XAÙC ẹềNH ẹOÄ pH CUÛA ẹAÁT BAẩNG PHệễNG PHAÙP SO MAỉU
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức
+ Trình bày được quy trình xác định thành phần cơ giới và độ pH của đất .
+ Thực hành được đúng thao tác trong từng bước của quy trình.
+ Đối chiếu kết quả với bảng phân cấp và thang đo màu để kết luận đúng loại
2 .Kỹ năng:
+ Rèn luyện tính chính xác, khoa học trong học tập.
3.Thái độ :
+ Có ý thức tham gia cùng gia đình xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất ở gđ, đảm bảo an toàn, vệ sinh thực hành
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc:
.
+ Các mẫu đất, mỗi mẫu to bằng quả trứng gà.
+ Một lọ có 100ml nước, nút là công tơ hút.
+ 2 thước kẻ có chia đến mm
+ Một bảng phân cấp chuẩn.
+Một lọ chỉ thị màu tổng hợp, một thang màu chuẩn , một dao nhỏ để lấy mẫu đất.
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: vỡ sao caàn phaỷi sửỷ duùng ủaỏt hụùp lớ?keồ moọt vaứi bieọn phaựp sửỷ duùng ủaỏt hụùp lớ vaứ neõu roừ muùc ủớch?
3.Baứi mụựi: Hoõm nay, chuựng ta cuứng thửùc haứnh xaực ủũnh moọt soỏ tớnh chaỏt cuỷa ủaỏt maứ ta ủaừ hoùc
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Tổ chức thực hành
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Chia nhóm thực hành.
- Phân công nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng theo dõi nhắc nhở nhóm vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường trong và sau thực hành.
- Giao dụng cụ thực hành cho các nhóm.
HĐ2: Hướng dẫn kĩ thuật thực hành
- Giới thiệu cách chọn mẫu đất: GV nêu yêu cầu mẫu đất cần phải : Sạch cỏ rác, hơi ẩm (GV đưa 3 loại khô, hơi ẩm và ẩm để học sinh tự nhận biết). Đất hơi ẩm có đặc điểm là ấn tay vào không in rõ dấu vân ta, còn đất ẩm sẽ để lại dấu vân ta, đất ứưt là khi cầm có dính nước ra tay. Nếu đất khô cho thêm nước cho đến khi hơi ẩm.
-GV hướng dẫn thao tác thực hành:
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ phóng to treo trên bảng về quy trình thực hiện để nhận biết thao tác từng bước.
-GV hướng dẫn mẫu; Vừa thực hiện từng thao tác vừa giới thiệu bằng lời kĩ thuật thực hiện từng thao tác, HS quan sát làm theo.
HĐ3: HS thực hiện bài thực hành
- Mỗi HS tự lực thực hiện bài thực hành và giữ lại sản phẩm để GV đánh giá
- GV theo dõi từng HS , quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng, nếu cần GV hướng dẫn riêng từng thao tác để HS yếu làm thực hành có kết quả.
- HS ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
I- Chuẩn bị
(SGK)
II- Quy trình thực hành
* Xác định thành phần cơ giới của đất;
- Bước 1: Lấy một ít đất bằng viên bi cho vào lòng bàn tay.
- Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm.
- Bước 3: Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi có đường kính khoảng 3mm.
- Bước 4: Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính khoảng 3cm.
Đối chiếu với bảng chuẩn phân cấp đất để phân biệt loại đất đang thực hiện.
* Xác định độ pH của đất;
- Bước 1: Lấy 1 lượng đất bằng hạt ngô cho vào thìa.
- Bước 2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1 giọt.
- Bước 3: Sau 1 phút nghiêng thìa cho chất chỉ thị màu chảy ra.
So màu với thang màu pH chuẩn nếu trùng màu nào thì đất có độ pH tương ứng với độ pH của màu đó.
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
*Cuỷng coỏ:
- GV chấm kết quả thực hành của nhóm HS.
- GV nhận xét và đánh giá theo các tiêu chí:
+ Sự chuẩn bị của HS.
+ ý thức học tập trong mỗi buổi thực hành: Những HS làm tốt, những HS làm chưa tốt.
+ Kết quả thực hành: Những HS đạt, những HS chưa đạt.
- GV nhắc các nhóm về vệ sinh trong lớp học, vệ sinh dụng cụ thực hành và vệ sinh cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá bài thực hành.
*Daởn doứ:
- HS tìm hiểu đặc điểm, tác dụng của một số cây phân xanh ở địa phương, các loại phân bón thường dùng để chuẩn bị cho tiết học sau.
5.Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 5 tieỏt 5
Ns :01/9/09
Nd:
Baứi 7: TAÙC DUẽNG CUÛA PHAÂN BOÙN TRONG TROÀNG TROẽT
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức
+ Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón,phân biệt được một số loại phân bón thông thường.
+ Giải thích được vai trò của phân bón đối với cây trồng, với năng suất và chất lượng sản phẩm.
2 .Kỹ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng phát triển tư duy kỹ thuật và tư duy kinh tế.
3.Thái độ :
+ Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón để phát triển sản xuất.
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc:
+ loại phân bón hoá học, mỗi thứ 100g, có ghi chú, đóng gói trong túi nilong
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: tại sao sử dụng phân bón lại là một biện pháp cải tạo đất trồng ?
3.Baứi mụựi:
* Giới thiệu bài: Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói: " Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" , câu tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài này chúng tatìm hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong sản xuất nông nghiệp.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về phân bón.
- HS đọc thông tin SGK.
? Phân bón là gì ?
? Các chất dinh dưỡng chính trong phân là gì ?
(Đạm, lân, kali)
? Phân bón được chia làm mấy nhóm chính?
(3 nhóm chính: Phân hữu cơ, hoá học, vi sinh)
- GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu sơ đồ 2 SGK .
-GV hướng dẫn HS làm bài tập sau: Dựa vào sơ đồ 2vừa tìm hiểu em hãy sắp xếp các loại phân bón đã cho Tr16 -SGK vào các nhóm thích hợp;
- HS thảo luận nhóm nhỏ. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón
-GV treo hình vẽ hình 6 đã phóng to lên bảng cho HS quan sát.
? Qua các hình vẽ trên, em hãy cho biết phân bón có tác dụng như thế nào đối với sinh trưởng và năng suất cây trồng?(Sinh trưởng tốt cho năng suất cao)
?Phân bón có tác dụng đến chất lượng sản phẩm như thế nào? Cho ví dụ?(Cam thiếu phân bón quả nhỏ, ít nước, ăn nhạt)
? Em hãy phân tích các mũi tên thể hiện trong hình 6 mà các em vừa quan sát?
- Mũi tên chỉ hình bên trái và phải thể hiện vai trò của phân bón đối với năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Mũi tên chỉ xuống dưới thể hiện vai trò của phân bón đối với đất.
- Phần trên hai hình nhỏ thể hiện thiếu phân thì năng suất thấp (cây nhỏ, số bao sản phẩm ít), chât lượng hạt đậu kém, hạt nhỏ và ngược lại.
? Từ phân tích trên em hãy nêu các tác dụng của phân bón ?
- GV chỉ cho HS biết được bên cạnh những tác dụng đó thì phân bón cũng có những hạn chế : Gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm vì vậy cần phải có cách bảo quản và sử dụng phân bón hợp lí.
- Gv gọi 1 HS đọc chú ý SGK Tr17.
? Thế nào là bón phân hợp lí ?
I- Phân bón là gì ?
- Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng
*Phân hữu cơ: Phân chuồng (phân trâu, bò, lợn), phân xanh (cây điền thanh, muồng muồng, bèo dâu), khô dầu dừa, khô dầu đậu tương.
* Phân hoá học: Supe lân, DAP, NPK, Urê.
* Phân vi sinh: Nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)
II. Tác dụng của phân bón
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
Ghi chú: Bón phân hợp lí là bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đát và cây.
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
*Cuỷng coỏ:
- Gv nêu câu hỏi củng cố bài bằng các bài tập trắc nghiệm:
* Câu nào đúng nhất ?
a. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng.
b. Phân bón gồm 3 loại là: Đạm, lân, kali.
c. Phân bón gồm 3 loại là: Phân chuồng, phân hoá học, phân xanh.
d. Phân bón gồm 3 loại là: Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh. (đúng nhất)
* Câu nào đúng nhất ?
a. Bón phân làm cho đất thoáng khí.
b. Bón phân nhiều năng suất cao.
c.Bón phân đạm hoá học chất lượng sản phẩm mới tốt
d. Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt. (đúng nhất)
* Đáp án:
a-Vi lượng ; b - phân chuồng ; c- phân lân; d- rau
*Daởn doứ:
- Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Học bài cũ và đọc trước , chuẩn bị bài 9 - SGK
5.Ruựt kinh nghieọm:
..
Tuaàn 6 tieỏt 6
Ns :05/9/09
Nd:
Baứi 9: CAÙCH SệÛ DUẽNG VAỉ BAÛO QUAÛN CAÙC LOAẽI PHAÂN BOÙN THOÂNG THệễỉNG
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức
+ Trình bày được các cách bón phân nói chung .
+ Nêu ra được các cách sử dụng phân bón .
+ Xác định được cách bảo quản phù hợp với từng loại phân
+ Vận dụng được đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng.
2 .Kỹ năng:
+ Rèn luyện tư duy khoa học
3.Thái độ :
+ Có ý thức sử dụng, bảo quản hợp lí , bảo vệ chống ô nhiễm môi trường
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc:
+ Mẫu một số loại phân bón hoá học và phân bón vi sinh.
+Hỡnh 7,8,9,10 SGK
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: Em hãy cho biết tên và đặc điểm của một số loại phân bón thường dùng hiện nay?
3.Baứi mụựi:
* Giới thiệu bài: ẹeồ sửỷ duùng,vaứ baỷo quaỷn phaõn boựn coự hieọu quaỷ cao .Hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi 9.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Giới thiệu một số cách bón phân
- HS đọc thông tin SGK.
? Nêu các cách bón phân mà em biết ?Nêu ưu nhược điểm của từng cách bón ?
- GV cho HS quan sát hình 7,8,9,10 thảo luận câu hỏi trên.
- dao dụng cụ thực hành cho các nhóm.
HĐ2: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón thông thường
? Đặc điểm chủ yếu của phân hữu cơvà phân lân là gì ? (có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó hoà tan, cây không sử dụng được ngay phải có thời gian để phân huỷ thành các chất hoà tan cây mới sử dụng được)
? Với đặc điểm đó cách sử dụng chủ yếu đối với loại phân chuồng và phân lân là gì ?
? Đặc điểm chủ yếu của phân đạm, kali và phân hỗn là gì ? Cách sử dụng chủ yếu các loại phân đó là gì ?
HĐ3: Giới thiệu cách bảo quản phân bón thông thường
- HS đọc thông tin SGK
? Từ đặc điểm của các loại phân bón nêu trên ta cần bảo quản như thế nào cho phù hợp với itừng loại?
? Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau?(vì như thế sẽ xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân)
? Vì sao dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ?(Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trường)
? Gia đình em bảo quản phân bón như thế nào?(HS liên hệ thực tế trả lời)
I- Cách bón phân
*Bón lót.
- Ưu điểm: +Cây dễ sử dụng.
+ Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
- Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất.
*Bón vãi.
- Ưu điểm: + Dễ thực hiện.
+ Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
- Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất.
*Bón theo hàng.
- Ưu điểm: +Cây dễ sử dụng.
+ Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
- Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất.
*Bón phun trên lá.
- Ưu điểm: +Cây dễ sử dụng.
+ Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất.
+ Tiết kiệm phân bón.
- Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp.
II- Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
- Phân hữu cơ: Dùng chủ yếu là bón lót.
- Phân lân: Dùng chủ yếu là bón lót.
- Phân đạm, kali, và phân hỗn hợp: Cách sử dụng chủ yếu là bón thúc.
III. Bảo quản các loại phân bón thông thường .
* Phân hoá học:
- Giữ kín, khô , để nơi khô ráo thoáng mát.
- Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
* Phân chuồng: Lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
4.Cuỷng coỏ,daởn doứ:
*Cuỷng coỏ:
- Gv nêu câu hỏi củng cố bài bằng các bài tập trắc nghiệm:
* Tìm loại phân bón hay cây trồng phù hợp điền vào chỗ chấm của các câu hỏi sau:
a. Phân .......cần bón một lượng rất nhỏ.
b. Phân .......có thể bón lót và bón thúc cho lúa.
c. Phân .......cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô.
d. Các loại cây .... cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên.
* Đáp án: a-Vi lượng ; b - phân chuồng ; c- phân lân; d- rau
*Daởn doứ:
- Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Học bài cũ và đọc trước , chuẩn bị bài 10 - S
5.Ruựt kinh nghieọm:
Tuaàn 7tieỏt 7
Ns :15/9/09
Nd:
Baứi 10: VAI TROỉ CUÛA GIOÁNG VAỉ PHệễNG PHAÙP CHOẽN TAẽO GIOÁNG
I.MUẽC TIEÂU:
1. Kiến thức:
+ Nêu được vai trò cua rgiống đối với việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp.
+ Nêu một số tiêu chí cơ bản đánh giá giống cây trồng tốt hiện nay .
+ Nêu được đặc điểm cơ bản về phương pháp tạo giống cây trồng hiện nay..
+ Vận dụng được đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây, trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng.
2 .Kỹ năng:
+ Phát triển tư duy so sánh.
3.Thái độ :
+ Có ý thức giữ gìn giống cây trồng quý hiếm của địa phương
II.CHUAÅN Bề:
1.Taứi lieọu tham khaỷo: SGK,SGV,STKBG
2.Phửụng phaựp daùy hoùc:Trửùc quan,vaỏn ủaựp,thuyeỏt trỡnh ,thaỷo luaọn nhoựm.
3.ẹoà duứng daùy hoùc: - Hình phóng to: Hình 11, 12, 13, 14 SGK
III.TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1.Oồn ủũnh lụựp: KTSS 7A1 7A2 7A3
2.Kieồm tra baứi cuừ: Nêu cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
3.Baứi mụựi:
* Giới thiệu bài: Gioỏng caõy troàng laứ moọt trong caực yeỏu toỏ quyeỏt ủũnh ủeỏn naờng suaỏt vaứ chaỏt lửụùng noõng saỷn.Phửụng phaựp choùn gioỏng ntn ? gioỏng coự vai troứ gỡ ?.nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu baứi 10
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV -HS
NOÄI DUNG
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng trong sản xuất trồng trọt
- GV nêu vấn đề: ở địa phương A ....
+ Trước đây, cây lúa cho gạo ăn không thơm, không dẻo.
+ Ngày nay cấy giống lúa khác cho gạo ăn thơm, dẻo.
? Vậy có thể kết luận giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt ? (tạo phẩm chất tốt).
_ GV nêu vấn đề tiếp: Cũng ở địa phương A ...
+ Trước đây trồng lúa chỉ cho năng suất 10 tấn/ha/1 vụ.
+ Ngày nay trồng lúa mới năng suất cho 12 t
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_1_14_do_van_huong.doc