I- mục tiêu của bài học:
1- xác định được thành phần cơ giơí của đất bằng phương pháp vê tay
2- rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành
3- có ý thứclao động cẩn thận , chính xác
II- tiến trình tổ chức bài thực hành
1 chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu sách giáo khoa
Làm thử vài lần cho quen các thao tác
2 chẩn bị dụng cụ
Một số ống hút nước
Hoạt động dạy học
Hoạt động 21 giới thiệu bài học
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Công nghệ Lớp 7 - Bài 3+4 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: một số tính chất chính của đất trồng
I-mục tiêu bài học.
1. Hiểu được thành phần cỏ giới của đất là gì Thế nào là đất chua, kềm và trung tính. Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng thế nào là độ phì nhiêu của đất.
2. có ý thức bảo vệ , duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II- chuẩn bị bài giảng.
Giáo viên: mẫu vật giáo án phấn bảng.
Học sinh: sách vở ghi
III- tiến trình tổ chức
chuẩn bị bài giảng
ổ định tổ chức
các hoạt động dạy học
1-hoạt động 1 giới thiệu bài học
đa ố cây trồng đều phát triển trên đất
Vì vậy tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản
Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết được đặc điểm và tính chất của đất
2 hoạt động 2. làm rõ khái niệm và thành phần cơ giới của đất .
-Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào?
Cho học sinh biết thành phần khoáng chấtcủa đất
ý nghĩa thực tế các thành phần cơ giới của đất là gì?
hoạt động 3 phân biệt thế nào là độ chua độ phèn của đất
đọc trong sách giáo khoa nêu một số câu hỏi về độ PH
độ PH dùng cho cái gì?
trị số PH dao động trong phạm vi nào ?
-với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, phèn, trung tính?
thành phần khoáng chất của đất gồm hạt cát ,limon,sét tỷ lệ này trong đất còn được gọi là thành phần cơ giới của đất
- người ta chia đất thành đất cát, đất thịt và đất sét
Hoạt động4tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất ding dưỡng
Vì sao đất giữ được nước và chất ding dưỡng?
Giải thich cho học sinh biết được tại sao
Hạt càng nhỏ thì khả năng giữ nước càng tốt
Hoạt động 5 tìm hiểu độ phì nhiêu của đất
? ở đất thiếu nước và chất dinh dưỡng cây trồng phát triển như thế nào?
Và ngược lại ?
Dộ phì nhiêu của đất chỉ khả năng của đất cho năng suất cao muốn đạt được năng suất cao ngoài độ phì nhiêu của đấtcòn có các yếu tố giống
Thời tiết và chăm sóc tốt
Hoạt động 6 tổng kết bài học
Gọi hai học sinh đọc phần ghi nhớ
Nêu câu hổi củng cố bài
đánh giá giờ học đã đạt được mục tiêu đề ra chưa
Dăn dò học sinh
Trả lời câu hỏi ở cuối bài
IV- rút kinh nghiệm.
.
Bài 4: thực hành.
Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản
mục tiêu của bài học:
xác định được thành phần cơ giơí của đất bằng phương pháp vê tay
rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành
có ý thứclao động cẩn thận , chính xác
tiến trình tổ chức bài thực hành
1 chuẩn bị nội dung
Nghiên cứu sách giáo khoa
Làm thử vài lần cho quen các thao tác
2 chẩn bị dụng cụ
Một số ống hút nước
Hoạt động dạy học
Hoạt động 21 giới thiệu bài học
Nêu yêu cầu của bài
Giới thiệu quy trình sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại
Hoạt động 2 tổ chức thực hành
Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của học sinh
Phân công việc cho học sinh
Hoạt động 3
Thự hiện quy trình
Bước 1 giáo viên lam mẫu học sinh quan sát
Bước hai học sinh thao tác giáo viên quan sát nhắc học sinh cẩn thận khi cho nước vào đất
Hoạt động 4 đánh giá kết quả
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_7_bai_34_ban_hay.doc