Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 14: Thực hành nhận biết một số loại phân hóa học thông thường nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại - Lê Vĩnh Phước

 Giới thiệu bài HĐ1.

 - Giới thiệu mục tiêu bài thực hành.

 - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ ( 4 hs/nhóm)

 - Kiểm tra sự chuẩn bị.

I. Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường.

1. Nhận biết nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan.

Bước 1.

Bước 2.

Bước 3.

2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan.

Bước 1.

Bước 2.

3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan HĐ2.

- Cho học sinh quan sát hình, thông tin ở sgk và thảo luận về quy trình thực hành.

- Cho học sinh thực hành theo quy trình và ghi kết quả vào BCTH.

- Giáo viên quan sát, uốn nắn và nhắc nhở những sai sót.

- Yêu cầu ngừng thực hành và chuyển sang hoạt động khác.

- Học sinh quan sát hình, xem thông tin ở sgk, thảo luận về quy trình thực hành.

- Học sinh thực hành và ghi kết quả vào BCTH.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 22/06/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 14: Thực hành nhận biết một số loại phân hóa học thông thường nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại - Lê Vĩnh Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 00/ 09/ 2008 Bài 8,14. Thực hành: Nhận biết một số loại phân hóa học Thông thường nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số loại phân hóa học thông thường. - Nhận biết được một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. II. Chuẩn bị: - Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của sgk bài 8, 14 và kẻ trước mẫu BCTH. Tiết ppct: 11 III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: 1. 2. 3. Bài mới. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài HĐ1. - Giới thiệu mục tiêu bài thực hành. - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ ( 4 hs/nhóm) - Kiểm tra sự chuẩn bị. I. Nhận biết một số loại phân hóa học thông thường. 1. Nhận biết nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan. Bước 1. Bước 2. Bước 3. 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan. Bước 1. Bước 2. 3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan HĐ2. - Cho học sinh quan sát hình, thông tin ở sgk và thảo luận về quy trình thực hành. - Cho học sinh thực hành theo quy trình và ghi kết quả vào BCTH. - Giáo viên quan sát, uốn nắn và nhắc nhở những sai sót. - Yêu cầu ngừng thực hành và chuyển sang hoạt động khác. - Học sinh quan sát hình, xem thông tin ở sgk, thảo luận về quy trình thực hành. - Học sinh thực hành và ghi kết quả vào BCTH. II. Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu, bệnh hại. a) Nhận biết độ độc. b) Tên thuốc. 2. Quan sát một số dạng thuốc. a) Thuốc bột thấm nước.' b) Thuốc bột hoà tan trong nước. c) Thuốc hạt d) Thuốc nhủ dầu. HĐ2. * - Cho học sinh quan sát hình " Phân biệt độ độc ", quan sát hình 24 sgk và các nhãn thuốc sưu tầm được để phân biệt đước độ độc của các loại thuốc và tên các loại thuốc - Giáo viên quan sát, gọi vài nhóm phát biểu nhận biết. - Gọi các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Giáo viên kết luận. HĐ3. * - Cho học sinh quan sát các mẫu thuốc, xem thông tin ở sgk để phân biệt các mẫu thuốc ( Yêu cầu học sinh đeo găng tay, khẩu trang ) và nhắc nhở học sinh phải rất cẩn thận tránh nhiểm độc. - Gọi các nhóm phân loại. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên kết luận. - Học sinh quan sát, thảo luân. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi kết quả vào vở. *- Học sinh đeo khẩu trang, găng tay và phân biệt các loại thuốc dựa vào các đặc điểm đã cho ở sgk. - Học sinh phân loại. - Nhận xét, bổ sung. - Ghi kết quả vào vở. HĐ4. Tổng kết. - Hưỡng dẫn học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả theo mục tiêu bài. - Giáo viên nhận xét chung. - Thu báo cáo thực hành và chấm vài nhóm điển hình. - Dặn dò: * Ôn lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_7_bai_14_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so_lo.doc
Giáo án liên quan