I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức : HS hiểu được khái niệm giống vật nuôi – Biết cách phân loại giống vật nuôi – Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi
2./ Kỹ năng : Quan sát – Phân tích – Nhận xét
3./ Thái độ : Ham học tập bộ môn
II./ CHUẨN BỊ : Hình vẽ 51 ; 52 ; 53 SGK
III./ PHƯƠNG PHÁP : Trực quan + Giảng giải + Hỏi đáp
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Cao dao tục ngữ có câu “Tốt giống; tốt má ; tốt nạ ; tốt lúa “ điều này nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm. Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết được thế nào là giống vật nuôi và vai trò quan trọng của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm như thế nào ?
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 I./ Khái niệm về giống vật nuôi
1./ Thế nào là giống vật nuôi ?
17 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 30-40, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Ngày soạn : 17/01/05
Tiết : 37 Ngày dạy : 19/01/05
Phần 3 : CHĂN NUÔI
Chương I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI
BÀI 30 : VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức :HS hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi – Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi
2./ Kỹ năng : Quan sát phân tích
3./ Thái độ : Có ý thức say sưa học tập kỹ thuật chăn nuôi
II./ CHUẨN BỊ : Hình vẽ 50 ; Sơ đồ 7 SGK
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Nước ta là nước nông nghiệp trong đó có mấy ngành sản xuất chính ? Đó là những ngành nào ?
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 : I./ Vai trò của chăn nuôi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV treo hình vẽ 50 SGK lên bảng
-Hình vẽ 50 mô tả những vai trò gì của ngành chăn nuôi ?
-Gọi các nhóm trả lời
-Kể tên 1 số loại vật nuôi có ở địa phương
-Con lợn cung cấp những sản phẩm gì ?
-Trâu; Bò cung cấp sản phẩm gì ?
-Thỏ; Chuột bạch là những vật nuôi có giá trị trong nghiên cứu khoa học tạo vắcxin huyết thanh phục vụ cho ngành thú y vá y tế thuộc vai trò nào ?
-HS quan sát
-Các nhóm thảo luận
-Hình 50a : Cung cấp thực phẩm
Hình 50b : Cung cấp sức kéo
Hình 50c : Cung cấp phân bón
Hình 50d : Cung cấp nguyên liệu
-Thịt; phân bón; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ
-Thịt, sữa, da
-Cung cấp nguyên liệu
Tiểu kết : Vai trò của ngành chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
Hoạt động 2 : II./ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta
-GV treo sơ đồ 7 lên bảng
-Ngành chăn nuôi có mấy nhiệm vụ ?
-Nhiệm vụ 1 là gì ?
-Thế nào là phát triển chăn nuôi toàn diện ?
-Địa phương ta có quy mô chăn nuôi nào ? Phát triển chăn nuôi gia đình có lợi ích gì ?
-Gia đình em có những vật nuôi nào ?
-Nhiện vụ 2 là gì ?
-Cụ thể làm thức ăn hỗn hợp để bán cho nhân dân dễ sử dụng, hiệu quả kinh tế cao. Cho VD về loại thức ăn hỗn hợp
-Nhập giống ngoại, năng suất cao hoặc giống mới phù hợp
-Tiêm phòng, chữa bệnh, chăm sóc, nuôi dưỡng đúng kỹ thuật, vệ sinh môi trường tốt
-Thu mau, chế biến sản phẩm chăn nuôi
-Nhiệm vụ 3 là gì ?
-Cụ thể :
+Đào tạo cán bộ vể phục vụ địa phương như kỹ sư chăn nuôi, bác sĩ thú y . Ở địa phương em có kỹ sư chăn nuôi, bác sĩ thú y giúp đỡ về kỹ thuật chăn nuôi cho gia đình không ?
+Cho nhân dân vay vốn để phát triển chăn nuôi
-Mục tiêu của ngành chăn nuôi nước ta là gì ?
-Em hiểu thế nào là sản phẩm chăn nuôi sạch?
-HS quan sát
-3 nhiệm vụ
-Phát triển chăn nuôi toàn diện
-Đa dạng về loài vật( HS kể tên ). Đa dạng về quy mô chăn nuôi ( trại chăn nuôi, xí nghiệp chăn nuôi, gia đình )
-Gia đình
-Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
-HS trả lời
-Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lí
-HS tự liên hệ trả lời
-Tăng nhanh số lượng và chất lượng sản phẩm
-Không chứa các chất độc hại, không có lợi cho cơ thể
Tiểu kết : Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là phát triển toàn diện, đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sảm xuất, đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhăm mục đích tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SKG
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài giống vật nuôi
Tuần : 20 Ngày soạn : 18/01/05
Tiết : 38 Ngày dạy : 21/01/05
BÀI 31 : GIỐNG VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức : HS hiểu được khái niệm giống vật nuôi – Biết cách phân loại giống vật nuôi – Hiểu được vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi
2./ Kỹ năng : Quan sát – Phân tích – Nhận xét
3./ Thái độ : Ham học tập bộ môn
II./ CHUẨN BỊ : Hình vẽ 51 ; 52 ; 53 SGK
III./ PHƯƠNG PHÁP : Trực quan + Giảng giải + Hỏi đáp
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Cao dao tục ngữ có câu “Tốt giống; tốt má ; tốt nạ ; tốt lúa “ điều này nói lên mối quan hệ chặt chẽ giữa giống với năng suất và chất lượng sản phẩm. Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết được thế nào là giống vật nuôi và vai trò quan trọng của giống vật nuôi đối với ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm như thế nào ?
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 I./ Khái niệm về giống vật nuôi
1./ Thế nào là giống vật nuôi ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_Cho HS quan sát hình 51, 52, 53 SGK
Cho biết đặc điểm của Vịt cỏ, bò sữa Hàlan Lợn Lanđơvat
-Khối lượng thịt tối đa của lợn Lanđơvat và Lợn ỉ khác nhau do yếu tố nào quyết định ?
-Năng suất trứng :
+Gà lơgo : 1năm từ 200 à 270 trứng / con
+Lơ ri : 1 năm từ 70 à 90 trứng / con
-Năng suất sữa :
+Bò Hàlan : 5500 – 6000 kg / con / chu kỳ
+Bò vàng VN : 300 – 400 kg / con / chu kỳ
Năng suất trứng, sữa khác nhau ở các giống là do đâu ?
-Giống có vai trò như thế nào trong chăn nuôi
-Tỉ lệ mỡ trong sữa của Bò Hàlan là 3,8 – 4% ; Bò siu là 4 – 4,5%. Sự khác nhau này là do yếu tố nào quyết định ?
-Giống vật nuôi còn có vai trò gì trong chăn nuôi ?
-Vịt cỏ có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn
-Giống
-Giống
-Quyết định năng suất chăn nuôi
-Giống
-Quyết định chất lượng sản phẩm
Tiểu kết : Giống vật nuôi có ảnh hưởng quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi – Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn gioấng vật nuôi phù hợp
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SKG
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Làm các bài tập trang 84
Chẩn bị bài 32
Tuần : 21 Ngày soạn : 24/01/05
Tiết : 39 Ngày dạy : 26/01/05
BÀI 32 : SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức : HS biết được
Định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Các đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
2./ Kỹ năng : Quan sát – Phân biệt
3./ Thái độ : Han thích nghiên cứu chăn nuôi
II./ CHUẨN BỊ : Hình vẽ 54 – Sơ đồ 8 SGK
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp + giảng giải
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Sự phát triển của vật nuôi từ lúc còn là hợp tử đến lúc thành các thể non đến trưởng thành rồi già diễn ra rất phức tạp nhưng tuân theo những quy luật nhất định. Bài học hồm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kiến thức cơ bản về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 I./ Khái niện về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Gọi HS đọc mục I trang 86 SGK
-Lấy VD với :
+ 1 ngày tuổi cân nặng 42 gam
+ 1 tuần tuổi cân nặng 79 gam
+ 2 tuần tuổi cân nặng 152 gam
Người ta gọi sự tăng cân của Ngan là sự sinh trưởng
-Thế nào là sự sinh trưởng ?
-Gọi HS đọc mục 2 SGK / 87
-Nhìn hình 54 cho biết mào ncủa con Ngan lớn nhất có đặc điểm gì ?
-GV : đó là đặc điểm của Ngan đã thành thục sinh dục
-Con gà trống thành nthục sinh dục khác con gà trống nhỏ ở những đặc điểm nào ?
-Đặc điểm của Ngan trưởng thành có mào to, con gà trống biết gáy, biết đạp mái thể hiện sự phát dục của vật
-Con cái : buồng trứng – trưởng thành – trứng chín : sự phát dục của buồng trứng
-Con đực : Tinh hoàn – tinh trùng và hooc môn sinh dục – gà gáy biết đạp mái : sụ phát dục
-Thế nào là sự phát dục ?
-HS quan sát hình 54
-Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể
-Mào rõ hơn con thứ 2 và có màu đỏ
-Mào đỏ, to, biết gáy
-Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
-HS làm bài tập SGK trang 87
Tiểu kết :
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận trong cơ thể
Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
Hoạt động 2 II./ Đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
-GV treo bảng; Sinh trưởng và phát dục của lợn
Phôi
Tiền thai
Thai nhi
Bú sữa
Thành thục
Trưởng thành
Già cỗi
1-22 ngày
23 -38 ngày
39 -114 ngày
Lúc đẻ- 2 tháng
3 – 17 tháng
18 th – 4 năm
Trên 4 năm
-Quá trình sinh trưởng và phát dục của lợn diễn ra như thế nào ?
-Tìm VD về sự sinh trưởng và phát dục theo giao đoạn của Gà ?
-Treo bảng : sinh trưởng và phát dục của Lợn Lanđơvat
Hợp tử
Sơ sinh
Trưởng thành
Tgian GĐ bào thai
Tăng khối lượng
TG GĐ trưởng thành
Tăng khối lượng
0,4
mg
1,3
kg
200
kg
114
ngày
2500
lần
1000
ngày
200
lần
-Giai đoạn bào thai, k/lượng tăng bào nhiêu lần
-Giao đoạn từ sơ sinh – trưởng thành KL tăng bao nhiêu lần ?
-Sự tăng trọng trong 2 giai đoạn có giống nhau không ?
-Trong quá trình phát triển của vật nuôi, sự sinh trưởng phát dục không đồng đều về :
+Khả năng tăng trọng: vật nuôi non tăng nhanh hơn
+Sự phát triển các cơ quan bộ phận: con non xương phát triển nhanh, càng lớn cơ càng phát triển nhanh
+Khả năng tích lũy mỡ càng lớn sự tích lũy mỡ càng mạnh
-Mỗi loài có chu kỳ động dục khác nhau: lợn 21 ngày; ngựa 23 ngày; gà vịt hàng ngày nói lên sự phát dục theo chu kỳ
-Vậy sinh trưởng phát dục của vật nuôi có những đặc điểm nào ?
-HS quan sát đọc số liệu
-Theo các giai đoạn khác nhau
-Phôi trong trừng – phát triển phôi khi ấp trứng – gà con – gà giò – gà trưởng thành
-HS quan sát và đọc
-2500 lần
-200 lần
-Giai đoạn bào thai tăng nhanh hơn
-Không đồng đều, theo giai đoạn theo chu kỳ
-Làm BT trang 88 theo nhóm
Tiểu kết : Đặc điểm về sự sinh trưởng và sự phát dục của vật nuôi là không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kỳ
Hoạt động 3 III./ Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Lợn ỉ trưởng thành con cái45kg–con đực 60kg
Lợn Lanđơvat trưởng thành : cái 200kg; đực 250kg
-Nuôi thật tốt 1 con lợn ỉ có thể tăng khối lượng bằng con lợn Lanđơvat không? Vì sao?
-Muốn chăn nuôi đạt năng suất cao phải làm gì ?
-Năng suất chăn nuôi là kết quả của quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
-Quá trình sinh trưởng và phát dục phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
-Không – Do gen di truyền quyết định
-Chọn giống tốt + kỹ thuật nuôi tốt
-Đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh ( thức ăn, nuôi dưỡng, chăm sóc )
Tiểu kết : Các đặc điểm di truyền và các điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Năm được các yếu tố này con người có thể điều khiển được sự phát triển của vật nuôi theo ý muốn
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SKG
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài 33
Tuần : 21 Ngày soạn : 25/01/05
Tiết : 40 Ngày dạy : 28/01/05
BÀI 33 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ
GIỐNG VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức :
2./ Kỹ năng :
3./ Thái độ :
II./ CHUẨN BỊ :
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài :
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiểu kết :
Hoạt động 2
Tiểu kết :
Hoạt động 3
Tiểu kết :
Hoạt động 4
Tiểu kết :
Hoạt động 5
Tiểu kết :
Hoạt động 6
Tiểu kết :
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SGK
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài sau
Tuần : 23 Ngày soạn : 14/02/05
Tiết : 41 Ngày dạy : 16/02/05
BÀI 34 : NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức :
HS biết được thế nào là chọn phối và các phương pháp chọn phối vật nuôi
HS hiểu được khái niệm và phương pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi
2./ Kỹ năng : phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thự tế chăn nuôi ở địa phương
3./ Thái độ : ham thích học tập bộ môn
II./ CHUẨN BỊ : Tranh vẽ một số giống gia súc – gia cầm
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Trong chăn nuôi muốn duy trì và phát triển đặc điểm tốt cũng hnư số lượng các giống vật nuôi, người chăn nuôi phải chọn những con đực tốt cho lai với những con cái tốt có thể cùng giống hoặc khác giống. Sử dụng con lai để chăn nuôi lấy sản phẩm hoặc tiếp tục tạo giống mới gọi là nhân giống vật nuôi
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 I./ Chọn phối
1./ Thế nào là chọn phối ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-HS đọc mục I.1 SGK
-Muốn đàn vật nuôi con (gai súc – gia cầm) có những đặc điểm tốt của giống thì vật nuôi bố mẹ phải như thế nào ?
-Làm thế nào để phát hiện được con giống tốt
-Sau khi chọn được con đực, con cái tốt người chăn nuôi phải tiếp tục làm gì để tăng số lượng vật nuôi /
-Người chăn nuôi chọn con đực tốt ghép đôi với con cái tốt cho sinh sản gọi là chọn phối
-Phải là giống tốt
-Phải chọn lọc
-Ghép đôi cho sinh sản
Tiểu kết : chọn ghép đôi giữa con đực và con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối
Hoạt động 2
2./ Các phương pháp chọn phối
-Gọi HS đọc mục I.2ù SGK
-Khi đã có 1 giống vật nuôi tốt làm thế nào để tăng số lượng các thể của giống đó lên ?
-Gọi hs cho VD minh họa
-Nêu tên các giống gia súc, gia cầm có ở địa phương
-Để tạo giống mới, người chăn nuôi thường lai với vật nuôi nhập ngoại có năng suất cao. Gọi HS cho Vd minh họa
-Trong chăn nuôi có các phương pháp chọn phối nào ?
-Thế nào là chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống ?
-HS làm BT SGK / 91
-Cho con đực và con cái giống vật nuôi đó giao phối để sinh con
-HS trả lời
-chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống
-HS trả lời
Tiểu kết :
Chọn phối cùng giống là chọn và cho ghép đôi con đực với con cái cùng giống đó
Chọn phối khác giống là chọn và ghép đôi con đực với con cái khác giống nhau
Hoạt động 3 II./ Nhân giống thuần chủng
-Gọi HS đọc mục II.1 SGK
-Nhân giống thuần chủng là gì ?
-Mục đích nhân giống thuần chủng ?
-Phương pháp nhân giống thuần chủng ?
-Chọn phối khác giống là phương pháp lai tạo
-HS làm BT SGK / 92
-Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả ?
-Hình thức chọn phối cùng giống
-Tăng số lưự«ng cá thể và củng cố đặc điểm tốt của giống
-Chọn cá thể đực cái tốt của giống cho giao phối để sinh con, chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn, lại tiếp tục chọn
-Xác định rõ mục đích, chọn phối giống, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi
Tiểu kết :
Chọn phối giữa con đực với con cái của cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng
Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích tăng nhanh số lượng cá thể, giữa vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có
Muốn nhân giống thuần chủng đạt kết quả phảo xác định rõ mục đích chọn phối tốt, không ngừng chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SGK
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài thực hành
Tuần : 23 Ngày soạn : 16/02/05
Tiết : 44 Ngày dạy : 18/02/05
BÀI 37 : THỨC ĂN VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức : HS biết được : Nguồng gốc của thức ăn vật nuôi – Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
2./ Kỹ năng : Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
3./ Thái độ : Co ý thức tiết kiệm thức ăn vật nuôi
II./ CHUẨN BỊ : Hình vẽ 63 ; 64 ; 65 . Bảng 4 : Thành phần hóa học của một số thức ăn
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp + Trực quan
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho mọi hoạt động sồng của con vật như sinh trưởng, phát triển, sản xuất ra sản phẩm như : thịt, trừng, sữa là nguồn nào ? à Bài mới 37
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 : I./ Nguồn gốc thức ăn vật nuôi :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Cho HS quan sát hình 63
-Cho biết vật nuôi đang ăn thức ăn gì ?
-Hãy kể tên các loại thứa ăn của trâu, bò ?
-Thức ăn của lợn ?
-Thức ăn của gà ?
-Con lợn, con gà có ăn được rơm không ?
-Con trân có đi nhặt từng hạt thóc để ăn không ? Có ăn thịt cá như lợn không ?
-Tại sao trâu bò tiêu hóa được rơm, rạ, cỏ khô?
-Mỗi con vật chỉ ăn được loại thức ăn phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hóa của chúng
-Cho HS quan sát hình 64 và thảo luận theo nhóm xếp từng loại thức ăn vào 1 trong 3 loại: Thực vật, động vật hay chất khoáng ?
-Các nhóm báo cáo theo mẫu sau :
Nguồn gốc
Tên các loại thức ăn
Thực vật
Động vật
Chất khoáng
-Thức ăn của lợn có đến 93,5% nguồn gốc từ thực vật
-Trâu bò đang ăn rơm, gà ăn thóc, lợn ăn cám
-Cây cỏ, rơm rạ
-Cám bã, thức ăn hỗn hợp
-Hạt ngô, lúa, côn trùng sâu bọ
-Không
-Không
-Nhờ hệ vi sinh vật trong dạ cỏ trâu bò có các con vi sinh vật, cứ 1g chất chứa trong dạ cỏ có 2000 triệu con vi sinh vật. Nhờ đó mà rơm rạ, cỏ biến đổi thành axít béo bày hơi, NH3, axit amin
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm báo cáo kết quả
Tiểu kết : Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật , động vật và chất khoáng
Hoạt động 2 : II./ Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi
-Cho HS đọc bảng 4 : thành phần hóa học của 1 số loại thức ăn
-Dựa vào bảng 4 cho biết thức ăn vật nuôi gồn các thành phần dinh dưỡng nào ?
-Ngoài ra các thành phần còn lại gọi là chất khô. Vậy thức ăn gồn 2 phần chính là gì ?
-Các loại thức ăn khác nhau có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng như thế nào ?
-Gọi HS cho VD minh họa ( dựa vào bảng 4 )
-Cho HS quan sát hình 65 và tìm tên các loại thức ăn ứng với các kí hiệu của từng hình tròn
-5 thành phần : nước; protein; lipit; gluxit; chất khoáng và vitamin
-Nước và chất khô
-Khác nhau
-Hs lên bảng làm
Tiểu kết : Thức ăn có nước và chất khô. Phần chất khô cùa thức ăn có : Prôtein; Gluxít; Lipít; Vitamin và chất khoáng . Tuỳ từng loại thức ăn mà thành phần và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SGK
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài
Tuần : 24 Ngày soạn : 21/02/05
Tiết : 45 Ngày dạy : 23/02/05
BÀI 38 : VAI TRÒ CỦA THƯC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức :
Hs hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
HS trình bày được quá trình tiêu hóa và hấp thụ các thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong ồng tiêu hoá của vật nuôi
2./ Kỹ năng : Phân tích - Tổng hợp
3./ Thái độ : Thích nghiên cứu , tìm hiểu học tập bộ môn
II./ CHUẨN BỊ : Thịt lợn – Bảng tóm tắc sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn – Sơ đồ tóm tắcvề vai trà các chất dinh dưỡng trong thức ăn
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp + Giảng giải
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Khi thức ăn vào cơ thể thì thức ăn sẽ được tiêu hóa và sau đó sẽ đi vào cơ thể vật nuôi sử dụng để làm gì ? ( tạo nên các cơ quan của cơ thể , tạo năng lượng , tạo sản phẩm chăn nuôi ) Vậy thức ăn đươ85c tiêu hóa và hấp thụ như thế nào ? Vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn vật nuôi ra sao ? à Bài 38
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 : I./ Thức ăn được tiêu hóavà hấp thụ như thế nào ?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Gọi HS nhắc lại thành phần dinh dưỡng của thức ăn
-Treo bảng 5 : sự tiêu hóa và hấp thụ thức
-Cho HS quan sát thịt lợn và cho biết prôtein thuộc phần nào? Lípti thuộc phần nào ?
-Vật nuôi ăn lipít vào dạ dày và ruột sẽ được tiêu hóa và biến đồi thành những chất gì ?
-Vật nuôi ăn protein vào dạ dạy và ruột tiêu hóa biến đổi thành những chất gì ?
-Em hãy tìm 1 số thức ăn vật nuôi là gluxít
-Cho lợn ăn gluxít và dạ dày và ruột tiêu hóa biến đổi thành chất gì ?
-Ngoài 3 thành phần đã nêu các thành phần khác như nước; chất khoáng; vitamin biến đổi như thế nào ?
-Sau khi tiêu hoá thức ăn các thành phần dinh dưỡng hấp thụ như thế nào ?
-Cho HS làm BT trang 102
-HS quan sát bảng 5
-Prôtein : phần thịt nạt
-Lipít : phần thịt mỡ
-Grixerin và axít béo
-Axít amin
-Gạo; ngô; khoai; sắn
-Glucô ( đường đơn )
-Không biến đổi
-Hấp thụ qua thành ruột vào máu và được chuyển đến từng tế bào
Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
Tiểu kết : BT trang 102
Hoạt động 2 : II./ Tìm hiểu vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn đối với vật nuôi
-Các thức ăn sau khi hấp thụ vào cơ thể được sử dụng để làm gì ?
-Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi để làn gì ?
-Năng lượng cho cơ thể hoạt động
-Tạo ra sản phẩm ( thịt – sữa – trừng )
Tiểu kết : Cho ăn thức ăn tốt, đủ vật nuôi sẽ cho nhiều sản phẩm chăn nuôi và chống đựơc bệnh tật
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SGK
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài mới
Tuần : 26 Ngày soạn : 17/02/05
Tiết : 46 Ngày dạy : 19/02/05
BÀI 39 : CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức : Hiểu được mục đích và phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
2./ Kỹ năng : Phân biệt được các biện pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
3./ Thái độ : Có ý thức tiết kiệm, biết cách bảo quản 1 số thức ăn cho vật nuôi trong gia đình
II./ CHUẨN BỊ : Hình 66 – Các mẫu thức ăn vật nuôi
III./ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm + Hỏi đáp
IV./ TIẾN TRÌNH BÀY DẠY :
1./ Mở bài : Năng lượng vật nuôi do 2 yếu tố quyết định là giống và điều kiện chăm sóc. Một việc quan trọng trong nuôi dưỡng, chăm sóc là chế biến và dự trữ thức ăn để có đủ thức ăn và thức ăn có chất lượng à bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cách chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
2./ Phát triển bài :
Hoạt động 1 : I./ Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-HS đọc mục I / 104
-Tạo sao phải nấu chín thức ăn cho lợn?
-Cho gà vịt ăn phải băm nhỏ ?
-Mùa gặt nông dân đánh đóng rơm rạ để làm gì ?
-Để đủ bắp – cải – khoai quanh năm ta phải làm gì ?
-Tiêu hóa tốt hơn – Diệt mần bệnh
-Phù hợp
-Dự trữ thức ăn cho trâu bò
-Phơi khô để dành dùng quanh năm
Tiểu kết : Có nhiếu loại thức ăn phải chế biết vật nuôi mới ăn được và phải giữ thức ăn lâu hỏng như phơi sấy khô để dự trữ và đủ nguồn thức ăn choa vật nuôi
Hoạt động 2 : Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn
-HS quan sát hình 66
-Hình nào thể hiện sự chế biến thức ăn bằng : Vật lý – Hoá học – Sinh học ?
Tiểu kết :
3./ Kết luận chung : HS đọc phần ghi nhớ SGK
4./ Kiểm tra đánh giá : HS trả lời câu hỏi SGK
V./ DẶN DÒ : Chẩn bị bài 40
Tuần : 20 Ngày soạn : 17/02/05
Tiết : 47 Ngày dạy : 19/02/05
BÀI 40 : SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I./ MỤC TIÊU :
1./ Kiến thức : Trình bày được căn cứ để phân loại và t
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_30_40.doc